Chương 9

Dịch giả: Phạm Văn Vịnh
Chương 14

20 tháng Mười một
Anh Joseph đi Cherbourg từ sáng hôm qua. Lúc tôi xuống anh ấy không còn ở đây nữa. Chị Marianne, phải dậy sớm mắt còn sưng húp, giọng nói khản đặc, đang kéo nước ở giếng lên. Trên bàn nhà bếp còn thấy để bát đựng cháo ăn sáng của anh Joseph và chiếc vỏ hộp đựng nước ngọt. Tôi vừa mừng lại vừa lo. Hôm nay là ngày chuẩn bị cho bước ngoặt của đời tôi. Trời vừa sáng, không khí còn lạnh, xóm làng còn đang chìm trong màn sương dầy đặc. Từ xa tiếng còi đầu máy vọng lại. Đấy là con tàu chở anh Joseph và số phận của tôi. Tôi không muốn ăn sáng, trong dạ dầy như có vật gì to và nặng. Không nghe thấy tiếng còi tàu nữa. Màn sương dầy thẫm bao phủ cả khu vườn.
Nếu anh Joseph đi rồi lại không về thì sao đây?
Cả ngày hôm ấy tôi thấy cứ nhớ nhớ quên quên. Ngôi nhà chưa bao giờ u uất như thế! Những hành lang chưa bao giờ vắng lặng như thế! Nét mặt của chị Marianne chưa bao giờ đáng ghét như thế! Không muốn làm lụng gì nữa. Tôi lại vừa cãi nhau với bà chủ một trận nên thân, đã tưởng là phải đi khỏi… Tôi nghĩ không biết làm gì trong sáu ngày anh Joseph đi vắng… Tôi sợ đến bữa phải ngồi ăn một mình với chị Marianne… Tôi thấy cần có một người cạnh mình để trò chuyện…
Cứ tối đến, chị Marianne say rượu lại trở nên đần độn. Đầu óc chị nặng ra, lưỡi ríu lại, môi trễ xuống, bóng nhẫy như đá mặt giếng. Rồi buồn phiền khóc lóc… Hỏi sao chị nói lí nhí, vừa nói vừa khóc, vừa than thở… Tối hôm qua chị uống say lắm, tôi hỏi chị mới nói thật là chị đang lo có khi chửa. Nghe chị nói thế tôi buồn cười. Nhưng rồi tôi thấy lo. Chị chửa à! Chửa với Joseph chăng? Ngày tôi mới đến, tôi đã nghĩ họ ngủ với nhau nhưng không phải… Nếu Joseph có quan hệ với chị Marianne tôi phải biết chứ! Nhất định không phải. Vả lại Joseph rất có nghệ thuật về chuyện này. Tỏi hỏi Marianne:
- Chị có chắc là chửa không?
Chị Marianne sờ bụng, thọc ngón tay vào nếp nhăn như thọc vào một cái gối cao su bơm không căng…
- Không chắc, chỉ sợ thế thôi, - chị trả lời.
- Nhưng nếu chị chửa thì chửa với ai?
Chị do dự môt tí rồi nói có vẻ hãnh diện:
- Với ông chủ.
Tôi suýt bật cười, thế ra ông chủ chẳng từ một ai!… Khắp lượt!
Chị Marianne thấy tôi cười tưởng tôi ca tụng, cũng cười và nhắc lại:
- Với ông chủ thật đấy!…
Nhưng sao tôi lại không biết nhỉ. Một việc tày trời thế mà ngay trước mắt, tôi lại không trông thấy nhỉ. Không nghi ngờ gì! Tôi hỏi xoắn vào, chị Marianne mới kể:
- Cách đây hai tháng, ông chủ vào chỗ giặt quần áo. Lúc ấy tôi đang làm ở đấy. Đúng vào cái hôm cô mới đến, gặp ông chủ ở cầu thang gác. Lúc bước vào, tôi thấy ông chủ thở phì phò, hai mắt đỏ nhõi, tôi tưởng ông nhồi máu… ông không nói năng gi, ôm lấy tôi… Tôi biết ngay là có chuyện rồi… Tôi không dám cự tuyệt… Vả lại chẳng mấy khi… Tôi có ngỡ ngàng nhưng cũng thấy vui… Từ hôm ấy, ông đến luôn… Chà! Ông mới đáng yêu làm sao chứ! Đẹp lão làm sao chứ!
- Chị có thích không, - tôi hỏi.
- Thích chứ, nhưng nếu không chửa kia. Tuổi tôi mà chửa thì buồn lắm!
Rồi chị nói thêm:
- Để cho chắc chắn, tôi sẽ đến gặp bà Gonin.
Tôi thấy thương người đàn bà có đầu óc u tối ấy. Cũng lạ, sao sự ân ái lại không đem lại cho chị một chút hào hứng nào, không thấy có ánh hào quang nào quanh mình? Chị vẫn như thế thôi, mềm oặt, ục ịch.
- Nhưng phải cẩn thận, bà chủ bắt được thì phức tạp đấy.
- Không lo, cô ạ, - chị Marianne nói, - ông chủ chỉ mò đến khi bà chủ đi vắng. Nếu bất chợt bà về thì ông chủ chuồn cửa sau. Mà bà chủ có bắt được thì cũng…
- Thì bà đuổi chị không cho làm.
- Bà đuổi thì cũng… - chị Marianne nhắc lại, các đầu lúc lắc như con gấu già.
Tôi bước ra cửa, lòng nặng trĩu, buồn cho chị và buồn cả cho tôi.
Rồi tôi nhớ đến anh Joseph, giờ này anh ở đâu? Anh có nghĩ đến tôi không? Hẳn là anh đang ở quán giải khát, đang đo đạc, đang hình dung ra tác dụng của tôi nay mai đứng ở quầy hàng sau tấm gương, giữa đống chai cốc đủ màu sắc. Tôi muốn đến làm quen với Cherbourg để biết phố xá, công viên, quảng trường, bến cảng, để thay thế anh Joseph, để anh có thì giờ chạy đây chạy đó, chiếm lĩnh thị trường. Tôi cứ trằn trọc không sao ngủ được. Tôi nghĩ đến thị trấn Cherbourg và khu rừng Raillon, đến xác con bé Claire và cái quán  giải khát. Rồi cuối cùng thì tôi cũng thiếp đi với nhiều mộng mị.
Chiều hôm nay tôi vào phòng anh Joseph. Hai con chó lẽo đẽo theo tôi như muốn hỏi anh Joseph giờ ở đâu… Một chiếc giường sắt, một cái tủ lớn, một cái bàn, hai cái ghế, tất cả bằng gỗ mộc, một mắc quần áo, đấy là tất cả đồ đạc trong phòng anh Joseph. Căn phòng không sang, nhưng gọn ghẽ sạch sẽ, bao trùm một không khí khắc khổ như phòng một tu sĩ trong nhà tu. Trên tường quét vôi trắng, giữa chân dung của Déroulède và tướng quân Meruer là những bức tranh các thánh. Trên đầu giường treo một cây thánh giá bằng gỗ sơn đen.
Tôi muốn lục lọi để tìm ra một vài bí mật của Joseph, nhưng chẳng thấy gì. Đúng là căn phòng của một người có cuộc sống lành mạnh, giản dị. Chìa khoá đế ngay trên tủ và trên kệ, ngăn kéo không đóng. Trên bàn để mấy gói hạt và một quyển sách: “Người làm vườn giỏi”. Trên lò sưởi, có một quyển sổ ghi đã mất bìa. Không thấy một bức thư nào, thư công việc, cũng như thư gia đình và thư tình. Trong một ngăn tủ là một đóng giầy dép cũ để lẫn với một đống tạp chí. Dưới gầm giường có mấy cái bẫy chuột. Tôi đã giở tung cả quần áo, chăn gối cũng chẳng thấy gì khác… Trong tủ mọi vật vẫn y nguyên như cách đây tám hôm tôi giúp anh xếp dọn lại. Tuyệt nhiên không có một vật gì hoặc to hoặc nhỏ để qua đó thấy được những sở thích, những đam mê, những quan điểm của chủ nhân. Mãi tận đáy ngăn kéo mới thấy một hộp thiếc lá bọc giấy, chăng dây ngang dọc kỹ lưỡng. Tôi mở ra xem thì thấy có năm chiếc huy chương, một chiếc thánh giá bằng bạc và một chuỗi hạt màu đỏ… thế ra lúc nào cũng nghĩ đến tôn giáo…
Khám xét xong rồi tôi đi ra, buồn vì chẳng thấy được cái gì tôi muốn thấy, chẳng biết được cái gì tôi muốn biết. Thì giờ còn lại ngày hôm ấy tôi ngồi nghĩ về anh Joseph. Tôi như thấy anh bảo tôi:
- Cô bé ơi! Tò mò quá đấy. Cô cứ moi móc nữa đi, sục vào hòm, vào tủ, vào quần áo, và cả vào tâm linh tôi nữa. Cô cũng chẳng thấy gì cả.
Tôi không muốn nghĩ về cái gì nữa. Tôi thấy đau đầu, đến phát điên lên được.
Ra khỏi nhà nhà các bà xơ ở Neuilly, tôi lại rơi vào địa ngục những sở xếp việc. Tôi đã hứa với mình sẽ không bao giờ nhờ đến những chỗ này nữa. Nhưng không nhờ thì làm thế nào? - lúc đang lang thang trên vỉa hè, không có đồng nào để mua một miếng bánh cầm hơi. Kêu gọi bè bạn thân quen chăng? - Họ không đáp lại. Nhờ báo chí quảng cáo cho chăng? – Tốn nhiều tiền lắm, mà nhiều khi cũng hú hoạ thôi! Hay là đi bán dâm?
- Đi dạo chơi trên vỉa hè? Không thể được. Nếu chỉ để vui thú thì được chứ để kiếm tiền thì tôi không thể, tôi không biết… Cuối cùng cũng vẫn cứ phải đến các sở xếp việc! Oái oăm thay!
Sở xếp việc là một thủ đoạn rất tồi tệ. Trước hết phải trả mười xu lệ phí để được ghi tên. Ở đây không thiếu chỗ, chỉ cần chọn, nhưng là chọn giữa thằng chột với thằng mù… Nếu mà cả với nhau xong rồi thì phải trả cho sở xếp việc ba phần trăm tiền công cả năm. Dù chỉ làm ở chỗ người ta xếp việc có mười ngày thôi cũng vậy. Mà bọn xếp việc có đủ kế hoạch để anh không trốn được. Đúng là ăn cướp. Nhưng biết làm thế nào! Bị mất cướp còn hơn là bị chết đói. Đời thật là tệ bạc!
