HỒI THỨ MỘT TRĂM NĂM MƯƠI
Vụ mê án nghìn năm không rửa sạch
Bạch hổ ngọc thỏ cùng lộ chân tướng

    
iệc gì đến cuối cùng vẫn đến. Qua trung thu, mẹ của Kiều Dẫn Đệ được Ca Nhĩ Cát Thiện đưa về Kinh. Tổng quản bộ Nội vụ Ngạc Thiện lập t bẩm báo cho Ung Chính, cho Nghi phi Kiều Dẫn Đệ biết, rồi dẫn lão bà đến ngôi nhà do Ung Chính ban tặng ở Viên Minh viên. Ung Chính vừa sợ lại vừa buồn việc quân ở tuyến tây nam không được như ý. Ông lại là người cứng rắn, cả đời nắm chính sự nhưng không có khả năng quân sự, liền có chiếu gấp ra lệnh cho Nhạc Chung Kỳ xuất binh đánh Cát Nhĩ thông con đường chở lương thực Phú Bát Thành ở Tân Cương.
Vì thế cứ một, hai ngày lại qua cung phía tây thăm Dẫn Đệ một lần, vẫn quan tâm đến nàng như cũ nhưng không động đến nàng. Dẫn Đệ cảm thấy vua không được như trước nữa nhưng mẹ vừa tới, cái ân lớn của vua thật không kể xiết khiến nàng luôn cảm kích nhưng cũng không thật yên tâm. Nàng rất muốn đưa mẹ nàng ra mắt Tử Cấm Thành, thăm hoàng hậu và chờ dịp vua vui vẻ sẽ cho mẹ tiếp kiến ngài một lần, không những để cho mẹ vui mà bản thân cũng mở mày mở mặt.
Nhưng ngày 12 tháng Tám, phủ Nội vụ có chỉ: Ngày 15 tháng Tám năm nay, văn võ bá quan cùng hoàng đế đến Thiên Đàn tế lễ, cầu chúc được mùa, cầu cho tướng quân thắng lớn ở tuyến phía tây. Tất cả các cung nữ, phi, tần, hoàng hậu đều phải đi cùng nhà vua. Nhưng Dẫn Đệ không muốn đi, bẩm với vua rằng nàng muốn gặp mẹ tối hôm rằm. Ung Chính chỉ dặn dò:
- Bảo Tần Mi Mi theo hầu nàng phòng bất trắc. Xưa nay không có tần phi nào được về thăm cha mẹ đẻ qua đêm. Nàng có một mẹ một con, có thể có ngoại lệ, đừng để người khác đố kỵ. Trẫm dạo này quá bận, qua ngày mười lăm, mười sáu sẽ tới thăm nàng.
Nhưng ngày 16, Ung Chính cũng không đến cung phía tây, ngày mười bảy cũng không tới. Vua tiếp được tờ sớ của Trương Chiếu vốn là một người khảng khái chủ chiến thì đột nhiên lại thay đổi cho rằng chế độ trị thủy không thích hợp, không vừa ý dâ tình, cũng không hợp địa lý, việc quân sự trước mắt cần chậm lại, "việc cưỡng bức thì không thể thành được", xin hạ chiếu đổi tiễu 1 thành phủ 2. Trương Đình Ngọc làm tướng ba mươi năm, vừa nhìn đã biết là bại trận. Quả nhiên, nhận được tờ sớ của Trương Chiếu chưa đầy hai giờ, tướng quân Trương Quảng Tứ đã có sớ bay đến, nói Trương Chiếu "đại ngôn khi quân sợ địch như hổ, tâm địa nghiêng lệch, làm việc không công minh". Ủng hộ Đổng Phương áp chế Hạ Nguyên Sinh, làm cho "quân tướng bất hòa, lòng quân ly tán, chỉ một lần xuất quân đã đại bại, quân tướng chen nhau chạy thoát thân, chết không biết bao nhiêu mà kể. Trương Chiếu cũng bỏ chạy thục mạng".
Trương Đình Ngọc nghe xong kinh ngạc đến đổ mồ hôi, không một chút thờ ơ gọi một tên thái giám đến nói:
- Ngươi hãy đến phủ ta gọi bọn họ mang cơm đến, nếu có người chờ tiếp kiến trong phủ, hãy bảo họ vào trong vườn, đừng đợi ở trong nhà.
Nói xong bỏ tờ sớ xuống đi đến cửa Tây Hoa, vội vã truyền gọi mấy chục quan viên ở bên ngoài đến gặp mặt, cố gắng giấu vẻ hoảng loạn nói:
- Chân tướng ở đây, phàm việc gì cũng giải quyết được. Các lão huynh hãy gặp gỡ nhau, có việc gì thì cùng lo liệu.
Nói xong lên kiệu mà đi. Lúc đến cửa Song Áp đã gần đến giờ Ngọ, Trương Đình Ngọc xuống kiệu thì thấy Cao Vô Dung ra
- Ngươi đi truyền chỉ sao?
- Vừa đúng lúc quá! - Cao Vô Dung vội đến đón nói: - Ý chỉ cho gọi ngài.
Ông ta hạ giọng, nói thầm vào tai Trương Đình Ngọc:
- Nhạc Chung Kỳ đại bại rồi, A Nhĩ Thái tướng quân và Bình vương gia vừa có mật tấu, hoàng thượng đang tức muốn xỉu đi.
Trương Đình Ngọc mềm nhũn chân tay, tựa hồ muốn ngồi xuống. Lúc Cao Vô Dung vội đến dìu, ông nhẹ nhàng đẩy ra. Chỉ trong chốc lát, ông đã lấy lại bình tĩnh, vừa nghĩ cách ứng phó với tình thế, vừa nghĩ cách an ủi Ung Chính, nên rảo bước nhanh hơn. Quả nhiên vừa đến cửa điện, đã nghe thấy giọng trầm đục của Ung Chính:
- Phương sư táng tận làm nhục đất nước, hắn còn mặt mũi nào ngụy biện? Tội của Nhạc Chung Kỳ không thể tha thứ. Hắn đã làm tiêu hao gần hai triệu lạng vàng, báo hết tin chiến bại này đến tin chiến bại khác. Đúng là đồ ngu ngốc. Lập tức phát chỉ, bãi chức Nhạc Chung Kỳ, lệnh cho tự xử để tế thiên hạ.
Trương Đình Ngọc biết Ung Chính chỉ lo được chính sự, không nắm được việc quân sự. Trước hết vua đã đặt kỳ vọng quá cao vào tướng quân tiền phương, lại muốn thể hiện là mình không đứng ở bên ngoài, việc gì cũng "chỉ ngón tay" điều hành. Nhưng việc này không chỉ quần thần mà ngay cả bạn bè cũng không thể can thiệp vào một cách trực tiếp được. Tính cách ngông cuồng này của Ung Chính, ai dám ngăn cản, cho nên hôm nay mới đại bại. Trong sâu thẳm, Trương Đình Ngọc cảm thấy không vừa ý nên vừa gây sựý, vừa cao giọng nói:
- Thần Trương Đình Ngọc khấu kiến hoàng thượng.
- Vào đi.
