Người dịch: Đào Đăng Trạch Thiên
Lá thuốc độc

     ào, đến phiên bà B”. Ngài Henry Clethering khích lệ.
Bà Bantry, chủ nhân, lên tiếng trách móc.
“Tôi đã nói trước ông đừng gọi tôi là bà B. Nghe không được nghiêm trang”.
“Thôi thì Scheherazade vậy”.
“Cho dù không được như nàng Sche... tên gì nhỉ! Tôi không thể kể hết câu chuyện, không tin cứ hỏi Arthur”.
“Chuyện gì bà cũng biết, Dolly”, đại tá Bantry nói, “Chỉ có việc thêu thùa là bà không biết”.
“Thì vậy đó”, bà Bantry nói. Bà đặt tay gõ lên tập catalogue quảng cáo bóng đèn để trên bàn. “Nghe mấy ông nói nhiều mà không hiểu gì hết... Ông nói, bà nói, bạn ngạc nhiên, họ nghĩ là, ai cũng muốn ám chỉ.... thế đấy, tôi không chịu nổi!”
“Hơn nữa tôi không biết nên kể ra sao đây”.
“Thật khó tin, thưa bà Bantry”, bác sĩ Lloyd nói. Ông lắc đầu như muốn giễu cợt, khó tin.
Bà già Marple nhỏ nhẹ nói: “Thì tôi đã bảo mà...”
Bà Bantry lắc đầu quầy quậy. “Cuộc sống của tôi nó nhàm chán. Nào lo chuyện bọn giúp việc, khó tìm được người rửa chén bát, đi phố mua sắm quần áo, đến phòng nha sĩ, ra trường đua Ascot, Arthur không thích món này, rồi về làm vườn”.
“Chà!” Bác sĩ Lloyd lên tiếng, “lại chuyện làm vườn. Chúng tôi hiểu ý bà muốn nói gì, bà Bantry”.
“Có được mảnh vườn hay biết mấy”, Jane Helier nói “Lúc đó bà khỏi phải lo cuốc đất, làm lụng chi cho nhớp tay. Tôi cũng thích ngắm bông hoa”.
“Một mảnh vườn...” ngài Henry nói “Hay là có thể bắt đầu câu chuyện từ đây đi. Nào, bà B. kể chuyện mấy loại cây có củ độc hại, củ thủy tiên, mấy thứ cây thuốc độc, hại người đi!”
“Ông nói sao lạ vậy?” Bà Bantry nói.
“Nghe nói tôi mới nhớ, này Arthur, ông còn nhớ vụ việc tại nhà Clodderham Court chứ? Ông phải biết, vụ ngài Ambrose Bercy, cái ông lão có dáng vẻ lịch sự đấy mà”.
“À, nhớ chứ. Ờ vụ này cũng khá lạ. Dolly, bà kể đi”.
“Tôi nhường lời cho ông”.
“Thôi nào. Bà kể đi. Chuyện đó bà lo. Tôi còn kể chuyện khác”.
Bà Bantry hít vô một hơi sâu, chắp tay, nét mặt lo âu. Bà nói một hơi.
“Thế này, tôi không kể dài dòng. Một loài thảo dược chết người, nó đã in sâu trong trí tôi, nhắc đi nhắc lại mấy thứ lá đan sâm và củ hành”.
“Lá đan sâm và củ hành à?” Bác sĩ Lloyd hỏi lại.
Bà Bantry gật.
“Vì vậy cho nên ông mới biết”, bà giải thích. “Nhân một chuyến đi có tôi và Arthur, có cả ngài Ambrose Bercy đến Clodderham Court, một bữa nọ vì sơ xuất, thật là đáng trách, tôi còn nhớ, ra vườn hái mấy ngọn lá cây mao địa hoàng nhập chung một nhúm với lá cây đan sâm. Bữa cơm tối dọn ra có món vịt hầm nhồi mấy thứ lá đó vô, cuối bữa ăn ai cũng thấy đau râm râm, tội nghiệp cho con bé, người nhà của ngài Ambrose... chết vì món ăn đó”.
Bà thôi kể.
“Ôi trời ơi!” Bà Marple kêu lên. “Sao mà ghê vậy”.
“Ghê lắm hở?”
“Ờ” ngài Henry lên tiếng. “Rồi sao nữa?”
“Không còn sao nữa”, bà Bantry nói, “tới đó hết”.
Mọi người há hốc mồm. Dù được dặn trước không ai ngờ câu chuyện chỉ tới đó thôi.
“Này bà ơi”, ngài Henry kêu lên, “làm sao hết được. Chuyện bà kể đau đớn vậy, mà nghe chẳng thấy ngọn ngành gì hết”.
“Vâng, tất nhiên chuyện còn dài”, bà Bantry nói “Nếu kể cho ông nghe ông biết hết rồi còn gì”.
Bà nhìn quanh vẻ mặt câng câng, chợt buồn bã nói.