Sở xếp việc tôi ghi tên ở phố Colisée, tầng ba một căn hộ sơn đen đã cũ. Bước vào cửa là phải leo một cầu thang bẩn đầy bùn đất, tay vịn nhớp nháp, hơi ở hố xí bốc lên phả vào mặt vào mũi. Chỉ mới leo được mấy bậc thang đã thấy mệt, muốn bỏ chạy. Sao các bà mệnh phụ lại chịu khó vào những chỗ ở như thế này!
Sở xếp việc này do bà Paulhat điều hành, một bà chừng bốn mươi nhăm tuổi, tóc còn đen, thịt tuy đã nhão, nhung bó chặt trong coóc xê và còn xuân sắc. Trên ngực bà lủng lẳng một dây chuyền vàng, cổ thắt ca vát nâu, hai bàn tay trắng tinh, dáng kiêu kỳ.
Chồng bà là ông Louis, một người cận thị hạng nặng, cử chỉ lắp tắp, lúc nào cũng âm thầm trong chiếc áo vét màu ghi đã sờn và quá cộc. Tuy còn trẻ nhưng trông ông lọm cọm rút rát. Ông không bao giờ nói với chúng tôi, cũng không dám nhìn vi sợ bà vợ ghen. Khi ông đến, ông chỉ khẽ nhấc mũ chào rồi ngồi thụt ngay vào một góc kín, lặng lẽ như cái bóng. Ông làm công việc sổ sách, việc giữ sổ sách và mấy việc lặt vặt.
Bà Paulhat Durand không phải tên là Paulhat cũng không phải là Durand. Đây là tên của hai người chồng cũ đã chết. Tên chính của bà là Josephine Carp. Bà vốn là một hầu phòng, cử chỉ kiêu kỳ là học đòi của các bà chủ nhà. Bà nói năng lỗ mãng nhưng là với bọn chúng tôi đến tìm việc. Còn đốỉ với các bà đến tìm người thì bà rất đỗi lễ phép. Văn phòng của bà đông người, toàn người ở xa, có cả người nước ngoài. Một cửa chạy suốt từ đầu hành lang đến phòng làm việc của bà. Bên trái hành lang có một phòng chờ tối om, trong phòng có mấy chiếc ghế đẩu giữa là một cái bàn, khăn phủ bằng vải thô đã cũ. Sáng nào, chiểu nào chúng tôi cũng đến đây ngồi chờ, người là hầu phòng, người làm bếp, người làm vườn, đánh xe. Rỗi rãi nên kể chuyện làm ăn, hoàn cảnh cho nhau nghe; có người đem sách đến đọc, có ngưòi viết thư.
Thỉnh thoảng có người được gọi vảo. Cũng có người vào lại ra ngay vì không đủ giấy tờ hoặc chưa nhất định được với nhau về tiền công. Lần lượt mọi người được gọi vào. Cũng có người ngờ nghệch nhận những việc vất vả công xá ít. Chị em xì xào. Những lúc này tôi lại nghĩ đến  Louise em gái tôi. Có lẽ giờ này nó cũng đang ngồi ở phòng chờ một sở xếp việc nào đấy. Chả biết có hơn gì những chị đang ngồi tại đây.
Trời tối dần, rồi tối hẳn. Chúng tôi tán chuyện mãi cũng mệt nên ngồi im. Qua ánh sáng lờ mờ một ngọn đèn dầu, thấy một cái bóng lòm khòm vụt qua. Đây là bóng ông Louis ra về. Vậy là hết giờ.
Nhiều khi chúng tôi vừa ra khỏi sở xếp việc thì ở ngoài cổng đã thấy một đám các mụ đi dụ người và bọn ma cô chờ sẵn ở vỉa hè. Thấy chúng tôi ra, họ lặng lẽ và kín đáo đi theo cách xa mấy bước để cảnh sát khỏi để ý. Đi một lúc đến chỗ có bóng cây hay góc phố tôi, họ mới tiến sát lại và buông lời dụ dỗ:
- Về với tôi! Đi thế này làm gì cho vất vả! Về với tôi nhàn nhã, vui thích mà lại được nhiều tiền, được tự do…
Nhiều chị dại dột nghe những lời hứa hẹn hão huyền của bọn mẹ mìn này, thấy họ con cón chạy theo mà buồn! Chả biết bây giờ họ ra sao rồi?
Một buổi tốỉ, một mụ mà những hôm trước tôi đã đuổi, kéo tôi vào một hàng giải khát, đãi tôi một cốc nước quả. Trên người mụ quần áo loè loẹt, tay đầy nhẫn giả. Nhấp một ngụm nước giải khát rồi đặt nhẹ cái cốc xuống bàn, mụ nhoẻn miệng cười bảo tôi:
- Trông em xinh quá! Như vậy mà em lại đi làm thuê làm mướn thì phí hoài tuổi xuân… Đi với chị chả mấy lúc em sẽ giàu có, nhiều tiền, lại có quyền thế. Chị có những khách trứ danh, nguyên những kỹ sư, bác sĩ, có cả đại sứ, chánh án…
Và ghé sát tai tòi, mụ thì thầm:
- Cả tổng thống nửa… thật đấy, tổng thống nữa, em a. Cả thế giới này chẳng có một hàng nào như hàng chị đâu! Hôm qua, ngài tổng thống còn viết thư khen chị và hứa sẽ tặng thưởng bội tinh đấy nhé. Đi với chị nhé.
Mụ nhìn tôi thăm dò. Tôi khước từ nêu đủ mọi lý do: tôi chẳng hiểu biết gì về việc này… tôi không biết ăn nói… tôi không có quần áo, không có đồ trang sức…
Mụ dỗ dành tôi:
- Cái ấy thì không lo, - mụ vội ngắt lời tôi, - khách chị toàn là những người đã có tuổi, họ chả cần gì hình thức lắm đâu… Họ thích nhất là những cô hầu phòng, với chiếc áo bó sát người, một tạp dề trắng, một mũ bonnê, em cứ ký với chị một hợp đồng ba tháng, chị sẽ đưa em mượn nhiều bộ đồ lịch sự, tha hồ lựa chọn, tuỳ thích, đẹp như áo nghệ sĩ ấy.
Tôi bảo để tôi suy nghĩ thêm.
- Ừ, em cứ nghĩ, - mụ buôn thịt bán người nói - cứ nghĩ kỹ đi, chị sẵn sàng đón em. Nếu nhất trí thì cứ đến… Chị sẽ báo trước với ngài tổng thống ngay ngày mai…
Rồi mụ mở ví đưa tôi một cái các đề:
Bà Rebecca Ranviet
Nhà tạo mốt
Ở chỗ bà Paulhat Durand tôi đã được chứng kiến nhiều cảnh lạ, không thể kể hết được. Tôi chỉ kể một chuyện bình thường xảy ra ở nhà ấy.
Câu chuyện như sau:
Một hôm một bà đến thuê người. Bà ngồi trên ghế phô tơi, trước mặt bà là một chị hầu phòng, cạnh đấy là bà Paulhat Durand đang xếp hồ sơ… Bà khách từ Fontainebleau đến tìm một con sen. Tuổi bà độ năm mươi trông có vẻ một nhà giàu có và khó tính, ăn mặc đứng đắn kiểu người tỉnh lẻ. Còn cô sen nét mặt rầu rĩ, da xám ngoét do ăn uống thất thường và nhịn đói, nhưng trông dễ thương. Trông cô sạch sẽ, thanh mảnh trong bộ váy đen, trên đầu chiếc mủ bonnê xinh xinh kéo dài về sau gáy để lộ mái tóc phi dê loà xoà trên trán.
Sau khi nhìn g khó chịu. Người ta khám xét phòng tôi, khám xét hòm xiểng vali, đồ đạc, rất kỹ, khám cả thư từ giấy má nữa. Cũng may trời phật phù hộ thế nào tập nhật ký của tôi lại không lọt vào tay cảnh sát. Mấy hôm trước tôi đã gửi nó đi cho một người bạn ở xa và đã trả lời nhận được. Nếu không thì các ông thẩm phán đã có cớ buộc tội cho anh Joseph không nữa thì cũng có cơ sở để nghi ngờ. Bây giờ nghĩ lại, tôi còn thấy run. Người ta còn khám xét cả đường đi ở ngoài vườn, khám xét cả các luống đất, những chỗ hàng rào bị rạch, cả vuông sân nhỏ quay ra phố để tìm dấu vết bước chân và chỗ trèo tường… Nhưng mặt đất khô và cứng, nên không phát hiện được dấu vết gì. Hàng rào hàng dậu, tường vách cũng không có hiện tượng gì khả nghi. Dân làng nghe tin vụ trộm cũng kéo đầy đến. Người thì bảo có thấy một người da hung. Người khác lại nói thấy một người da nâu. Tóm lại cuộc điều tra không đi đến kết quả. Không tìm ra dấu vết gì, cũng không nghi vấn gì.
- Phải chờ đến chiều, ông biện lý tuyên bố khi ra về. Có lẽ phải nhờ đến cảnh sát ở Paris về làm việc mới tìm ra thủ phạm.
Suốt một ngày mệt nhọc vì phải chạy đi chạy lại, tôi chẳng còn thì giờ đâu để nghĩ đến kết quả vụ việc ra sao, một vụ việc đã làm cho lâu đài Prieuré lâu lắm mới có dịp ồn ào náo nhiệt. Bà chủ không để chúng tôi được giãn ra lúc nào. Cứ lúc chạy đây, lúc chạy đó. Đầu óc bà cũng rối loạn. Còn chị Marianne thì hình như chẳng hay biết gi, chẳng thấy trong nhà có cuộc đảo lộn. Cũng giống như chị Engénie, chị Marianne luôn theo đuổi suy tư của riêng mình, mà suy tư của chị thì chẳng dính gì đến tinh hình trước mắt. Hễ thấy ông chủ đến nhà bếp, chị ấy lại như người say rượu và ngây ngất nhìn ông…
Buổi tối, bữa ăn xong, tôi mới có thì giờ suy nghĩ cho rằng không phải anh Joseph không liên quan đến vụ trộm. Đến bây giờ tôi càng tin chắc như thế. Tôi còn cho rằng giữa chuyến đi Cherbourg của anh Joseph và vụ trộm đạo diễn một cách rất khôn khéo có mối quan hệ chặt chẽ. Tôi còn nhớ trước khi anh ấy ra đi, tôi hỏi, anh ấy trả lời:
- Còn tuỳ thuộc vào một việc quan trọng…
Tuy anh ấy cố làm ra tự nhiên, nhưng tôi thấy cử chỉ của anh ấy, thái độ của anh ấy, có cái gì không được bình thường, chỉ mình tôi nhận thấy.