Trương Đình Ngọc thi lễ đứng dậy mới nhìn thấy Doãn Lễ, Hoằng Lịch, Phương Bao cũng đều ở đó, bên cạnh còn có Ngạc Nhĩ Thái, xem ra có vẻ như đang lo lắng công việc trị thủy ở phía tây nam. Ung Chính vớt những lá chè nổi trên chén ra, chiếc chén trên tay. Ông run run thể hiện sự tức giận. Ông hít vào một hơi, nói với Ngạc Nhĩ Thái:
- Ngươi cũng đứng dậy đi, tuy nói ngươi có chỗ chưa được nhưng không bỏ chức đại thần quân cơ của ngươi đâu!
Trương Đình Ngọc nghĩ: "Nhân lúc vua đang cảm thấy tức giận nhưng chưa đến mức mất hết lý trí, ta cứ cứng đầu cứng cổ dâng tờ sớ của hai người Trương Chiếu và Trương Quảng Tứ". Nghĩ vậy bèn cúi đầu nói:
- Chúa thượng! Ngài hãy bảo trọng. Nô tài từ nhỏ đã thấy chúa thượng qua bao phen hiểm nguy vẫn điềm nhiên. Nay việc đã vậy, chúng ta cứ từ từ lo liệu, thay đổi lại cục diện cũng không phải là việc khó đâu!
Ông trình tờ sớ cho Ung Chính, từ xưa tới giờ ông chưa nhiều lời như thế bao giờ. Hoằng Lịch, Phương Bao, Ngạc Nhĩ Thái đều cảm thấy nhất định có tin đại dữ thì trong lòng không khỏi hồi hộp.
- Thật là đau đớn không thể nào chịu được, Hoành Thần! - Ung Chính nghi hoặc nhận hai tờ sớ đọc tờ sớ của Trương Quảng Tứ trước rồi đặuống đất, lại đọc qua tờ sớ của Trương Chiếu. Lập tức mặt vua đỏ bừng lên. ông lắc đầu tựa như không tin, lại cầm tờ sớ của Trương Quảng Tứ lên đọc lại rồi đột nhiên bật cười lớn: - Được! Được! Lại có thêm một kẻ khi quân! Ha ha ha... - Ung Chính quay người một vòng, lảo đảo rồi ngã ngồi xuống.
- Hoàng a-ma!
- Hoàng thượng!
Năm người vây quanh Ung Chính. Cao Vô Dung và mấy tên thái giám thất sắc, vội vã đặt Ung Chính nằm trên giường ở trên lò sưởi rồi truyền gọi ngư y, đạo sĩ. Chỉ còn Hoằng Lịch bình tĩnh nói:
- Một thái giám hãy về phủ ta gọi Ôn gia và hai người thiếp qua đây trị bệnh cho hoàng thượng.
Vừa nói xong thì Ung Chính tỉnh lại.
- Hoằng Lịch à, đừng có to tiếng để người ngoài biết - Nét mặt Ung Chính vàng như nghệ, thần thái lại như minh mẫn khác thường: - Trẫm không cần vội đâu. Lâu Sư Viên đã trở về Giang Tây rồi, gọi Trương Thái Hư qua cũng được. Đừng làm náo loạn đám đàn bà con gái.
Hoằng Lịch "hừ" một tiếng nói:
- Yên Hồng Anh Anh cũng có một ít cung phu, bọn đạo sĩ thì không thể tin được. Người trong nhà còn đáng tin cậy. Bọn họ mà hạ khí công thì sẽ không có một chút tà khí nào. Nhi thần cứ thử xem sao.
Ung Chính nhìn Trương Đình Ngọc đứng bên cạnh, bàn tay gầy guộc nắm tayương Đình Ngọc, lại đưa mắt nhìn Phương Bao, Ngạc Nhĩ Thái nói:
- Trách nhiệm của trẫm là đã coi việc binh, việc triều chính như nhau, không hề lường sự việc lại đến nước này. Trong lòng trẫm rất hận Trương Chiếu, Nhạc Chung Kỳ, vì trẫm đã đặt hết lòng tin vào bọn họ. Bọn họ còn giấu trẫm, thua trận không báo, chờ đến khi bại hoàn toàn mới báo, để trẫm bị mất thể diện, người ngoài cho trẫm là người không biết gì.
Trương Đình Ngọc nói:
- Vạn tuế! Ngài hãy cố nghỉ ngơi đi, chúng thần không tin là việc lại đến mức ấy.
- Được!
Ung Chính nhắm mắt, miệng lảm nhảm:
- Nhạc Chung Kỳ sao vô dụng làm vậy? Thư sinh Trương Chiếu lừa đất nước... Thật là thất bại kỳ lạ... Quân lương của ta vốn mạnh hơn địch rất nhiều.
Ung Chính lại hôn mê, mấy người ngồi bên cạnh chăm chú theo dõi, lúc lúc lại có một thái y vào bắt mạch rồi lại lui ra, lúc lúc lại có người mang thuốc vào mấy người đều trao đổi thầm thì. Chừng nửa giờ qua đi, Ôn gia và Yên Hồng, Anh Anh đến, bọn Trương Đình Ngọc, Ngạc Nhĩ Thái định ra về thì Hoằng Lịch ngăn lại rồi lệnh cho ba người luyện khí công giúp vua. Phương Bao theo Nho học, trừ Khổng Tử thì không tin bất cứ việc gì, vốn cho rằng họ cũng chỉ đốt hương trừ ma quỷ mà thôi. Nhưng thấy ba người quỳ trước Ung Chính, tuyệt không dùng gì khác mà chiểu; chúng liếc nhìn thấy Niên Canh Nghiêu khí vũ hiên ngang, thì Khảm Nhi tít mắt lại cười nói:
- Xuất đầu lộ diện thì tốt gì đâu? Xuất đầu lộ diện không thành vương (194 )...
Khảm Nhi bỗng nhớ ngay ra rằng đây là nói với Niên Canh Nghiêu nên Khảm ta lờ ngay chữ bát (194 ) đi không nói!
Niên Canh Nghiêu thấy Khảm Nhi ăn nói với mình như vậy thì liếc xéo Khảm Nhi một cái, rồi cười nói:
- Thập tam da, ngài đến đây không gặp may rồi, thái tử và sư phó đang ở Đạm Ninh cư cùng với lão quân môn Vũ Đan hầu chuyện Đức vạn tuế. Tứ da thì đã về phủ lúc giờ Thìn rồi. Nếu ngài muốn gặp thái tử thì phải đợi một chút; nếu muốn gặp Tứ da thì vừa hay hạ quan cũng muốn đến gặp Tứ da để chào người trước khi đi; chúng ta cùng đi chăng?
Dận Tường nghĩ tới cảnh mỗi lần gặp thái tử lại phải thấy bộ dạng phờ phạc, đờ đẫn của ông thì lắc đầu nói:
- Đi, ta cùng đến Định An môn, phủ Bối lặc!
Niên Canh Nghiêu đến sát Dận Tường, nhìn bốn chung quanh, nói khe khẽ:
- Thập tam da còn chưa biết ư? Vừa rồi hạ quan mới được Hà Trụ Nhi nói cho biết: Đại thiên tuế được tiến phong Trực thân vương, Tam da được phong là Thành quận vương, Tứ da là Ung quận vương, Ngũ da là Hằng quận vương, Thất da là Thuần quận vương, Bát da là Liêm quận vương. Ngay cả Thập tam da cũng cao thăng, nay ngài đã là bối lặc da rồi!