Tranh thủ lúc chị Marianne vào bếp, chỉ còn lại hai người, tôi kín đáo hỏi anh Joseph:
- Có phải anh đã hại con bé Claire ở trong rừng không?… Có phải anh đã lấy trộm đồ đạc của bà chủ không?
Ngạc nhiên vì câu hỏi, anh Joseph nhìn tôi. Rồi chưa trả lời ngay, anh kéo tôi lại gần, hôn vào gáy tôi đánh độp một cái, xong rồi anh mới bảo tôi:
- Đừng nói như thế. Nay mai cô sẽ đi với tôi đến ở quán cà phê… Hai tâm hồn chúng ta là một mà…
Tôi đã có lần trông thấy trong phòng khách nhà bà chủ một pho tượng Hinđu, đẹp một cách kinh khủng và dữ tợn… Joseph lúc ấy cũng giống như thế…
Ngày tháng trôi qua. Các nhà pháp lý không tìm ra manh mối vụ trộm đành phải bỏ hẳn việc điều tra… ý kiến của các ngài là vụ trộm này do những tay lão luyện tiến hành. Mà loại này thì có cơ man ở Paris, tìm sao cho ra được.
Thất bại trong việc điều tra làm bà chủ vô cùng bực bội. Bà chê bai gièm pha giới pháp lý không tìm ra đồ đạc mất trộm của bà. Nhưng bà không chịu khoanh tay. Bà luôn gửi đến viện công tố những ý kiến vớ vẩn yêu cầu nghiên cứu, nhưng viên công tố nghiên cứu mãi cũng mất công vô ích, sau rồi người ta cũng chẳng muốn trả lời bà nữa… Tôi thấy yên tâm, đỡ lo cho anh Joseph vì tôi rất lo tai hoạ xảy đến với anh ấy.
Joseph trở lại điềm đạm, tận tụy vẫn như người giúp việc tốt nhất trong nhà - “một hạt ngọc hiếm”. Tôi không nhịn cười được mỗi khi nhớ đến cuộc trao đổi giữa bà chủ và ông biện lý ngay hôm xảy ra mất trộm. Cuộc trao đổi kín đáo để không ai được biết.
- Bà có nghi ngờ gì ai trong số những người giúp việc, như người đánh xe chẳng hạn? - Ông biện lý hỏi.
- Anh Joseph ấy à? Không đâu! - Bà chủ kêu lên - Đấy là một người rất tận tuỵ, ở nhà chúng tôi đã mười lăm năm. Rất thật thà. Một viên ngọc quý. Bảo anh ấy nhảy vào lửa cũng nhảy, không ngần ngại…
Suy nghĩ một tí, bà chủ nói thêm:
- Chỉ còn con bé hầu phòng thì tôi không biết nó thế nào. Hình như nó có mối liên lạc bất minh với Paris… thấy nó thư đi thư về luôn… Tôi đã nhiều lần bắt gặp nó uống rượu vang của nhà tôi. Đã uống rượu vang của nhà chủ thì chả có việc gi nó từ.
Và bà chủ lẩm bẩm một mình:
- Đừng bao giờ thuê người giúp việc là dân Paris. Bọn này ghê gớm lắm!
Bà ta thật là đa nghi. Bà ấy nghi mọi người nhưng chính kẻ ăn trộm thì bà ấy lại không nghi.
Càng ngày tôi càng tin chắc rằng anh Joseph là người đạo diễn vụ lấy trộm này. Đã từ lâu theo dõi thì tôi tin rằng anh Joseph, một người giúp việc tận tuỵ, một hạt ngọc quý, đã lấy trộm mọi thứ ở nhà này. Anh ấy ăn trộm than, ăn trộm thóc, ăn trộm trứng, ăn trộm những thứ có thể đem bán mà không có thể biết được tung tích. Và người giữ đồ thờ, bạn anh, không phải tối tối đến chỉ là để bàn luận với anh về kinh sách. Là một người có kinh nghiệm, hiểu biết cuộc sống, lại khôn ngoan, tinh tế, hẳn anh Joseph thừa hiểu câu phương ngôn: “Tích tiểu thành đại”, với cách gom nhặt như thế, anh có thể kiếm được gấp ba bốn lần tiền công, một món thu nhập đáng kể. Tôi cũng biết rằng những cái cắp vặt khác với vụ trộm lớn đêm 24 tháng chạp. Điều đó chứng tỏ rằng anh Joseph có khả năng làm vụ lớn. Và ai dám đoán chắc rằng anh ấy không có chân trong một băng đảng. Tôi rất muốn biết việc này.
Từ sau cái hôn lên gáy tôi buổi tối hôm ấy mà tôi coi như lời thú tội, anh Joseph không nói gì thêm nữa. Tôi hỏi đi hỏi lại anh ấy vẫn chẳng nói gì hơn. Rồi anh có những việc làm khiến tôi bán tín bán nghi. Anh ấy đánh chó vì chó đã không sủa, anh ấy giơ nắm đấm muốn đấm chết những tên kẻ trộm vô danh như thế nó chạy trốn về phía chân trời. Tôi không còn biết lối nào lần với anh ấy nữa. Hôm nay thì tôi tin rằng anh ấy là thủ phạm, nhưng hôm khác lại thấy như anh vô tội. Cứ thật thật hư hư như thế mãi…
Cũng như trước đây cứ tối đến chúng tôi lại ngồi với nhau ở phòng anh ấy.
- Anh Joseph à?
- Cô Célestine.
- Sao anh không nói gì với tôi? Thấy tôi anh cứ lủi?
- Lủi cô à! Lạy Chúa!
- Vâng. Từ buổi sáng hôm ấy.
- Đừng nói chuyện ấy nữa Célestine! Cô cứ có những ý nghĩ không hay.
Anh nói và lắc đầu buồn bã.
- Anh Joseph! Tôi nói vui thôi. Chả nhẽ anh mắc sai lầm mà tôi lại yêu anh.
- Cô hay đùa lắm! Thế không hay!
- Bao giờ chúng ta đi khỏi? Tôi không thể sống ở đây được nữa.
- Chưa đi ngay được. Còn phải đợi.
- Sao vậy?
- Vì rằng… chưa thể đi ngay.
Tôi thấy tự ái… Tôi nói:
- Vậy không ổn đâu! Hay anh không muốn có tôi ngay à?
- Sao lại không! Nhưng chưa được. Anh tôi cũng muốn lắm chứ!
- Vậy thì đi.
Anh không nói gì thêm.
Nhưng rồi tôi nghĩ: “Cũng phải. Nếu anh ấy lấy trộm đồ đạc của nhà chủ thì anh ấy không thể đi ngay bây giờ được. Ai người ta sẽ nghi. Phải để một thời gian cho sự việc quên đi đã…”
Một hôm khác tôi nêu ý kiến:
- Có cách đi khỏi ngay bây giờ… Là gây cãi lộn với bà chủ, bà sẽ phải đuôi ta đi ngay.
Nhưng anh Joseph bác ý kiến ấy.
- Đừng làm như thế, Célestme. Tôi quý ông bà chủ. Ông bà là những người tốt. Có đi cũng phải vui vẻ với nhau. Ông bà phải thấy tiếc kia, phải khóc kia…
Và với giọng thật thà anh nói thêm:
- Nếu phải xa ông bà, đối với tôi như một cái tang đấy… Tôi đã ở đây với ông bà mười lăm năm. Tôi thấy quyến luyến lắm. Còn cô thì cô thấy thế nào, cô Célestine?
- Tôi không thấy sao cả, - tôi cười trả lời.
- Vậy không tốt… Không tốt thật đấy… Phải quý mến nhà chủ. Nhà chủ là bậc thầy. Tôi khuyên cô đây… Phải ăn ở tử tế… Phải tận tuỵ… Phải chăm chỉ… Phải xa ông bà… nhất là bà… buồn lắm chứ!
Tôi đã theo lời khuyên của anh Joseph. Trong những tháng còn ở lại lâu đài Prieuré tôi hứa với mình làm ăn chăm chỉ, đối đãi tử tế, phải như một viên ngọc quý… Tôi đem hết trí thông minh, tinh thần trách nhiệm, lòng quý mến chủ, và khả năng của mình để phục vụ ông bà chủ. Bà chủ cũng đối tốt lại với tôi, coi tôi như bạn. Tôi không ngờ rằng sự ân cần của tôi đối với bà lại làm thay đổi thái độ của bà đối với tôi, thay đổi cả thái độ lẫn quan điểm. Dường như sau một tổn thất lớn, mất mát cái của quý duy nhất đời mình, bà chủ buông xuôi, trở nên hiền lành, chẳng còn thiết gì tranh giành nữa, để tìm kiếm sự an ủi giữa người chung quanh, tìm kiếm tình thương và sự tin cậy của những người gần gũi. Lâu đài Prieuré vốn là một địa ngục bỗng trở thành một thiên đường đối với mkỹ cô gái, bà khách lên tiếng:
- Cô xin việc gì, làm hầu phòng à?
- Vâng, thưa bà.
- Sao trông không có vẻ! Tên cô là gì?
- Jeanne de Godec.
- Cô nói sao?
- Jeanne de Godec ạ.
Bà khách nhún vai.
- Jeanne không phải tên một người đi ở. Đấy là tên một tiểu thư. Nếu vào làm với tôi, cô bỏ cái tên gọi ấy được không?
- Tuỳ ý bà, - cô gái cúi đầu, tay mên mê cán ô, nói.
- Cô ở đâu đến? - bà khách lại hỏi.
- Ở Saint Brieue ạ.
- Saint Brieue hả.
Bà bĩu môi, nhăn mặt, như uống phải một cốc giấm chua.
- Saint Brieue! Vậy ra cô là người ở Bretagne đây. Tôi không thích người Bretagne… bẩn thỉu và bướng bỉnh.
- Tôi sạch sẽ, thưa bà, - cô gái cãi.
- Tôi biết vậy. Cô bao nhiêu tuổi?
- Hai mươi sáu.
- Hai mươi sáu? Chưa kể tuổi mụ à? Trông cô có vẻ già… Hay lại nói dối?
- Tôi không nói dối, thưa bà. Tôi hăm sáu tuổi thật đấy. Tôi trông già vì tôi ốm.
- A, cô ốm hả, - bà khách hỏi ngay, - cô ốm hả? Ở nhà tôi không phải vất vả nhưng công việc quan trọng đấy, cần người có sức khoẻ.
Jeanne thấy nói hớ, chữa lại:
- Nhưng tôi khỏi lâu rồi…
- Biết vậy. Cô có chồng hay còn con gái?
- Tôi goá chồng, thưa bà.
- Cô chưa có con chứ?
Thấy Jeanne chưa kịp trả lời, bà lại hỏi:
- Cô có con chưa? Có hay không?
- Tôi có một đứa con gái nhỏ, - Jeanne rụt rè nói.
Bà khách nhăn mặt phủi tay như đuổi ruồi.
- Tôi không muốn có trẻ con ở trong nhà… Không muốn tí nào… Thế nó ở đâu?
- Ở nhà bà cô chồng.
- Bà ấy làm gì?
- Bà ấy bán rượu ở Rouen.
- Rượu chè! Nghề ấy chán lắm! Làm gương xấu cho đứa trẻ… Biết vậy.
- Nó lên mấy?
- Mười tám tháng ạ.
Bà khách nhảy chồm chồm trên ghế, miệng càu nhàu:
- Đã không nuôi được thì còn đẻ làm gì! Sao lại dại dột như thế! Tôi báo trước nếu cô làm ở đây thì người ngoài không được thì thọt ra vào nhà này. Không được thỉnh thoảng lại có người đem con cô lại đây. Cấm! Cấm! Chả rồi xảy ra trộm cắp linh tinh! Cấm! Cấm!
- Thế thưa bà tôi có thể đi thăm con tôi mỗi năm một lần được không?
- Không! - bà khách nói gọn thon lỏn.
Lúc sau bà nói:
- Làm ở nhà tôi không được đi đâu cả! Nguyên tắc như thế. Không thể lấy cớ đi thăm con để đi nhổng! Cô có giấy chứng nhận không?
- Có ạ.
Cô gái rút xấp giấy đã nhàu nát từ túi ra, cầm một tờ đưa bà khách. Bà này rón rén như sợ bẩn tay, cầm lấy, nhăn cả mặt cả mũi, đọc:
- Tôi chứng thực rằng cô J…
Bà khách ngừng đọc, nhìn thẳng vào mặt Jeanne hỏi:
- “Cô” à? Vậy là cô chưa có chồng? Thế là thế nào?
- Xin lỗi bà. Tôi lấy chồng ba năm rồi. Giấy chứng nhận này là giấy cũ, cách đây đã sáu năm.
- Thôi biết vậy.
Bà cầm tờ giấy lên đọc tiếp:
“… rằng cô Jeanne de Godec giúp việc nhà tôi mười ba tháng, không có gi đáng chê trách về công việc, về tư cách, về tính thật thà… Chứng nhận bao giờ cũng vậy. Tin sao được. Muốn hỏi người thuê làm này thì hỏi ở đâu?
- Bà ấy chết rồi ạ.
- Chết rồi. Chứng nhận mà người viết lại chết rồi thì còn làm sao mà mò được nữa!
Bà nói với giọng mỉa mai và cầm một tờ khác, hỏi:
- Thế người này? Cúng lại chết rồi chăng?
- Không ạ. Bà Robert đang sống với chồng là đại tá quân đội ở Algérie.
- Algérie à? - Bà khách kêu lên, - viết thư hỏi mãi ở Algérie thì hỏi thế nào được! Người thì chết; người ở mãi Algérie!
- Tôi còn các giấy khác nữa, bà xem tiếp cho, - Godec nằn nì.
- Vâng, tôi biết cô có nhiều giấy tờ rồi. Cô làm ở nhiều nơi rồi. Cô cứ để giấy ở đây để tôi xem. Cô biết làm gì?
- Tôi biết dọn dẹp nhà cửa, hầu bàn.
- Cô có biết may vá không?
- Thưa bà có ạ.
- Có biết chăn nuôi gà vịt không?
- Không ạ. Đấy không phải nghề của tôi.
- Nghề của cô? - Bà khách gào lên. - Vậy thì cái gì mới là nghề của cô? Thật đáng ghét!
- Thưa bà, bà hỏi thì tôi phải trả lời thật.
- Tôi đã nói rồi, công việc ở đây phải khoẻ mới làm được. Sáng năm giờ phải dậy.
- Mùa đông cũng thế ạ?
- Cũng thế. Sao cô hỏi vậy? Cô tưởng mùa đông ít việc hơn à? Hầu phòng phải lau cầu thang gác, lau chùi phòng khách, bàn làm việc của ông chủ, phòng ngủ, phải nhóm lò; người nấu bếp phải dọn dẹp phòng chờ, hành lang, phòng ăn. Phải sạch sẽ. Không có hạt bụi nào… Quả nắm cửa phải sáng bóng, gương phải trong, Ở nhà tôi, người hầu phòng phải trông nom sân nuỏi gà vịt.
- Tôi không biết làm việc ấy, thưa bà.
- Không biết thì phải học. Hầu phòng phải giặt quần áo, là quần áo, trừ quần áo của ông, rồi phải biết máy khâu - ở đây không thuê bên ngoài, phải hầu bàn, rửa hát, phải ngăn nắp, rất ngăn nắp. Nhất là phải thật thà. Cái gì tôi cũng khoá. Lúc cô cần cái gì phải hỏi tôi. Tránh lãng phí. Sáng cô ăn gì?
- Cà phê sữa, thưa bà.
- Cà phê sữa kia à? Ở đây không quen, chỉ ăn cháo thôi, dễ tiêu. Cô thấy thế nào?
- Thế uống thì sao, thưa bà?
- Sáu lít rượu táo một tuần.
- Tôi không uống được rượu táo. Thầy thuốc bảo phải kiêng.
- Thầy thuốc bảo phải kiêng à? Ở đây chỉ có rượu táo. Nểu cô muốn uống rượu vang thì mua lấy. Cô lấy công bao nhiêu?
Jeanne rụt rè, hết nhìn trần nhà lại nhìn sàn nhà. Sau cùng nói nói:
- Bốn chục francs ạ, thưa bà.
- Bốn chục francs! - Bà khách kêu lên. - Sao cỏ không nói một nghìn francs luôn thể. Bốn chục francs, khó nghe lắm! Trước đây chỉ có mươi lăm francs thôi, mà hầu tốt hơn kia… Tôi trả ba chục francs, thế là quá rồi.
- Tôi làm ở đâu cũng bốn chục francs.
Bà khách đứng lên nói:
- Vậy thì cô về. Giấy của cô đây! Về đi!
Jeanne cầm giấy gói kỹ bảo vào túi. Rồi với giọng xót xa, cô rụt rè nói:
- Bà cho ba mươi nhăm francs vậy!
- Không thêm một xu. Cô sang Algérie với bà Robert của cô. Đây không trả hơn, chẳng thiếu gì người. Cô đi đi!…
Nét mặt tiu nghỉu, cô gái uể oải bước ra khỏi văn phòng, hai mắt đỏ hoe như muốn khóc.
Ngồi lại một mình, bà khách bực dọc kêu lên:
- Kẻ ăn người ở bây giờ như thế! Khó thuê người thật!
Bà Paulhat Durand xếp xong hồ sơ vào ngăn kéo rồi, nghe bà khách than thở, nói thêm:
- Tôi đã bảo bà rồi mà. Bây giờ chúng nó thế cả. Làm thì không muốn làm, mà công thì đòi nhiều. Hôm nay không còn đứa nào hơn nữa. Để mai xem có đứa nào khác tôi sẽ nhắn bà đến.
Godec đã về đến phòng chờ. Nhìn thấy nó cả bọn nhao lên hỏi. Godec uể oải ngồi xuống ghế, mãi cuối phòng, nhìn xuống đất, hai tay chắp lại, bụng đói cồn cào, hai chân đung đưa trong tấm áo chòang.
Chuyện ấy chưa buồn bằng câu chuyện sau đây:
Trong số những cô gái ngày nào cũng đến đợi ở văn phòng bà Paulhat Durand tôi để ý một người trước hết vì cô ta hay đội chiếc mũ Bretagne rồi vì chỉ nhìn cô ta tôi cũng cảm thấy một nỗi buồn chan chứa. Đấy là một cô gái từ đâu lưu lạc đến Paris, một thành phố chen chúc, sôi động không đâu bằng, bất giác tôi lại nghĩ đến quá khứ buồn tủi của mình khiến tôi xúc động vô cùng… Cô đi đâu? Từ đâu đến? Sao lại phải rời bỏ quê hương? Ngọn cuồng phong nào đã đưa đẩy cô trôi dạt vào cái biển người đầy sóng gió này?
Thật là điên rồ. Thật là dại dột!
Cô ta xấu quá, xấu một cách kinh khủng! Xấu không thể thương được! Số phận có hẩm hiu đến mấy, cũng không có người nào xấu xí đến thế. Ở những người khác, dù có xấu đến thế nào, cũng vẫn còn có chỗ nào đó khiến người chung quanh muốn để mắt đến; hoặc là đôi mắt, cái miệng, hay bước đi; hoặc cái uốn hông, cái vẫy tay; hoặc làn da tươi mát hay tiếng nói dịu dàng. Ngay ở những bà già, hình dáng đã thay đổi, đường nét thời trẻ không còn, vẫn cứ có cái duyên dáng. Nhưng cô gái người xứ Bretagne này lại không như thế, mặc dầu cô vẫn còn rất trẻ. Cô người nhỏ thó, cái mình dài đuỗn, chân ngắn một gang, trông cô y như một phỗng đá tạc ở đền đài tli onClick="noidung1('tuaid=14506&chuongid=4')">Chương 4
  • Chương 5
  • Chương 6
  • Chương 7
  • Chương 8
  • Chương 9
  • Chương 10
  • Chương 11
  • Chương 12
  • Chương 13
  • Chương 14
  • Chương 15
  • Chương Kết
  • ---~~~mucluc~~~--- ---~~~cungtacgia~~~--- !!!14506_16.htm!!!hời cổ. Nét mặt cô thì tội nghiệp quá! Cái trán dô ra, hai đồng tử mờ tịt, sống mũi gẫy, hai cánh mủi bè, hai lỗ mũi sâu hoẳm đầy lông, làn da mốc meo như da rắn ráo. Bộ tóc của cô dày, màu hung có ánh vàng. Giá ở vào người khác mái tóc ấy đã làm thêm vẻ đẹp, nhưng ở cô mái tóc ấy làm cô đã xấu lại xấu thêm. Chưa hết, cử chỉ của cô thật vụng về. Cứ bước đi là đụng cái nọ, va cái kia. Tay cầm cái gì là để rơi cái ấy. Cô luôn luôn giẫm lên chân người khác, thúc cả cùi tay vào ngực người ngồi cạnh. Giọng nói của cô ồ ồ, hơi thở như mùi tử khí. Hễ cô bước chân vào phòng là mọi người lại nhao lên, kêu ca phàn nàn, người nọ đun, người kia đẩy như quả bóng lăn trên sân. Cô ngồi xuống đâu là người ta giạt ra, vội lấy mùi xoa bịt mũi. Cô tìm một chỗ xa nhất ngồi im không nói năng chuyện trò, không kêu ca phàn nàn, cũng không tỏ ra bất mãn với thái độ khinh bỉ của người chung quanh.