- Thật ư?
Dận Tường bước qua càng kiệu, mắt ngài vụt sáng, nói:
- Đáng tiếc, Lục ca đã sớm ra đi, không đợi được. Còn Cửu da và Thập da?
- Nô tài cũng có hỏi Hà Trụ Nhi, nhưng anh ta nói không được biết. - Niên Canh Nghiêu nói tiếp: - Cũng có thể không được phong. Việc này nội đình đương soạn thảo thánh chỉ, cũng phải mấy hôm nữa mới ban bố. Thật rất đáng chúc mừng Thập tam da. Thập tam da và Thập nhị da cũng đều chưa có thăng hiệu!
Dận Tường nhìn ra chỗ khác, nghĩ một chút, nói:
- Ta cũng chẳng phải ngớ ngẩn gì, thân ngoại chi vật (195), có gì là đáng mừng?
Nói rồi chàng lên kiệu.
nghe Dận Tường hồi báo và Niên Canh Nghiêu chúc mừng ở Vạn Phúc đường, nhưng thần thái vẫn không đổi khác.
Tấn phong vương vị vốn là một việc vui mừng, nhưng việc này lại chấm dứt ngay sau Bát a-ca Dận Tự, như vậy không thể nói là không có vấn đề. Việc này Ô Tư Đạo đã phân tích rồi. Nếu hoàng thượng vẫn có ý tín nhiệm thái tử thì việc phong vương sẽ đến sau khi nhà vua băng hà, do thái tử sau khi đăng cực sẽ thân tự gia phong. Nay đã phân phong, thì như thế là hoàng đế có ý lung lạc các a-ca, tước đoạt quyền bính của thái tử, so sánh cái lợi và cái hại thì chẳng bằng đừng phong vương lại hóa hay. Dận Chân ngồi lặng lâu lâu tính toán, cân nhắc rồi nói:
- Lượng công (196) thăng nhiệm đề đốc Tứ Xuyên, đó mới thật sự là một tin vui. Cẩu Nhi, Khảm Nhi vào đây!
- Chủ nhân, chúng con chờ sai phái đây ạ!
Cẩu Nhi, Khảm Nhi đang đứng trêu chọc con vẹt, nghe thấy tiếng gọi, vội đi vào cười, nói:
- Chủ nhân có việc gì ạ.
Dận Chân nhìn chúng, nói:
- Hai đứa ngươi rất lanh lợi, điều đó khiến ta rất yêu thích! Nhưng hai ngươi mỗi ngày một lớn, cần phải hiểu biết hơn, không thể cứ gây rối như những đứa trẻ con. Trong số nô tài của ta thì xuất sắc nhất là Niên Canh Nghiêu; vừa ham đọc sách, lại có thể cầm quân, làm cho ta nở mày nở mặt, các ngươi cần phải theo gương người anh lớn đó của mình. Không thể cứ bầy biện ra đấy rồi bắt chủ nhân mình "thu dọn". Dận Tường nghĩ ngay đến những lời mình vừa nói, bất giác mỉm cười; chàng đang định cất lời thì Cẩu Nhi cười nói:
- Thưa vâng, chúng con theo chủ nhân không thể cứ hồ đồ mãi được. Vừa qua cái anh chàng bán trứng nếu không đánh ông cụ ăn xin thì chúng con cũng không trêu chọc gì anh ta...
- Ta không phải nói về chuyện đó. - Dận Chân “hừ” một tiếng rồi nói tiếp. - Các ngươi dám đem bán "Chiếu bích tường" của Bát da, chuyện đó có hay không?
Dận Tường, Niên Canh Nghiêu đều sững người. Dận Tường tuy đem chúng lên bộ, nhưng cũng không câu thúc chúng lắm; mỗi ngày đều cho chúng đi xem hát, đi chơi khoảng một, hai canh giờ, không ngờ lại xảy ra chuyện như vậy. Dận Tường nói:
- Đồ nhãi ranh, làm sao có việc đó mà ta lại không biết?
- Đây là việc của năm hôm trước. - Cẩu Nhi liếc nhìn Khảm nhi, nói tiếp: - Con và Khảm Nhi đến cửa Tuyên Vũ chơi, ở đấy có một tài chủ họ Tiền đang xây nhà, trên công trường thiếu gạch. Tên tài chủ này bủn xỉn ghê gớm, chê người thợ mua gạch đắt nên định trừ vào tiền công. Khảm Nhi và con thấy y cho thợ ăn như cho chó ăn nên thấy căm ghét y. Chúng con liền đến bảo với y rằng: Chiếu bích tường ở trước cửa phủ Bát da muốn làm mới. Gạch cũ rất rẻ, bác đến mua thì hay biết mấy! Cái lão Tiền này còn chưa tin, giương mắt lên nhìn chúng con xem là người ở đâu đến, chúng con nói... chúng con là người của phủ Bát da... y liền theo chúng con đến Chiêu Dương môn, đo tường, bán Chiếu bích...
Dận Tường vừa nghe, vừa suy,nghĩ, cười nói:
- Trước cửa phủ Bát da canh giữ rất nghiêm mật, người ta lại chongươi đem thước đến đo tường sao?
Khảm Nhi nói:
- Chúng con đã có chuẩn bị trước rồi. Chúng con đã đến phủ Bát da trước, nói với người trông coi ở đó rằng chúng con là người của phủ Tam da, Tam da thấy kiểu tường này của Bát da đẹp, nên muốn đo để làm một cái giống như vậy; thế là người ở đó không có lí do gì từ chối... Lão Tiền đứng đằng xa thấy chúng đo tường. Đúng lúc đó thì Bát da có việc đi ra, chúng con liền đến bẩm báo với ngài, Bát da cười gật gật đầu rồi lên kiệu đi, như thế tất lão ta phải tin; và lão đã đưa ra ngay hai mươi lạng đặt cọc, hẹn ngày mai sẽ đến dỡ tường; rồi lão về!
Dận Tường cười nghiêng, cười ngả, hỏi:
- Ngày hôm sau lão quả đem người đến dỡ tường của Bát da chứ?
Khảm Nhi lắc đầu nói:
- Ngày hôm sau ngài sai con đến bộ Quân thống lĩnh nha môn, nên con không có thời gian đến xem cho vui... mà con cũng chẳng biết là lão có đến hay không?
- Nếu lão ta không đến thì ta làm sao mà biết được chuyện đó? - Dận Chân cau mày, nói có ý quở trách - Sau đó, Tam ca ta coi như là câu chuyện vui kể lại cho ta nghe. Ta đoán ngay là chỉ có các ngươi, kẻ khác sao dám làm thế?... Nơi đây là kinh sư, là nơi có ngự liễn (197), vương pháp rờ rỡ sau có thể làm như vậy được?
Ông sầm mặt rồi đứng dậy, nói:
- Có nhớ lời ta nói khi ta nhận lưu giữ các ngơi không? Những việc như vậy, từ nay phải chấm dứt! Ở trong phủ ta, phải tuân theo mọi điều quy định cửa ta. Nay các ngươi đi với Thập tam da nhất nhất phải nghe lời của ông. Từ nay phải bỏ cái "dã tính" đó đi. Thôi cho đi!