    Tuy đôi lúc tôi cũng a dua với người khác nhưng trong lòng thấy cảm thương cô gái xứ Bretagne ấy quá. Tôi thấy cô ta như sinh ra để mà chịu khổ, dù đi đâu, dù làm gì thì cô tà vẫn cứ khổ, vẫn cứ bị người đời và cả súc vật xua đuổi. Có những người mà súc vật cũng muốn xa lánh vì xấu xí quá.
    Một hôm lại gần, tôi hỏi cô gái:
    - Chị tên gì?
    - Louise Randon.
    - Tôi người Bretagne, chị cũng thế à?
    Cô gái e ngại không trả lời ngay, chỉ thọc tay vào lỗ mủi.
    Tôi hỏi lại.
    - Chị ở quận nào khu Bretagne?
    - Quận Saint Michel.
    Tiếng nói của cô gái như tiếng nấc, kêu ùng ục như nước chảy.
    - Chị còn bố mẹ không?
    - Còn cả bố mẹ, hai em trai, bốn em gái, tôi là con cả.
    - Bố chị làm gì?
    - Thợ đóng móng ngựa.
    - Nhà chị nghèo à?
    - Bố tôi có ba cánh đồng, ba ngôi nhà, ba máy đập lúa.
    - Vậy giàu đấy chứ?
    - Giàu… Bố tôi làm ruộng, cho thuê nhà, đập lúa thuê, em trai tôi đóng móng ngựa.
    - Còn các em gái?
    - Đứa nào cũng lành lặn đẹp đẽ.
    - Thế chị thì sao?
    - Tôi chả có gì?
    - Sao chị phải đi ở?
    - Vì…
    - Sao chị bỏ quê hương
    - Vì…
    - Chị khổ lắm à?
    Cô gái nói vội vàng như đá sỏi lăn trong dòng suối:
    - Bố tôi đánh tôi… mẹ tôi đánh tôi… các em tôi cũng đánh tôi… mọi người đánh tôi… bắt tôi làm mọi việc…
    - Sao mọi người đánh chị?
    - Không biết tại sao. Thế chị, bố mẹ có đánh chị không?
    - Có.
    - Thế à!
    - Sao chị lại đến Paris? - tôi hỏi sau một lúc im lặng.
    - Năm ngoái, - cô gái nói, - có một bà ở Saint. Michel ra tắm biển với các con. Bà muốn thuê tôi giúp việc thay cho người ở cũ lấy cắp của bà. Bà đem tôi về Paris chăm sóc ông bố ôm liệt.
    - Sao chị không ở đấy lại đến đây?
    - Giá không thì tôi vẫn ở đấy. Nhưng có chuyện không ổn. Ông già định làm chuyện bậy bạ.
    Tôi bàng hoàng khi nghe cô gái nói, sao ông già lại có thể làm chuyện thế nhỉ. Ông làm việc một xấu xa đã đành rồi. Nhưng sao lại có thể mò đến với cô gái chỉ là một đụn thịt chẳng ra hình thù gì, hôn lên cái miệng tởm lợm đầy một đống răng sâu hôi hám. Không biết thích thú nỗi gì. Ôi! Ái tình!
    - Lâu chưa? - tôi hỏi
    - Ba tháng.
    - Từ ấy đến giờ chị không tìm được chỗ làm nào?
    - Không ai muốn thuê. Nhìn thấy tôi họ chối bai bải. Mà tôi khoẻ mạnh, chịu khó chứ.
    - Chị sống cách nào?
    - Tôi làm cho người có nhà cho thuê. Tôi làm mọi việc, ngày một bữa cơm, tối ngủ ở phòng sát mái nhà.
    Thế ra có người còn khổ hơn ta! Tôi nghĩ bụng, và thấy thương cô gái quá.
    - Ở Paris khó kiếm việc đấy chị ạ, - tôi khuyên cô gái. - Người ta yêu cầu cao, phải biết nhiều việc. Tốt nhất là quay về quê.
    - Không về được, - cô gái trả lời. - về người ta cười. Thà chết còn hơn.
    Giữa lúc này có tiếng gọi:
    - Cô Louise vào nhé!
    - Tôi ạ? - Cô gái hỏi.
    - Ư, cô. Vào đi, nhanh lên!
    Cô gái vội đứng lên, thúc cả củi tay vào ngực tôi, giẫm cả lên chân tôi, bước nhanh vào ngồi cạnh cửa sổ, lặng lẽ như một cái bóng. Một bà già vẻ đanh ác nhìn Louise soi mói. Cạnh đấy, bà - Durand lắng nghe chờ đợi. Tôi như đang chứng kiến một vở bi kịch của xã hội, một vở kịch buồn thảm, kinh khủng hơn cả một vụ giết người, cổ tôi khàn đặc, tim tôi rộn lên.
    - Cô ngồi đấy tối lắm, tôi không thấy gì. Ngồi gần lại đây! - Bà khách nói.
    Louise vừa ngồi lùi lên, gần chỗ ánh sáng cửa sổ, bà khách bỗng kêu lên:
    - Trời ơi! Sao bé quá thế này! Lại xấu nữa! Xấu quá!
    - Nó xấu thật, - bà Durand tham gia, - nhưng được cái thật thà.
    - Ừ, nhưng mà xấu quá đi mất.
    Cô gái không dám nói gì, cúi mặt, xấu hổ như muốn khóc.
    - Thôi được để xem, - bà già nói và hỏi cô gái về gia đình, về khả năng, nào là có biết khâu vá không, có biết nấu ăn không, có biết dọn dẹp nhà cửa không… Cuộc lục vấn kéo dài đến gần nửa giờ. Cô gái chỉ trả lời bằng mấy tiếng: thưa bà có! Thưa bà không!
    - Như vậy là cô chả biết làm gì, - bà khách nói như kết luận, - tôi phải dạy cô mọi việc. Trong bốn năm tháng cô chưa đem lại lợi ích gì cho tôi. Rồi lại xấu thế này nửa! Cô muốn lấy bao nhiêu?
    - Ba mươi francs, thưa bà
    Bà già nẩy người lên như lò xo bật:
    - Ba mươi francs! Cô điên à! Không ai muốn thuê cô. Tôi nhận cô là để làm phúc. Vậy mà dám đòi ba mươi francs! Có khi cô nghe bè bạn xui dại.
    - Có khi thế thật đấy, - bà Durand vẫn đứng bên cạnh đế vào.
    - Thôi, tôi cho cô mười lăm francs, - bà khách già đấu dịu, - đây là cơ hội có một không hai, cô bé ạ. Tôi không có gia đình thân thích, lấy người ở gái làm bạn sớm tối đấy. Cô ở với tôi, ăn với tôi. Tôi chả còn sống được bao lâu nữa. Khi chết tất nhiên tôi phải nhớ đến người giúp đỡ tôi, tận tuỵ với tôi. Cô xấu, rất xấu, quá xấu. Rồi tôi sẽ quen với cái xấu xí của cô. Có những người đẹp nhưng lại ăn cắp ăn trộm. Người xấu lại bảo đảm, không dẫn giai vào nhà. Cô đừng dẫn giai vào nhé. Cô thây tôi tốt với cô lắm đáy chứ, phải nói là quý hơn vàng.
    Những lời nói đường mật của bà khách cáo già làm cho cô gái thấy phấn khởi chứa chan hy vọng. Với đầu óc chất phác của người quê mùa cô gái như đã nhìn thấy những bản di chúc, những hòm vàng. Cô đã hình dung ra cuộc sống chung với bà chủ tốt bụng, ăn cùng mâm, ngủ cùng giường, chiều chiều khoác tay nhau đi dạo công viên. Tôi chỉ muốn bảo cô gái: “Đừng nghe! Bà ấy nói dối đấy!” Nhưng không dám nói ra, chỉ để bụng.
    - Lại gần đây cô, - bà già kia dịu dàng, - cô sợ tôi à! Có gì mà sợ? Tôi đã bắt đầu quen với cái xấu xí của cô rồi đấy. Tôi đã thấy cô bớt xấu.
    Cô gái mon men lại gần, đi rón rén cho khỏi va chạm. Nhưng vừa đến nơi, bà khách vội đẩy cô ra và kêu lên:
    - Lạy Chúa tôi! Sao cô hỏi thế! Y như thối rữa trong người? Hay cô ung thư mũi, ung thư dạ dày à?
    Bà Durand vội lên tiếng:
    - Tôi đã nói rồi mà! Đấy là chỗ yếu của cô ấy. Vì vậy mà khó kiếm việc!
    - Trời đất thánh thần ạ! Thối quá! Cô không thể đem cái mùi ấy về nhà tôi được. Thôi thôi! Tôi cũng tưởng thế nào kia! Thế này thì thôi thôi!
    - Bà cố gắng, cô ấy sẽ nhớ ơn, - Bà Durand nói xen vào, khẩn khoản
    - Thôi thì cũng cố gắng, tôi trả mười francs.
    Cô gái cho đến bây giờ chỉ ngồi khóc, nghe thấy nói mười francs, bỗng giật mình nói vội:
    - Không đâu! Không đâu!
    - Nhận đi cô ạ, - bà Durand khuyên, - không thì cô đi chỗ khác, tôi không giới thiệu cô nữa đâu.
    - Đúng thế đấy, - bà khách nói - Tôi trả mười francs là tốt rồi, giúp cô đấy. Sao cô lại không biết thế nhỉ?
    Rồi quay lại bà Durand, bà khách nói:
    - Tôi thế đấy bà ạ… Thấy ai khốn khó thì thương… sao cô không biết vậy cô gái… Thôi đi với tôi nào!
    Nói rồi bà nắm tay cô bé dẫn đi. Từ đấy tôi không bao giờ gặp lại cô ấy nữa.
    Mấy hôm sau, bà Paulhat Durand bảo tôi vào văn phòng,
    - Cô Célestine này! Tôi đã tìm cho cô một chỗ tốt lắm, rất tốt… Nhưng phải về tỉnh lẻ… Không xa lắm đâu!
    - Về tỉnh lẻ thì tôi không đi đâu…
    - Cô không biết đây chứ! Về tỉnh lẻ cũng có chỗ tốt lắm.
    - Làm gì có chỗ tốt ở tỉnh lẻ, bà?
    Bà Paulhat mỉm cười:
    - Xin lỗi cô… Tôi muốn nói là không có chỗ xấu.
    - Trái lại, chỉ có những chỗ xấu, những nhà chủ xấu.
    - Không! Những người ở xấu thì có! Giới thiệu cho những chỗ tốt lại không muốn ở, đấy là tại mình chứ!
    Nhìn tôi, bà nói thêm:
    - Cô lại thông minh, xinh xắn. Người đẹp, dáng đẹp mắt mũi đẹp, lại chả được người ta thích mê đi ấy chứ. Tha hồ sung sướng cô ạ!
    Trước mặt tôi vẫn lộ nguyên hình một nữ hầu phòng. Lời ăn, tiếng nói thớ lợ, đủ kiểu xỏ xiên.
    - Chỗ này tốt lắm, - bà ta dụ tôi, - một ông giàu có, độc thân, không xa Paris, nhà cửa khang trang, rất có triển vọng, rất có tương lai đối với một người thông minh như cô, giỏi giang như cô. Cô sẽ trông nom nhà cửa như một quản gia vậy. Một chỗ làm thật là tuyệt, hiếm có.
    Nhưng tôi vẫn một mực từ chối.
    Đã nhiều lúc tôi mong có một chỗ làm như thế, chủ nhà là một ông già… Bây giờ cái điều mong ước ấy đã ở ngay trước mắt tôi, cái thiên đường mà tôi hằng mơ tưởng đã hiện hữu ngay trong tầm tay. Ấy thế mà không biết tại sao tôi lại từ chối thẳng thừng.
    Bà Paulhat Durand không ngờ kết cục lại như thế. Bà hỏi tôi:
    - Cô có biết cái người mà tôi giới thiệu là ai không? - Một người rất đáng nể, hội viên của Công ty Saint Vincent, đại biểu của Hội đồng Hoàng gia…
    Tôi phá lên cười:
    - Vâng, vâng! Tôi thừa biết những cái Công ty Hoàng gia của bà rồi. Cảm ơn nhiều.
    Nhưng rồi bất thình lình tôi hỏi bà:
    - Thực tế thì cái ông già ấy của bà là ai?
    Bà Paulhat Durand cau cau trả lời:
    - Thôi cô ạ! Đừng hỏi nữa vô ích! Cô không phải người chín chắn, không xứng với ông ấy. Không phải là người để ông ấy tin cậy.
    Tôi nài thêm nhưng bà ấy không nói.
    Con người tôi lạ lùng như thế đấy! Tôi ước mong những cái không thực hiện được, nhưng khi nó đến, tôi lại không muốn nữa.
    Tôi ra khỏi văn phòng để về nhà, trong lòng chán nản. Người qua kẻ lại hối hả, chẳng ai để ý đến nỗi buồn phiền của tôi. Tôi ghé vào hàng giải khát mua một chai nước ngọt nhấm nháp một mình.
    Tại văn phòng sở xếp việc của bà Paulhat Durand, tôi đã gặp một người đàn ông goá vợ cũng đến xin việc. Trong lúc ngồi chờ đến lượt, ông ta đã kể với tôi câu chuyện về hoàn cảnh phải đến sở xin việc như sau:
    Hai vợ chồng ông ngồi chờ việc mất hai tháng mới được gọi vào làm tại một dinh cơ của một bà Bá tước, chồng thì làm vườn, vợ thì làm chăn nuôi.
    Hôm đầu tiên họ đến đi xem một lượt vườn tược, nhà cửa, cổng ngõ. Xong rồi họ đến gặp bà Bá tước lúc này đang đứng nhìn ba đứa con đang chơi ngoài đồng cỏ. Đứa nào cũng da dẻ hồng hào, mặt mũi sáng sủa béo tốt. Còn cách bà chủ nhà hai chục bước, họ đứng dừng lại, cầm mũ trong tay, kính cẩn cúi chào.
    - Lại gần đây, hai người! - Bà bá bước giọng ôn tồn gọi hai vợ chồng người làm vườn.
    Người chồng da rám nắng, tay đầy chai, do cầm mãi cào cuốc. Người vợ xanh xao gầy gò, mặt đầy tàn hương. Chị cứ cúi mặt không dám ngước lên nhìn bà Bá tước.
    Đến gần bà Bá tước, hai vợ chồng lại đứng lại chắp tay vào ngực.
    - Hai người đã đi xem kỹ chưa, - bà chủ hỏi.
    - Thưa bà, - người chồng nói, - cơ ngơi của bà chủ to lắm! Đẹp lắm! Thế này thì sẵn việc.
    - Nhưng tôi kỹ tính lắm đấy nhé. Tôi muốn mọi cái phải hoàn hảo. Phải nhiều hoa, thật nhiều, lúc nào cũng phải có hoa, chỗ nào cũng phải có hoa. Tôi sẽ cho hai người giúp việc.
    - Tôi không ngại việc đâu thưa bà. Càng nhiều việc tôi càng phấn khởi. Còn hoa thì thưa bà, tôi sẽ trồng đủ, tôi có sở trường, miễn là, xin lỗi bà chủ, có nhiều phân, là muốn bao nhiêu cũng có…
    Ngừng một tí, người làm vườn nói tiếp:
    - Vợ tôi cũng năng động lắm, rất khéo tay, trông lẻo khẻo vậy nhưng khoẻ không hay ốm, biết chăm nom súc vật. Chỗ chúng tôi ở trước, chúng tôi nuôi ba con bò và hai trăm con gà…
    Bà Bá tước gật đầu tán thưởng.
    - Thế chỗ ở thi thấy thế nào? - bà chủ hỏi.
    - Chỗ ở đẹp lắm ạ. Đổi với chúng tôi là quá rộng. Chúng tôi cũng không có nhiều đồ đạc. Nhưng chỉ có điều…
    - Có điều sao?
    - Có điều tiền công ít, thưa bà. Bà có thể trả thêm.
    - Anh quên là được nhà ở, được củi đốt, được sử dụng ánh sáng, được ăn rau quả, mỗi tuần tôi cho một tá trứng, mỗi ngày một lít sửa. Thế là khá lớn đây…
    - A, ra bà chủ cho sữa và trứng nữa. Bà cho cả điện thắp sáng.
    - Bà chủ giúp đỡ cho vậy chúng tôi cảm ơn, - vợ người làm vườn tiếp vào ý chồng.
    - Bà chủ cũng cho quà tết nữa chứ?
    - Không có gì đâu.
    - Thông thường thì có đấy.
    - Ở nhà tôi thi không có lệ ấy. Cũng nói luôn cấm không cho người ngoài rau đấy, cũng không được bán. Anh chị lấy nhau từ bao giờ?
    - Sáu năm rồi, thưa bà. - Vợ anh làm vườn trả lời.
    - Có con chưa?
    - Có một đứa con gái. Nó chết rồi.
    - Tốt. Nhưng anh chị còn trẻ, chắc lại sanh nữa.
    - Chúng tôi không mong. Nhưng nhỡ ra…
    Hai mắt bà Bá tước trở nên nghiêm khắc.
    - Nhưng tôi nói trước là tôi không thích có trẻ con ở trong nhà tôi. Nếu vợ chồng anh có con tôi bắt phải thôi việc ngay. Trẻ con chạy nhảy, kêu gào, phá phách làm cho ngựa sợ và gây truyền nhiễm, không được có trẻ con ở nhà tôi đâu. Báo trước đấy… Phải đề phòng…
    Giữa lúc ấy một đứa con của bà ngã khóc chạy về nắm áo bà. Bà bê nó, và ôm vào lòng nói nựng. Nó nín rồi bà thả xuống cho chạy đi chơi và nhìn theo mỉm cười. Vợ người làm vườn thấy nhói trong tim. Chị đã tưởng không cầm nổi nước mắt. Thế ra, chỉ có những kẻ giàu có mới có quyền được vui thích, được thương yêu! Ba đứa trẻ lại vui đùa ngoài bãi cỏ. Chị rất căm ghét, muốn chửi rủa, muốn giết chúng đi… muốn mắng nhiếc, muốn đánh cho nhừ tử cái người đàn bà độc ác, ích kỷ, không muốn chị cho ra đời thế hệ tương lai của nhân loại, còn đang trong bụng chị. Nhưng chị phải nhịn, chỉ nói:
    - Chúng tôi sẽ đề phòng, chúng tôi sẽ cố gắng, thưa bà Bá tước.
    - Phải cố gắng, phải đề phòng, đấy là nguyên tắc ở nhà tôi. - Bà Bá tước nói, - mà khi không giàu có thì tốt nhất là không nên có con.
    - Vâng, đúng thế, thưa bà, - người chồng nói như kết luận để vừa lòng bà chủ.
    Nhưng nhìn mắt anh cũng thấy là lòng anh đầy uất hận, đối với con người hiểm độc vô nhân đạo ấy.
    Họ đã mau chóng thống nhất với nhau về nội dung công việc. Bà Bá tước mỉm cười ra hiệu để hai vợ chồng người làm vườn đi về dinh thự của bà. Trời nắng, đường xa, vợ người làm vườn vừa đi vừa thở, ì ạch kéo lê đôi chân. Chốc chốc chị đặt cái túi xuống nới bớt dây lưng, xong rồi lại đi tiếp. Giữa đường họ ghé vào quán giải khát uống mỗi người một cốc nước ngọt.
    - Tại sao anh không nói tôi đang có chửa. - người vợ hỏi.
    - Nói thì họ sẽ đuổi không cho làm. Tối nay em đến nhà mẹ Hurlot lấy thuốc.
    Người vợ khóc: “Đừng anh ạ. Tai hại đấy!”
    Người chồng đập bàn: “Cứ phải phá đi”
    Bốn hôm sau, người vợ phải phá thai và chết.
    “Bây giờ tôi chỉ còn một mình, người đàn ông kết thúc câu chuyện, chẳng vợ không con. Tôi muốn báo thù, tôi đã có lúc muốn bóp chết ba đứa trẻ chơi ở bãi cỏ hôm ấy. Tôi không phải người ác nhưng tôi căm thù mẹ chúng. Nhưng tôi sao có thể”.
     

    Truyện Chương 9 ---~~~cungtacgia~~~--- !!!14506_16.htm!!!hời cổ. Nét mặt cô thì tội nghiệp quá! Cái trán dô ra, hai đồng tử mờ tịt, sống mũi gẫy, hai cánh mủi bè, hai lỗ mũi sâu hoẳm đầy lông, làn da mốc meo như da rắn ráo. Bộ tóc của cô dày, màu hung có ánh vàng. Giá ở vào người khác mái tóc ấy đã làm thêm vẻ đẹp, nhưng ở cô mái tóc ấy làm cô đã xấu lại xấu thêm. Chưa hết, cử chỉ của cô thật vụng về. Cứ bước đi là đụng cái nọ, va cái kia. Tay cầm cái gì là để rơi cái ấy. Cô luôn luôn giẫm lên chân người khác, thúc cả cùi tay vào ngực người ngồi cạnh. Giọng nói của cô ồ ồ, hơi thở như mùi tử khí. Hễ cô bước chân vào phòng là mọi người lại nhao lên, kêu ca phàn nàn, người nọ đun, người kia đẩy như quả bóng lăn trên sân. Cô ngồi xuống đâu là người ta giạt ra, vội lấy mùi xoa bịt mũi. Cô tìm một chỗ xa nhất ngồi im không nói năng chuyện trò, không kêu ca phàn nàn, cũng không tỏ ra bất mãn với thái độ khinh bỉ của người chung quanh.