Cẩu Nhi, Khảm Nhi lè lưỡi nhìn nhau, luôn mồm vâng dạ rồi đi ra ngoài. Dận Chân bấy giờ mới nói:
- Hôm qua ta đã gặp Vũ Đan, có hỏi han riêng ông ta. Ông ta và Ngụy Đông Đình, Tào Dần, Mục Tử Hú vay bạc tính ra tất cả có đến gần bốn trăm vạn lạng. Số bạc ấy, quả dùng để tiếp giá trong  mấy lần Nam tuần. Ta có bảo ông ấy: Việc tiếp giá, nghênh giá quốc gia đã có chế độ, lẽ ra phải lấy vào tiền công chứ, nay vì việc ấy mà lão tướng quân mắc nợ, tôi thật lo ngại thay cho ngài. Vũ Đan vẫn tỏ ra điềm nhiên, chỉ nói nhất định sẽ trả hết nợ, ngay cả ba người kia cũng thư đi, thư về, không người nào tỏ ra trây nợ không trả. Nhưng cảnh nhà của họ, ta biết, bẹp nồi bán sắt cũng khó trả nổi. Cho nên ta khẳng định là Đức vạn tuế sẽ lấy tiền riêng của mình mà trả cho họ.
Niên Canh Nghiêu cười nói:
- Nếu đã như vậy thì tội vạ gì lại bắt Thập Tam da và ông Thi lâm vào cảnh khó xử? Thanh toán cho sớm rồi kết thúc ngay thôi! Đức vạn tuế cũng thật khổ về sự nợ nần này.
Đôi mày chữ bát của Dận Tường dãn ra, ngài cười rồi cất tiếng lanh lảnh nói:
- Tu sửa Sướng Xuân viên, sơn trang nghỉ mát rồi nội thị thì Ngài ngự cũng tiêu hết một đống tiền rồi. Nếu nay ta không ráo riết ở mức độ "sơn cùng, thủy tận", thì cũng khó bỏ tiền ra. Hơn nữa, những kẻ có nợ cũng cứ trơ ra mà chờ; hoàng thượng cũng không muốn mang tiếng là phân biệt kẻ thười sơ. Thực ra bây giờ đệ làm như thế này là để bức hoàng a-ma trả nợ đợ!
Dận Chân đưa mắt thăm dò Dận Tường, nói:
- Đệ nói đúng đấy, kỳ thật bây giờ chúng ta đang làm cái việc moi tiền từ tư khố trong đại nội của Đức vạn tuế.
Cặp mắt của Dận Chân như đóng băng, ngài đăm đăm nhìn ra ngoài cửa sổ; nào ai đoán cái đầu óc “thần bí” kia đang nghĩ những gì! Mãi sau, Dận Chân mới nói nhát gừng.
- Ta khẳng định là Đức vạn tuế đã hứa riêng với bọn Vũ Đan. Cho nên việc thanh toán nợ này ta chỉ cần dốc sức thêm chút nữa thôi thì chắc chắn mọi việc sẽ bể lặng sóng im. Chúng ta cố gắng như vậy là để cho trọn cái đạo thần tử. Là bầy tôi, ta nên vì triều đình mà suy nghĩ sao cho một xu của quốc khố cũng có thể lấy hết về; là con, ta nên vì cha mà suy nghĩ chứ cũng không thể moi móc hết của Đại Nội, khiến cho hoàng thượng mỗi khi muốn ban thưởng cho quần thần thì trơ ra chỉ còn tay không...
Niên Canh Nghiêu há hốc miệng, nhất thời họ Niên không sao hiểu nổi, vì từ trước tới nay Niên đều cho rằng đã là hoàng đế thì muốn tiêng lặng dưới làn nước mưa thu trắng xóa Trương Đình Ngọc qua một đêm không ngủ yên, vội vàng ăn hai lát bánh, uống một bát sữa rồi vội đến Đạm Ninh cư gặp Ung Chính. Hoằng Lịch cũng vừa tới Đạm Ninh cư, thấy Trương Đình Ngọc rét run bước vào thì ngồi xuống nói:
- Hoàng thượng tối qua ở chỗ hoàng hậu. Hôm qua ngài được Ôn gia luyện công tri bệnh, lại dùng một bát thuốc nên khỏe hơn nhiều. Ông nói hôm nay cần gặp Tôn Gia Kiềm và Truyền Nại. Ngài hãy ngồi một lát chờ hoàng thượng tới.
Xem ra Hoằng Lịch cũng cả đêm không ngủ, hai mắt đỏ ngầu nhưng ăn mặc lại rất chỉnh tề. Nhìn Hoằng Lịch, Trương Đình Ngọc không khỏi nhở lại tuổi trẻ của mình. Ông mỉm cười trở về với thực tại thở dài nói:
- Hừ! Ta già rồi!
Hoằng Lịch b71;n cho Trương Đình Ngọc cốc sữa, cười nói:
- Tối qua hoàng thượng cũng nói câu đó, kỳ thực ngài mệt quá nên nghĩ thế thôi. Nghỉ một lát sẽ khỏe thôi.
Đang nói thì thấy Ung Chính, Cao Vô Dung dìu nhau bước vào. Hai người vội quỳ xuống vấn an.
Ung Chính tuy thần sắc có tốt hơn nhưng vẫn thể hiện sự mệt mỏi, mặc áo cẩm bào có khoác thêm một chiếc áo gió ngồi xuống giường trên nắp bếp lò, uống sữa nóng rồi bình thản nói:
- Hoành Thần đứng dậy đi! Ngươi cũng mệt rồi! Sau này không nên đến sớm như thế này nữa.
Trương Đình Ngọc tạ ân đứng lên nói:
- Đó là do nô tài có tâm sự.
Rồi nói lại suy nghĩ của mình đêm qua, lại nói:
- Giờ có hai nơi bất lợi, nô tài đã tiến cử nhầm người làm hỏng việc, cũng không thể yên tâm ngồi nhìn, điềm nhiên như không được. Xin hoàng thượng hãy xử tội để lòng nô tài được yên.
Ung Chính điềm nhiên cười, cao giọng gọi:
- Cao Vô Dung, lúc trẫm qua thấy Tôn Gia Kiềm ở ngoài cửa Nguyệt Động, hãy gọi ông ta vào.
Rồi ôn tồ
- Trẫm cũng suy nghĩ kỹ rồi. Hai trận đánh thất bại cũng là do lỗi của trẫm. Trẫm là người vô ích, sao lại có thể đổ lên đầu ngươi. Chỉ có Chu sư phụ, tiến cử danh sĩ văn chương Trương Chiếu đi đánh trận, một lòng mong mỏi hắn lập công cũng quả thực là có lỗi, không thể không xử tội cho được. Để người dưới vạch tội phân xử, không phải là càng mất thể diện sao? Làm việc đó cũng là để đáp lại suy nghĩ của ông.
- Thưa vâng!
Trương Đình Ngọc nghe xong, cảm thấy cay nơi sống mũi, cố gắng nói:
- Chúa thượng đã nghĩ được như vậy, thật nô tài quả không ra gì.
Ông ta thấy Tôn Gia Kiềm và bộ Hộ lang trung người trước người sau đi vào bèn ngừng lời. Ung chính thấy Trương Đình Ngọc sắp cáo lui thì cười nói:
- Cũng là bàn việc quân cơ, ngươi là tể tướng, nên gặp mặt họ đi.
Lúc này Trương Đình Ngọc mới ngồi xuống. Ung Chính có vẻ ưu tư, nhìn ra ngoài hồi lâu rồi nói:
- Gia Kiềm, Truyền Nại, lúc đầu các ngươi không tán thành cho xuất binh đánh Cát Nhĩ. Giờ chiến sự tình hình các ngươi đã biết rồi. Trẫm muốn nghe các ý kiến các ngươi!
Vua dừng lại một lúc, lại nói:
- Tiếp tục chỉnh đốn quân lính để đánh tiếp hay là lui binh?
Tôn Gia Kiềm khấu đầu nói:
- Triều đình không thể nhu nhược. Thần cho rằng trước kia không nên đánh thì giờ cũng không thể lui binh. Hãy lo chỉnh đốn quân sĩ, thiết lập đồ binh chờ khôi phục lại sẽ đánh tiếp.
Truyền Nại cũng nói:
- Tôn Gia Kiềm nói có lý, nô tài cho rằng dù là tây bắc hay tây nam, quân của ta đều mạnh. So sánh thực lực cũng mạnh hơn địch bội phần. Nô tài xem Dinh báo, thấy bộ lạc Sách Linh lại có di sứ cầu hòa. Nô tài có thể thấy bọn họ cũng không đánh nổi nữa, không nên chỉ nhìn đến những trận thua nhỏ, bất lợi của ta. Nay đại quân đã chiếm lĩnh được Khoa Bố Đa, vùng Tân Cương đã là tiền tuyến. Nếu như lui binh, trong tương lai vẫn bị tiêu hao binh lực. Có thể giáng ân chỉ cầu hòa nhưng không nên lui binh về phía sau vì có thể sẽ mất hết.
Ung Chính nhìn hai vị thần tử, cười nói:
- Được! Nói đúng lắm! Trẫm còn chần chừ, giờ thì nên làm như vậy, giảng hòa với Cát Nhĩ Đan.
Tôn Gia Kiềm nói:
- Hoàng thượng nhân từ thấu trời xanh. Đó là cái phúc của sơn hà xã tắc.
Ung Chính mỉm cười, lặng lẽ nhìn Truyền Nại một lúc rồi nói:
- Ngươi còn trẻ mà đã nhìn xa trông rộng, rất tốt. không khỏe, ngươi hãy truyền chỉ làm hàng khâm sai đại thần đi Khoa Bố Đa, toàn quyền giảng hòa với Cát Nhĩ Đan. Có ba việc lớn cần chú ý: ông ta dâng biểu tạ tộ;u bao nhiêu cứ việc tiêu. Dận Tường lắp bắp nói:
-...Vậy thì, đệ nên làm như thế nào?
Dận Chân cười, nói:
- Thái tử, huynh cũng chưa hiểu được ngọn nguồn sự việc, huynh có đến Đạm Ninh cư mấy lần, ý muốn mò cho ra thực tình của a-ma, nhưng Đức vạn tuế cũng chỉ lảng chuyện. Ta và Ô tiên sinh cũng đã bàn bạc với nhau rồi, trước ngày rằm tháng Tám phải ra sức "" bọn con nợ cấp thấp. Ngoài mấy người như Vũ, Nguỵ ra, thì bọn họ không phải nghèo thật sự đâu, và quả thật chúng ta đã "xiết" được tương đối rồi. Qua ngày rằm tháng Tám hoàng thượng chắc sẽ “nói chuyện”.
- Được đấy! Dận Tường tìm Dận Chân chính vì muốn nắm được cái ý chính này, chống tay vào thành ghế đứng dậy, sắp đi thì Dận Chân vội giữ lại.
- Vội gì! Việc thanh toán nợ này, nay ta đã thấy có lối thoát, như vậy nó cũng chẳng phải là vấn đề gì đáng kể nữa. Canh Nghiêu, tình hình vào gặp Đức vạn tuế như thế nào ngươi hãy nói qua để Thập tam da cùng nghe một thể.
Niên Canh Nghiêu có vẻ hơi bất ngờ; Niên sững người một chút rồi nói:
- Đức vạn tuế cũng không nói gì mấy, lúc đó chỉ có Vũ Đan; vạn tuế hỏi về tình hình năm nô tài làm du kích ở Phi Dương Cổ quân, rồi đi Thiểm Tây điều lương, giết Cát Lễ tổng đốc Thiểm Tây. Nô tài đã nói rất chi tiết và đầy đủ việc mượn kiếm của thiên tử để chém Cát Lễ. Đức vạn tuế nghe rất chăm chú có lúc còn nhìn Vũ Đan gật gật đầu. Sau đó Đức vạn tuế lại nói: "Việc ở Đồng Thành làm như thế là tốt, chia lo với triều đình, không uổng phí sự bồi đắp của chủ nhân." Ngài lại nói, Vũ Lão quân môn đã vì quốc gia mà cống hiến sức lực trọn một đời; tuy hoàng thượng và Vũ lão danh phận là vua tôi, nhưng thực ra ngài không bao giờ coi họ như những phần tử khác, và ngài chuẩn bị điều Vũ Đan về Kinh giữ chức tổng đốc Trực Lệ, hoàng thượng lại nói: Nay tấn phong nô tài làm đề đốc; thế là dòng suối rộng nô tài đã qua được rồi, vậy theo gương Vũ Đan mà tận tâm báo quốc...
- Sau đó thì sao? - Dận Chân nhìn vào Dận Tường lúc đó đang nghĩ những chuyện đâu đâu mà hỏi vậy.
- Sau thì thái tử đến, vạn tuế liền cho nô tài lui. Khi ra cửa thì gặp ngay Phạm Thời Tiệp, ông ta nói ông ta sắp đến Bát da phủ để từ biệt trước khi lên đường, lại nói Bát da mời được một vị lão đạo sĩ tên là Trương Đức Minh, xem tướng rất giỏi, và rủ nô tài cùng đi, nhưng nô tài không đi. Sau đó thì gặp Thập tam da, thế là nô tài cùng với Thập tam da đến đây...
Dận Chân nghĩ đến Phạm Thời Tiệp, bất giác mỉm cười; nhưng hình ảnh của Phạm vụt qua ngay, liền đó, ông nói:
- Ngươi ngày mai lên đường rồi, ta dặn dò ngươi mấy lời, ngươi phải nhớ cho kỹ.
Niên vội đứng dậy thõng tay xuống nói:
- Xin chủ nhân dạy bảo!