    Tuy đôi lúc tôi cũng a dua với người khác nhưng trong lòng thấy cảm thương cô gái xứ Bretagne ấy quá. Tôi thấy cô ta như sinh ra để mà chịu khổ, dù đi đâu, dù làm gì thì cô tà vẫn cứ khổ, vẫn cứ bị người đời và cả súc vật xua đuổi. Có những người mà súc vật cũng muốn xa lánh vì xấu xí quá.
    Một hôm lại gần, tôi hỏi cô gái:
    - Chị tên gì?
    - Louise Randon.
    - Tôi người Bretagne, chị cũng thế à?
    Cô gái e ngại không trả lời ngay, chỉ thọc tay vào lỗ mủi.
    Tôi hỏi lại.
    - Chị ở quận nào khu Bretagne?
    - Quận Saint Michel.
    Tiếng nói của cô gái như tiếng nấc, kêu ùng ục như nước chảy.
    - Chị còn bố mẹ không?
    - Còn cả bố mẹ, hai em trai, bốn em gái, tôi là con cả.
    - Bố chị làm gì?
    - Thợ đóng móng ngựa.
    - Nhà chị nghèo à?
    - Bố tôi có ba cánh đồng, ba ngôi nhà, ba máy đập lúa.
    - Vậy giàu đấy chứ?
    - Giàu… Bố tôi làm ruộng, cho thuê nhà, đập lúa thuê, em trai tôi đóng móng ngựa.
    - Còn các em gái?
    - Đứa nào cũng lành lặn đẹp đẽ.
    - Thế chị thì sao?
    - Tôi chả có gì?
    - Sao chị phải đi ở?
    - Vì…
    - Sao chị bỏ quê hương
    - Vì…
    - Chị khổ lắm à?
    Cô gái nói vội vàng như đá sỏi lăn trong dòng suối:
    - Bố tôi đánh tôi… mẹ tôi đánh tôi… các em tôi cũng đánh tôi… mọi người đánh tôi… bắt tôi làm mọi việc…
    - Sao mọi người đánh chị?
    - Không biết tại sao. Thế chị, bố mẹ có đánh chị không?
    - Có.
    - Thế à!
    - Sao chị lại đến Paris? - tôi hỏi sau một lúc im lặng.
    - Năm ngoái, - cô gái nói, - có một bà ở Saint. Michel ra tắm biển với các con. Bà muốn thuê tôi giúp việc thay cho người ở cũ lấy cắp của bà. Bà đem tôi về Paris chăm sóc ông bố ôm liệt.
    - Sao chị không ở đấy lại đến đây?
    - Giá không thì tôi vẫn ở đấy. Nhưng có chuyện không ổn. Ông già định làm chuyện bậy bạ.
    Tôi bàng hoàng khi nghe cô gái nói, sao ông già lại có thể làm chuyện thế nhỉ. Ông làm việc một xấu xa đã đành rồi. Nhưng sao lại có thể mò đến với cô gái chỉ là một đụn thịt chẳng ra hình thù gì, hôn lên cái miệng tởm lợm đầy một đống răng sâu hôi hám. Không biết thích thú nỗi gì. Ôi! Ái tình!
    - Lâu chưa? - tôi hỏi
    - Ba tháng.
    - Từ ấy đến giờ chị không tìm được chỗ làm nào?
    - Không ai muốn thuê. Nhìn thấy tôi họ chối bai bải. Mà tôi khoẻ mạnh, chịu khó chứ.
    - Chị sống cách nào?
    - Tôi làm cho người có nhà cho thuê. Tôi làm mọi việc, ngày một bữa cơm, tối ngủ ở phòng sát mái nhà.
    Thế ra có người còn khổ hơn ta! Tôi nghĩ bụng, và thấy thương cô gái quá.
    - Ở Paris khó kiếm việc đấy chị ạ, - tôi khuyên cô gái. - Người ta yêu cầu cao, phải biết nhiều việc. Tốt nhất là quay về quê.
    - Không về được, - cô gái trả lời. - về người ta cười. Thà chết còn hơn.
    Giữa lúc này có tiếng gọi:
    - Cô Louise vào nhé!
    - Tôi ạ? - Cô gái hỏi.
    - Ư, cô. Vào đi, nhanh lên!
    Cô gái vội đứng lên, thúc cả củi tay vào ngực tôi, giẫm cả lên chân tôi, bước nhanh vào ngồi cạnh cửa sổ, lặng lẽ như một cái bóng. Một bà già vẻ đanh ác nhìn Louise soi mói. Cạnh đấy, bà - Durand lắng nghe chờ đợi. Tôi như đang chứng kiến một vở bi kịch của xã hội, một vở kịch buồn thảm, kinh khủng hơn cả một vụ giết người, cổ tôi khàn đặc, tim tôi rộn lên.
    - Cô ngồi đấy tối lắm, tôi không thấy gì. Ngồi gần lại đây! - Bà khách nói.
    Louise vừa ngồi lùi lên, gần chỗ ánh sáng cửa sổ, bà khách bỗng kêu lên:
    - Trời ơi! Sao bé quá thế này! Lại xấu nữa! Xấu quá!
    - Nó xấu thật, - bà Durand tham gia, - nhưng được cái thật thà.
    - Ừ, nhưng mà xấu quá đi mất.
    Cô gái không dám nói gì, cúi mặt, xấu hổ như muốn khóc.
    - Thôi được để xem, - bà già nói và hỏi cô gái về gia đình, về khả năng, nào là có biết khâu vá không, có biết nấu ăn không, có biết dọn dẹp nhà cửa không… Cuộc lục vấn kéo dài đến gần nửa giờ. Cô gái chỉ trả lời bằng mấy tiếng: thưa bà có! Thưa bà không!
    - Như vậy là cô chả biết làm gì, - bà khách nói như kết luận, - tôi phải dạy cô mọi việc. Trong bốn năm tháng cô chưa đem lại lợi ích gì cho tôi. Rồi lại xấu thế này nửa! Cô muốn lấy bao nhiêu?
    - Ba mươi francs, thưa bà
    Bà già nẩy người lên như lò xo bật:
    - Ba mươi francs! Cô điên à! Không ai muốn thuê cô. Tôi nhận cô là để làm phúc. Vậy mà dám đòi ba mươi francs! Có khi cô nghe bè bạn xui dại.
    - Có khi thế thật đấy, - bà Durand vẫn đứng bên cạnh đế vào.
    - Thôi, tôi cho cô mười lăm francs, - bà khách già đấu dịu, - đây là cơ hội có một không hai, cô bé ạ. Tôi không có gia đình thân thích, lấy người ở gái làm bạn sớm tối đấy. Cô ở với tôi, ăn với tôi. Tôi chả còn sống được bao lâu nữa. Khi chết tất nhiên tôi phải nhớ đến người giúp đỡ tôi, tận tuỵ với tôi. Cô xấu, rất xấu, quá xấu. Rồi tôi sẽ quen với cái xấu xí của cô. Có những người đẹp nhưng lại ăn cắp ăn trộm. Người xấu lại bảo đảm, không dẫn giai vào nhà. Cô đừng dẫn giai vào nhé. Cô thây tôi tốt với cô lắm đáy chứ, phải nói là quý hơn vàng.
    Những lời nói đường mật của bà khách cáo già làm cho cô gái thấy phấn khởi chứa chan hy vọng. Với đầu óc chất phác của người quê mùa cô gái như đã nhìn thấy những bản di chúc, những hòm vàng. Cô đã hình dung ra cuộc sống chung với bà chủ tốt bụng, ăn cùng mâm, ngủ cùng giường, chiều chiều khoác tay nhau đi dạo công viên. Tôi chỉ muốn bảo cô gái: “Đừng nghe! Bà ấy nói dối đấy!” Nhưng không dám nói ra, chỉ để bụng.
    - Lại gần đây cô, - bà già kia dịu dàng, - cô sợ tôi à! Có gì mà sợ? Tôi đã bắt đầu quen với cái xấu xí của cô rồi đấy. Tôi đã thấy cô bớt xấu.
    Cô gái mon men lại gần, đi rón rén cho khỏi va chạm. Nhưng vừa đến nơi, bà khách vội đẩy cô ra và kêu lên:
    - Lạy Chúa tôi! Sao cô hỏi thế! Y như thối rữa trong người? Hay cô ung thư mũi, ung thư dạ dày à?
    Bà Durand vội lên tiếng:
    - Tôi đã nói rồi mà! Đấy là chỗ yếu của cô ấy. Vì vậy mà khó kiếm việc!
    - Trời đất thánh thần ạ! Thối quá! Cô không thể đem cái mùi ấy về nhà tôi được. Thôi thôi! Tôi cũng tưởng thế nào kia! Thế này thì thôi thôi!
    - Bà cố gắng, cô ấy sẽ nhớ ơn, - Bà Durand nói xen vào, khẩn khoản
    - Thôi thì cũng cố gắng, tôi trả mười francs.
    Cô gái cho đến bây giờ chỉ ngồi khóc, nghe thấy nói mười francs, bỗng giật mình nói vội:
    - Không đâu! Không đâu!
    - Nhận đi cô ạ, - bà Durand khuyên, - không thì cô đi chỗ khác, tôi không giới thiệu cô nữa đâu.
    - Đúng thế đấy, - bà khách nói - Tôi trả mười francs là tốt rồi, giúp cô đấy. Sao cô lại không biết thế nhỉ?
    Rồi quay lại bà Durand, bà khách nói:
    - Tôi thế đấy bà ạ… Thấy ai khốn khó thì thương… sao cô không biết vậy cô gái… Thôi đi với tôi nào!
    Nói rồi bà nắm tay cô bé dẫn đi. Từ đấy tôi không bao giờ gặp lại cô ấy nữa.
    Mấy hôm sau, bà Paulhat Durand bảo tôi vào văn phòng,
    - Cô Célestine này! Tôi đã tìm cho cô một chỗ tốt lắm, rất tốt… Nhưng phải về tỉnh lẻ… Không xa lắm đâu!