- Ngươi cứ ngồi xuống nghe, tuy nói rằng ngươi là nô tài của ta nhưng chúng ta vẫn là người thân thích của nhau. - Dận Chân phút chốc bỗng trở nên hết sức hiền hòa, thân mật nét mặt tươi cười, ông xua xua tay nói: - Chức đề đốc của ngươi là do triều đình phong cho, ngươi đến nơi phải làm việc cho tốt, đôn đốc việc quân cho chu đáo, làm tròn chức trách triều đình giao, khiến cho Tứ da của ngươi được mát mặt. Đó là điều quan trọng nhất. Hai là, không nên đi lại luôn với các a-ca trong triều. Triều đình nhiều lần hạ chỉ không cho các a- ca được kết giao với các ngoại thần. Nếu có người nào đến tìm ngươi, nói những điều gì, ngươi cần bẩm báo bằng tấu văn toàn bộ thực tình để cho ta được biết. Ba là nếu không phụng chỉ, hoặc không có lời của ta thì không được luôn luôn về Bắc Kinh. Bắc Kinh là nơi có rất nhiều tin thất thiệt, năm nay lại là năm ở đây xẩy ra nhiều việc, với thân phận của ngươi, người ta rất dễ chú ý, về đây nhiều thì chăng hay ho gì đâu; còn em gái ngươi ở trong phủ đã có phúc tấn, Nữu Hộ Lộc thị và tạ chăm sóc, ngươi cứ yên tâm; về gia quyến thì ngươi nên chuyển theo về cả nhiệm sở, để có thể một lòng vì việc nước! Mọi việc của ngươi tốt, thì chúng ta ở đây cũng tốt. Có ta mọi việc của ngươi sẽ tốt. Những điều vinh, nhục, lợi, hại tất cả đều ở những điều ta nói trên. Những lời ta nói, ngươi cần hiểu cho rõ.
- Nô tài đã rõ! Những lời của chủ nhân xưa nay vốn chỉ bảo ban có một lần; nhưng nô tài xin nhớ kỹ trong tim.
- Thôi ngươi đi! - Dận Chân vừa ý, gật đầu cười bảo thêm: - Đi từ biệt phúc tấn và em gái; đến nhiệm sở gửi về cho ta lá thiếp có hai chữ “bình an” là được.
Dận Tường đợi cho Niên Canh Nghiêu đi khỏi cũng đứng đậy, vươn vai cười nói:
- Đệ tưởng là Vạn tuế da có chỉ ý gì quan trọng? Bây giờ không có việc gecirc;n, cần triệu Nhạc Chung Kỳ và Trương Chiếu về Kinh y luật trị tội.
- Hoàng thượng dự định xử trí thế nào?
- E rằng không thể bảo toàn mạng sống cho họ.
- Không có thể gia ân sao?
Ung Chính lạnh lùng cười nói:
- Dựa vào đâu để khoan hồng? Trẫm vì đã vất vả hơn hai mươi năm để trong quốc khố có sáu mươi triệu lạng vàng, không biết bao nhiêu máu người dân đã đổ. Mấy năm gần đây, họ đã tiêu hao một nửa rồi, vừa làm ô danh trẫm vừa bại trận liên tiếp.
Ung Chính đột nhiên không kìm mình lại được, đứng lên đi lại lồng lộn như con thú, nét mặt xanh nhợt dưới ánh đèn:
- Trẫm hết sức mình kế tục sự nghiệp của Thánh tổ, số phận lại như trêu chọc trẫm, đặt trẫm vào vị trí nực cười khiến người đời sau hổ nhục.
Dẫn Đệ không chịu nổi ánh mắt dữ dằn của vua vội nhìn lảng đi nói:
- Hoàng thượng, không có ai nghĩ thế đâu!
Ung Chính nhìn chằm chằm Dẫn Đệ, đột nhiên ý thức được sự mất cân bằng của mình, lại thấy có đan dược trên nóc tủ thì tự lay một viên, chiêu nước nuốt luôn rồi nói:
- Có đấy! Đắc tội với bao nhiêu người! Anh em Đại ca, Nhị ca, Tam ca, Bát đệ, Cửu đệ, Thập đệ, còn có... Thập tứ đệ, Niên Canh Nghiêu, Dương Danh Thời, Nhạc Chung Kỳ, Trương Chiếu những kẻ sĩ trong thiên hạ, những hào kiệt trong thiên hạ! Người thời nay đã cho trẫm là "Bàn tay sắt" thì người đời sau tất có kẻ chỉ trích trẫm là hôn quân bạo chúa. Đúng thế, những kẻ tiểu dân nói trẫm tốt, những kẻ tiện dân cũng nói trẫm tốt vì trẫm không cho phép bọn tham quan ô lại bóc lột dân lành. Trẫm đã xóa bỏ được tầng lớp dân nghèo như thế nhưng còn có tác dụng gì? Tác dụng gì? Họ không có bút, cũng không có mồm, hậu thế ai là người biết cho trẫm?
Ung Chính vốn cho rằng viên thuốc sẽ giúp cho mình bình tĩnh lại, không ngờ ông dùng quá liều lượng nên lục phủ ngũ tạng sôi lên sùng sục, mắt long lên dữ dội. Ông giống như một con thú đói, quay như chong chóng, hai tay run run quờ quạng, ông rít lên:
- Trẫm muốn đánh thắng hai trận này rồi để cho dân cũng như quan nghỉ ngơi. Nhưng hai tên súc sinh đó đã tiêu hao không biết bao nhiêu là vàng trong ngân khố của ta, đã không hiểu rõ lại hồ đồ trong chiến trận.
Vua chăm chú nhìn ngọn nến, đột nhiên bật cười sắc lạnh. Tiếng cười giống như tiếng khóc nhưng không có lấy một giọt nước mắt. ông ngửa mặt lên lảm nhảm:
- Mọi người đều dối trẫm, ngay cả Dẫn Đệ cũng như thế!
- Hoàng thượng!
- Câm miệng!
Vua khoát tay lệnh cho Cao Vô Dung, Tần Mi Mi đang đứng đờ đẫn không biết làm gì:
- Hãy đi ra ngoài canh chừng! Không cho phép bất cứ ai vào đây! Nàng không gạt trẫm, vậy mẹ nàng là người
Trong chốc lát, mặt Dẫn Đệ trắng bệch. Nhưng giờ khắc này, nàng đột nhiên bình tĩnh khác thường, thản nhiên cười nói:
- Việc này vẫn nằm trong màn bí mật, chưa được khui ra. Hoàng thượng không nói, thiếp cũng... Trời ơi! Con có tội gì? Ngài sao lại trừng phạt con như thế! Trước tiên lừa bán con đến Giang Nam rồi lại đưa con về Kinh làm vợ chú ruột, lại làm vợ...
Dẫn Đệ run rẩy toàn thân, giống như một con ma vô chủ bay lơ lửng trong điện. Dẫn Đệ không chảy nước mắt, cũng không khóc thành tiếng, chỉ đưa mắt như tìm một cái gì đó, miệng lảm nhảm:
- Con... con rất muốn hỏi cho rõ nhưng bây giờ còn hỏi để làm gì? Trời đất ơi!
Đột nhiên, nàng chộp lấy cái kéo cắt hoa để ở trên bếp lò, nhìn kỹ càng rồi bật cười khanh khách đâm vào ngực mình.
Ung Chính lúc này cũng bốc máu lên, hoàn toàn mất hết lý trí vội bước đến rút cái kéo đầy máu ra, cười nhạt rồi cũng đâm vào ngực mình. Nhưng mũi kéo đi chệch hướng, trong lúc mê đi, Ung Chính thấy Dẫn Đệ phục trên án tựa hồ như chưa chết thì khó nhọc nói:
- Tốt! Rất tốt. Ngươi hãy đâm giúp trẫm vào đây! Giúp trẫm một nhát, đến đây đi!
Vua đứng lại, lật mặt Dẫn Đệ lên nhìn, toàn thân Dẫn Đệ đổ sập xuống không động đậy. Vua tận mắt thấy Dẫn Đệ đã chết. Vua lấy máu viết mấy chữ trên án Thanh Ngọc:>
Không thể trách cứ Dẫn Đệ. Khâm...!
Chữ "thử" còn chưa viết xong, máu đã viết không rõ chữ nữa. Vua cũng không viết nữa. Trong lúc bối rối đau khổ đến cực độ, vua lại cầm kéo đâm sâu vào ngực mình.
Đang đêm! Đã khuya lắm rồi!
Một trận gió lạnh giữa mùa thu thổi tới làm những cây trúc run rẩy như đang nhảy múa. Bỗng nhiên, một luồng gió lạ luồn vào trong điện làm thành một luồng sáng lung linh.
--------------------------------

1

2
Tiêu diệt.
Thăm hỏi, uý lạo.

Hết

Xem Tiếp: ----

Truyện UNG CHÍNH HOÀNG ĐẾ GIỚI THIỆU NỘI DUNG HỒI THỨ NHẤT HỒI THỨ HAI HỒI THỨ BA HỒI THỨ BỐN HỒI THỨ NĂM HỒI THỨ SÁU HỒI THỨ BẨY HỒI THỨ TÁM HỒI THỨ CHÍN HỒI THỨ MƯỜI HỒI THỨ MƯỜI MỘT HỒI THỨ MƯỜI HAI HỒI THỨ MƯỜI BA HỒI THỨ MƯỜI BỐN ì khác, đệ xin phép về bộ, ở đấy có mười mấy "cái đinh" cứng đầu đang chờ đệ về “nhổ”...
- Hiền đệ, những lời Niên Canh Nghiêu nói vừa rồi, không có việc nào mà không liên can đến anh em ta. Đệ có hào khí của một kẻ anh hùng, nhưng còn nhiều chỗ sơ xuất lắm! Ban đêm cần vắt tay lên trán mà nghĩ, thì sẽ rõ hết...
Những tin tức Niên Canh Nghiêu tiết lộ không sai chút nào. Ở cửa Triêu Dương, tại Tây Hoa đình trong phủ Bát bối lặc, tụ tập rất đông người, họ đang đợi Trương Đức Minh, một đạo sĩ có dị tài, tiếng tăm lừng lẫy chốn kinh sư. Cửu a-ca Dận Đường, Thập a-ca Dận Ngã, đã đến từ sớm, Vương Hồng Tự, A Linh A, Quỹ Tự đang hoặc đứng hoặc ngồi, thấp tha thấp thỏm đợi Nhiệm Bá An đTrương Đức Minh đến. Lý do chính là họ đến phủ cung chúc Dận Tự vinh thăng vương tước, nhưng chủ nhân Bát a-ca Dận Tự thì vẫn chưa thấy xuất hiện, chỉ có các trưởng tùy trong nhà là đi đi lại lại như con thoi. Họ đem từng đĩa, từng đĩa đựng đồ điểm tâm tinh xảo dùng trong cung ra bầy đặt rất tề chỉnh, trên đó xếp đủ các thứ hoa quả tươi, đúng mùa như vải, long nhãn, táo, nho, trông rất tươi ngon. Nhưng mọi người không ai thiết gì thưởng thức những thứ đó, họ chỉ uống trà, hoặc nhấm nháp trám khô; khắp nhà tiếng sòng sọc của người hút thuốc bào vang lên, khói thuốc bay mù mịt khắp phòng.
- Cửu da! - Vương Hồng Tự ngồi bên cạnh Dận Đường, đợi đã lâu nên thấy hơi chán, châm lửa mồi thuốc, hỏi: - Chỉ một lát nữa là lên đèn rồi, tại sao ông ta chưa thấy đến? Hay là cái ông “mũi trâu” này không có chân tài, thực học nên không dám đến chăng?
Dận Đường chưa kịp nói gì thì Dận Ngã ở bên đã nhếch miệng cười nói:
- Xưa nay tôi vẫn không tin những trò ấy. Lần trước tôi cùng Bát a-ca đến Đàm Giá tự, cũng gặp một cặp giở trò thần tiên, ma quỉ; một nam, một nữ ôm nhau hôn môi. Chung quanh chúng, người đông như hội, họ nói cái đôi dâm tiện này làm trò không đứng đắn ở núi Phật; Phật tổ thấy thế giận giữ liền bắt chúng ôm nhau trước mặt mọi người, tôi liền bắt ngay một con rết đặt vào mũi chúng, hai đứa sợ quá kêu lên một tiếng "mẹ ơi" thế là rời ngay nhau ra... - nói rồi a-ca cười lên khanh khách...
Dận Đường bưng chén nước nhìn nhìn những lá chè sủi bọt, nói:
- Việc này có thật mà cũng có giả. Tôi vốn không tin. Lần trước Đại a ca nói, ngay Tam a-ca cũng nhờ ông ta xem tướng, điều này thật quái lạ. Tam da là một bậc đạo học ở mức độ nào mà lại d những cái trò đó? Rồi ta sẽ thấy; đã thật thì không giả được mà đã là giả thì cũng không thành ra thật được!
Vương Hồng Tự xuất thân là nho sinh; bí thư các hàn lâm; Vương đến đây chẳng qua là hiếu kì; thấy lời lẽ của Dận Đường như vậy trong lòng ông ta không cho là đúng! Vương cười nhạt một tiếng, nói:
- Hôm nay tôi đến đây để xem tài năng của ông “mũi trâu” này! Ông ta rêu rao lừa bịp ngay cả các sĩ đại phu trong sáu bộ cũng đều bị ông ta bịp hết, mà lại còn khuấy đảo cả các a-ca nữa chứ! Dám ở đây mà giở trò, tôi cho rằng ông ta sẽ bị lật tẩy rồi sẽ phải đánh bài chuồn thôi!
Ngồi xế phía trước Vương là Ngạc Luân Đại, thị vệ ở Càn Thanh cung, mặt mũi hung dữ, bóng lọng. Vương đương nói chuyện với A Linh A; nghe Vương Hồng Tự phát biểu; Ngạc liền quay lại nói:
- Đừng có nghĩ rằng đã đọc mấy câu: tử viết thi vân (198) là đã có thể hiểu biết mọi việc trong thiên hạ! Mã Nhân Đạo có nói với tôi: ông ta biết Trương Đức Minh khi ông ta mới là một anh cử nhân. Trương Đức Minh đoán ông có thể đỗ nhị giáp thất danh. Khi ra bảng, thì ông. ta lại đỗ đệ tam danh. Đương nghĩ là ông Trương đoán sai thì khi Điện thí, khảo quan thấy trong bài thơ của ông đài sai một ô liền đánh xuống thất thập danh, như thế thành ra ông ta đỗ đúng - Nhị giáp thất danh! Các bác thấy đó? Xem tướng như vậy có đúng.hay không?
Mọi người đang sôi nổi chuyện trò thì có người vén rèm; Nhiệm Bá An rảo bước đi vào, nói:
- Đến rồi, sao không thấy Bát da đâu nhỉ align="justify">Dận Đường phủi áo, cười nói:
- Bát da sẽ đến ngay bây giờ. Trương tiên sinh đã đến thì xin mời vào trong này.