    - Về tỉnh lẻ thì tôi không đi đâu…
    - Cô không biết đây chứ! Về tỉnh lẻ cũng có chỗ tốt lắm.
    - Làm gì có chỗ tốt ở tỉnh lẻ, bà?
    Bà Paulhat mỉm cười:
    - Xin lỗi cô… Tôi muốn nói là không có chỗ xấu.
    - Trái lại, chỉ có những chỗ xấu, những nhà chủ xấu.
    - Không! Những người ở xấu thì có! Giới thiệu cho những chỗ tốt lại không muốn ở, đấy là tại mình chứ!
    Nhìn tôi, bà nói thêm:
    - Cô lại thông minh, xinh xắn. Người đẹp, dáng đẹp mắt mũi đẹp, lại chả được người ta thích mê đi ấy chứ. Tha hồ sung sướng cô ạ!
    Trước mặt tôi vẫn lộ nguyên hình một nữ hầu phòng. Lời ăn, tiếng nói thớ lợ, đủ kiểu xỏ xiên.
    - Chỗ này tốt lắm, - bà ta dụ tôi, - một ông giàu có, độc thân, không xa Paris, nhà cửa khang trang, rất có triển vọng, rất có tương lai đối với một người thông minh như cô, giỏi giang như cô. Cô sẽ trông nom nhà cửa như một quản gia vậy. Một chỗ làm thật là tuyệt, hiếm có.
    Nhưng tôi vẫn một mực từ chối.
    Đã nhiều lúc tôi mong có một chỗ làm như thế, chủ nhà là một ông già… Bây giờ cái điều mong ước ấy đã ở ngay trước mắt tôi, cái thiên đường mà tôi hằng mơ tưởng đã hiện hữu ngay trong tầm tay. Ấy thế mà không biết tại sao tôi lại từ chối thẳng thừng.
    Bà Paulhat Durand không ngờ kết cục lại như thế. Bà hỏi tôi:
    - Cô có biết cái người mà tôi giới thiệu là ai không? - Một người rất đáng nể, hội viên của Công ty Saint Vincent, đại biểu của Hội đồng Hoàng gia…
    Tôi phá lên cười:
    - Vâng, vâng! Tôi thừa biết những cái Công ty Hoàng gia của bà rồi. Cảm ơn nhiều.
    Nhưng rồi bất thình lình tôi hỏi bà:
    - Thực tế thì cái ông già ấy của bà là ai?
    Bà Paulhat Durand cau cau trả lời:
    - Thôi cô ạ! Đừng hỏi nữa vô ích! Cô không phải người chín chắn, không xứng với ông ấy. Không phải là người để ông ấy tin cậy.
    Tôi nài thêm nhưng bà ấy không nói.
    Con người tôi lạ lùng như thế đấy! Tôi ước mong những cái không thực hiện được, nhưng khi nó đến, tôi lại không muốn nữa.
    Tôi ra khỏi văn phòng để về nhà, trong lòng chán nản. Người qua kẻ lại hối hả, chẳng ai để ý đến nỗi buồn phiền của tôi. Tôi ghé vào hàng giải khát mua một chai nước ngọt nhấm nháp một mình.
    Tại văn phòng sở xếp việc của bà Paulhat Durand, tôi đã gặp một người đàn ông goá vợ cũng đến xin việc. Trong lúc ngồi chờ đến lượt, ông ta đã kể với tôi câu chuyện về hoàn cảnh phải đến sở xin việc như sau:
    Hai vợ chồng ông ngồi chờ việc mất hai tháng mới được gọi vào làm tại một dinh cơ của một bà Bá tước, chồng thì làm vườn, vợ thì làm chăn nuôi.
    Hôm đầu tiên họ đến đi xem một lượt vườn tược, nhà cửa, cổng ngõ. Xong rồi họ đến gặp bà Bá tước lúc này đang đứng nhìn ba đứa con đang chơi ngoài đồng cỏ. Đứa nào cũng da dẻ hồng hào, mặt mũi sáng sủa béo tốt. Còn cách bà chủ nhà hai chục bước, họ đứng dừng lại, cầm mũ trong tay, kính cẩn cúi chào.
    - Lại gần đây, hai người! - Bà bá bước giọng ôn tồn gọi hai vợ chồng người làm vườn.
    Người chồng da rám nắng, tay đầy chai, do cầm mãi cào cuốc. Người vợ xanh xao gầy gò, mặt đầy tàn hương. Chị cứ cúi mặt không dám ngước lên nhìn bà Bá tước.
    Đến gần bà Bá tước, hai vợ chồng lại đứng lại chắp tay vào ngực.
    - Hai người đã đi xem kỹ chưa, - bà chủ hỏi.
    - Thưa bà, - người chồng nói, - cơ ngơi của bà chủ to lắm! Đẹp lắm! Thế này thì sẵn việc.
    - Nhưng tôi kỹ tính lắm đấy nhé. Tôi muốn mọi cái phải hoàn hảo. Phải nhiều hoa, thật nhiều, lúc nào cũng phải có hoa, chỗ nào cũng phải có hoa. Tôi sẽ cho hai người giúp việc.
    - Tôi không ngại việc đâu thưa bà. Càng nhiều việc tôi càng phấn khởi. Còn hoa thì thưa bà, tôi sẽ trồng đủ, tôi có sở trường, miễn là, xin lỗi bà chủ, có nhiều phân, là muốn bao nhiêu cũng có…
    Ngừng một tí, người làm vườn nói tiếp:
    - Vợ tôi cũng năng động lắm, rất khéo tay, trông lẻo khẻo vậy nhưng khoẻ không hay ốm, biết chăm nom súc vật. Chỗ chúng tôi ở trước, chúng tôi nuôi ba con bò và hai trăm con gà…
    Bà Bá tước gật đầu tán thưởng.
    - Thế chỗ ở thi thấy thế nào? - bà chủ hỏi.
    - Chỗ ở đẹp lắm ạ. Đổi với chúng tôi là quá rộng. Chúng tôi cũng không có nhiều đồ đạc. Nhưng chỉ có điều…
    - Có điều sao?
    - Có điều tiền công ít, thưa bà. Bà có thể trả thêm.
    - Anh quên là được nhà ở, được củi đốt, được sử dụng ánh sáng, được ăn rau quả, mỗi tuần tôi cho một tá trứng, mỗi ngày một lít sửa. Thế là khá lớn đây…
    - A, ra bà chủ cho sữa và trứng nữa. Bà cho cả điện thắp sáng.
    - Bà chủ giúp đỡ cho vậy chúng tôi cảm ơn, - vợ người làm vườn tiếp vào ý chồng.
    - Bà chủ cũng cho quà tết nữa chứ?
    - Không có gì đâu.
    - Thông thường thì có đấy.
    - Ở nhà tôi thi không có lệ ấy. Cũng nói luôn cấm không cho người ngoài rau đấy, cũng không được bán. Anh chị lấy nhau từ bao giờ?
    - Sáu năm rồi, thưa bà. - Vợ anh làm vườn trả lời.
    - Có con chưa?
    - Có một đứa con gái. Nó chết rồi.
    - Tốt. Nhưng anh chị còn trẻ, chắc lại sanh nữa.
    - Chúng tôi không mong. Nhưng nhỡ ra…
    Hai mắt bà Bá tước trở nên nghiêm khắc.
    - Nhưng tôi nói trước là tôi không thích có trẻ con ở trong nhà tôi. Nếu vợ chồng anh có con tôi bắt phải thôi việc ngay. Trẻ con chạy nhảy, kêu gào, phá phách làm cho ngựa sợ và gây truyền nhiễm, không được có trẻ con ở nhà tôi đâu. Báo trước đấy… Phải đề phòng…
    Giữa lúc ấy một đứa con của bà ngã khóc chạy về nắm áo bà. Bà bê nó, và ôm vào lòng nói nựng. Nó nín rồi bà thả xuống cho chạy đi chơi và nhìn theo mỉm cười. Vợ người làm vườn thấy nhói trong tim. Chị đã tưởng không cầm nổi nước mắt. Thế ra, chỉ có những kẻ giàu có mới có quyền được vui thích, được thương yêu! Ba đứa trẻ lại vui đùa ngoài bãi cỏ. Chị rất căm ghét, muốn chửi rủa, muốn giết chúng đi… muốn mắng nhiếc, muốn đánh cho nhừ tử cái người đàn bà độc ác, ích kỷ, không muốn chị cho ra đời thế hệ tương lai của nhân loại, còn đang trong bụng chị. Nhưng chị phải nhịn, chỉ nói:
    - Chúng tôi sẽ đề phòng, chúng tôi sẽ cố gắng, thưa bà Bá tước.
    - Phải cố gắng, phải đề phòng, đấy là nguyên tắc ở nhà tôi. - Bà Bá tước nói, - mà khi không giàu có thì tốt nhất là không nên có con.
    - Vâng, đúng thế, thưa bà, - người chồng nói như kết luận để vừa lòng bà chủ.
    Nhưng nhìn mắt anh cũng thấy là lòng anh đầy uất hận, đối với con người hiểm độc vô nhân đạo ấy.
    Họ đã mau chóng thống nhất với nhau về nội dung công việc. Bà Bá tước mỉm cười ra hiệu để hai vợ chồng người làm vườn đi về dinh thự của bà. Trời nắng, đường xa, vợ người làm vườn vừa đi vừa thở, ì ạch kéo lê đôi chân. Chốc chốc chị đặt cái túi xuống nới bớt dây lưng, xong rồi lại đi tiếp. Giữa đường họ ghé vào quán giải khát uống mỗi người một cốc nước ngọt.
    - Tại sao anh không nói tôi đang có chửa. - người vợ hỏi.
    - Nói thì họ sẽ đuổi không cho làm. Tối nay em đến nhà mẹ Hurlot lấy thuốc.
    Người vợ khóc: “Đừng anh ạ. Tai hại đấy!”
    Người chồng đập bàn: “Cứ phải phá đi”
    Bốn hôm sau, người vợ phải phá thai và chết.
    “Bây giờ tôi chỉ còn một mình, người đàn ông kết thúc câu chuyện, chẳng vợ không con. Tôi muốn báo thù, tôi đã có lúc muốn bóp chết ba đứa trẻ chơi ở bãi cỏ hôm ấy. Tôi không phải người ác nhưng tôi căm thù mẹ chúng. Nhưng tôi sao có thể”.
     
    --!!tach_noi_dung!!--

    Đánh máy: Mõ Hà Nội ( Nguyễn Học)
    Nguồn: Ct.Ly - VNthuquan - Thư viện Online
    NXB Fasquelle, Paris 1967 - NXB: Lao động 2003
    Được bạn: Ct.Ly đưa lên
    vào ngày: 28 tháng 10 năm 2013

    --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--