Mọi người đều ngước mắt nhìn ra ngoài, quả thấy một lão đạo sĩ đầu tóc trắng phau, có mấy trưởng tùy hướng dẫn đang ung dung đi vào theo đường hành lang lát đá, mọi người lập tức im lặng hết. Vương Hồng Tự đưa mắt nhìn Trương Đức Minh; Đó là một người khoảng sáu mươi tuổi, tóc tuy bạc nhưng sắc mặt hồng hào, chân bước nhanh mạnh. Trương mặc chiếc áo lông hạc bát quái, đầu đội khăn Lôi Dương, tay phe phẩy chiếc quạt lông trông có vẻ tiên phong đạo cốt; nét mặt cười không ra cười, Trương thản nhiên đda phủ chỉnh cờ trống-Nói thiên mệnh, Tứ vương lập môn phái" href="index.php?tuaid=13429&chuongid=35">HỒI THỨ BA MƯƠI TƯ HỒI THỨ BA MƯƠI NĂM HỒI THỨ BA MƯƠI SÁU HỒI THỨ BA MƯƠI BẢY HỒI THỨ BA MƯƠI TÁM HỒI THỨ BA MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BỐN MƯƠI HỒI THỨ BỐN MƯƠI MỐT HỒI THỨ BỐN MƯƠI HAI HỒI THỨ BỐN MƯƠI BA HỒI THỨ BỐN MƯƠI BỐN HỒI THỨ BỐN MƯƠI NĂM HỒI THỨ BỐN MƯƠI SÁU HỒI THỨ BỐN MƯƠI BẢY HỒI THỨ BỐN MƯƠI TÁM HỒI THỨ BỐN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ NĂM MƯƠI HỒI THỨ NĂM MƯƠI MỐT HỒI THỨ NĂM MƯƠI HAI HỒI THỨ NĂM MƯƠI BA HỒI THỨ NĂM MƯƠI BỐN HỒI THỨ NĂM MƯƠI NĂM HỒI THỨ NĂM MƯƠI SÁU HỒI THỨ NĂM MƯƠI BẢY HỒI THỨ NĂM MƯƠI TÁM HỒI THỨ NĂM MƯƠI CHÍN HỒI THỨ SÁU MƯƠI HỒI THỨ SÁU MƯƠI MỐT HỒI THỨ SÁU MƯƠI HAI HỒI THỨ SÁU MƯƠI BA HỒI THỨ SÁU MƯƠI BỐN HỒI THỨ SÁU MƯƠI NĂM HỒI THỨ SÁU MƯƠI SÁU HỒI THỨ SÁU MƯƠI BẢY HỒI THỨ SÁU MƯƠI TÁM HỒI THỨ SÁU MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BẢY MƯƠI HỒI THỨ BẢY MƯƠI MỐT HỒI THỨ BẢY MƯƠI HAI HỒI THỨ BẢY MƯƠI BA HỒI THỨ BẢY MƯƠI BỐN HỒI THỨ BẢY MƯƠI NĂM HỒI THỨ BẢY MƯƠI SÁU HỒI THỨ BẢY MƯƠI BẢY HỒI THỨ BẢY MƯƠI TÁM HỒI THỨ BẢY MƯƠI CHÍN HỒI THỨ TÁM MƯƠI HỒI THỨ TÁM MƯƠI MỐT HỒI THỨ TÁM MƯƠI HAI HỒI THỨ TÁM MƯƠI BA HỒI THỨ TÁM MƯƠI BỐN HỒI THỨ TÁM MƯƠI NĂM HỒI THỨ TÁM MƯƠI SÁU HỒI THỨ TÁM MƯƠI BẢY HỒI THỨ TÁM MƯƠI TÁM HỒI THỨ TÁM MƯƠI CHÍN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI MỐT HỒI THỨ CHÍN HỒI THỨ MƯỜI HỒI THỨ MƯỜI MỘT HỒI THỨ MƯỜI HAI HỒI THỨ MƯỜI BA HỒI THỨ MƯỜI BỐN HỒI THỨ MƯỜI LĂM HỒI THỨ MƯỜI SÁU HỒI THỨ MƯỜI BẢY HỒI THỨ MƯỜI TÁM HỒI THỨ MUỜI CHÍN HỒI THỨ HAI MƯƠI HỒI THỨ HAI MƯƠI MỐT HỒI THỨ HAI MƯƠI HAI HỒI THỨ HAI MƯƠI BA HỒI THỨ HAI MƯƠI BỐN HỒI THỨ HAI MƯƠI NHĂM HỒI THỨ HAI MƯƠI SÁU HỒI THỨ HAI MƯƠI BẨY HỒI THỨ HAI MƯƠI TÁM HỒI THỨ HAI MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BA MƯƠI HỒI THỨ BA MƯƠI MỐT HỒI THỨ BA MƯƠI HAI HỒI THỨ BA MƯƠI BA HỒI THỨ BA MƯƠI TƯ HỒI THỨ BA MƯƠI NĂM HỒI THỨ BA MƯƠI SÁU HỒI THỨ BA MƯƠI BẢY HỒI THỨ BA MƯƠI TÁM HỒI THỨ BA MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BỐN MƯƠI HỒI THỨ BỐN MƯƠI MỐT HỒI THỨ BỐN MƯƠI HAI HỒI THỨ BỐN MƯƠI BA HỒI THỨ BỐN MƯƠI BỐN HỒI THỨ BỐN MƯƠI NĂM HỒI THỨ BỐN MƯƠI SÁU title="Chính kiến bất đồng Hắc mao Hoàng mao-Chí hướng tương đầu vô tình hữu tình" href="index.php?tuaid=13429&chuongid=112">HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI NĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI TÁM HỒI THỨ SÁU MƯƠI BẢY HỒI THỨ SÁU MƯƠI TÁM HỒI THỨ SÁU MƯƠI CHÍN HỒI THỨ BẢY MƯƠI HỒI THỨ BẢY MƯƠI MỐT HỒI THỨ BẢY MƯƠI HAI HỒI THỨ BẢY MƯƠI BA HỒI THỨ BẢY MƯƠI BỐN HỒI THỨ BẢY MƯƠI NĂM HỒI THỨ BẢY MƯƠI SÁU HỒI THỨ BẢY MƯƠI BẢY HỒI THỨ BẢY MƯƠI TÁM HỒI THỨ BẢY MƯƠI CHÍN HỒI THỨ TÁM MƯƠI HỒI THỨ TÁM MƯƠI MỐT HỒI THỨ TÁM MƯƠI HAI HỒI THỨ TÁM MƯƠI BA HỒI THỨ TÁM MƯƠI BỐN HỒI THỨ TÁM MƯƠI NĂM HỒI THỨ TÁM MƯƠI SÁU HỒI THỨ TÁM MƯƠI BẢY HỒI THỨ TÁM MƯƠI TÁM HỒI THỨ TÁM MƯƠI CHÍN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI MỐT HỒI THỨ CHÍN MƯƠI HAI HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BA HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BỐN HỒI THỨ CHÍN MƯƠI NĂM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI SÁU HỒI THỨ CHÍN MƯƠI BẢY HỒI THỨ CHÍN MƯƠI TÁM HỒI THỨ CHÍN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BA HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ NĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM LẺ CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI MỘT HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM MƯỜI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM HAI MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI NĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM BA MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI MỐT HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI HAI HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BA HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BỐN HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI LĂM HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI SÁU HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI BẢY HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI TÁM HỒI THỨ MỘT TRĂM BỐN MƯƠI CHÍN HỒI THỨ MỘT TRĂM NĂM MƯƠI