“Tôi không muốn thêm thắt cho câu chuyện thêm phần éo le”.
“A ha!” Ngài Henry nói. Ông ngồi ngay lại đưa tay sửa gọng kính. “Tất nhiên bà phải biết, Soại đá granite lấy ở Devonshire, một chất liệu xây dựng bền bỉ, không đẹp nhưng mát mẻ thoải mái. Đứng bên cửa sổ nhìn ra bao quát cả một vùng quang cảnh Moor, những dãy đồi phủ kín loài cây chịu hạn, cây Tors.
Xuôi theo triền đồi Tor, nơi gần nhất nổi lên những chòi nhà tranh di tích thời kỳ Đồ Đá. Bên quả đồi kia là khu mộ cổ vừa được khai quật, thu nhặt được vài mớ dụng cụ bằng đồng còn sót lại. Haydon là một tay thích sưu tầm đồ cổ, ông ta thao thao kể đây là nơi còn lưu lại rất nhiều di tích thời cổ.
Những cư dân thời kỳ Đồ Đá mới, người Druids, người Roman cả những dấu tích của giống người cổ đại Phoenicians còn lưu lại nơi đây”.
“Có thể nói chỉ còn nơi này còn sót lại nhiều điều kỳ thú”, ông ta kể. “Nơi này được đặt cho cái tên là Silen Grove. Thế đấy, ta sẽ hiểu ngay vì sao vùng đất được đặt cho một cái tên lạ hoắc”.
“Ông ta chỉ tay về phía trước mặt, một vùng đất trống trải - một vùng đá sỏi, chỉ còn loài cây thạch thảo, cây dương xỉ - phải đi xa hơn trăm mét mới đến cánh rừng rậm rạp”.
“Đây là khu di tích thời cổ”, Haydon nói, “cây khô lâu nay đã được trồng mới, nhìn bao quát tưởng đâu là khu rừng nguyên sinh - như trong thời kỳ người Phoencians đi khai phá. Hãy đi theo tôi”.
“Chúng tôi đi theo ông ta. Vừa thấy khu rừng một cảm giác kỳ lạ ập đến với tôi. Phải nói như lạc lối vô một vùng tĩnh lặng, cây cối um tùm không nghe thấy một tiếng chim hót. Một cảm giác ghê rợn và hoang vắng. Tôi nhìn lại thấy Haydon nhếch mép cười khó hiểu”.
“Ông thấy chỗ này ra sao, Pender?”Ô ta hỏi tôi. "Có gì lạ à? Hay là ông thấy khó chịu trong người?”
“Tôi không thích chỗ này”. Tôi lặng lẽ đáp.
“Đó là cảm giác của ông. Đây là cứ điểm của một bộ tộc thời trước nghịch với tín ngưỡng của ông. Nơi đây là khu rừng Nữ thần Astarte”.
“Nữ thần Astarte?”
“Astarte hay là Ishtar hoặc Ashtoreth, gọi theo cách nào cũng được. Tôi thích gọi tên Astarte như người Phoencian. Quanh vùng này có một khu rừng gọi là Grove of Astarte nằm về hướng Bắc của bức tường thành. Tuy chưa rõ nhưng tôi tin là đã có một khu rừng mang tên Grove of Astarte. Không đâu xa, ngay trong khu rừng này xưa kia là nơi tế lễ linh thiêng”.
“Tế lễ linh thiêng?” Diana Ashley nói khẽ, mắt nàng nhìn xa xôi. “Họ là ai vậy, tôi chưa hiểu”.
“Một bộ tộc không có tiếng tăm”. Đại úy Roger cười vang, nói bâng quơ.
Haydon chẳng màng để ý.
“Theo tôi có thể còn một ngôi đền ngự trị ngay giữa khu rừng”. Ông kể. “Tôi chưa vô tới ngôi đền, nhưng nghĩ là có nó!
“Cũng vừa lúc chúng tôi bước ra ngoài tới một nơi trống trải ngay giữa cánh rừng. Ngay nơi này có một cái chòi xây bằng đá. Diana Ashley ngơ ngác nhìn qua Haydon”.
“Tôi nghĩ nên gọi nó là Idol House”, ông ta nói “Đấy là ngôi đền Idol House of Astarte”.
“Ông ta đi vô trong. Bên trong phía trước mặt chúng tôi là một cây cột gỗ mun khắc chạm hình tượng ngươi đàn bà sừng nhọn, cưỡi sư tử”.
“Nữ Thần Astarte của người Phoenician”, ông Haydon vừa nói, “Nữ thần Mặt trăng”.
“Nữ thần Mặt trăng”. Diana kêu lên một tiếng. “Chà, đêm nay ta làm tiệc giữa rừng thử một bữa. Ta mặc đồ hóa trang. Tất cả cùng bước ra ngoài dạo dưới ánh trăng làm lễ tôn vinh nữ thần Astarte”.
“Bỗng tôi xoay người lại, nhanh chân, Elliot Haydon - người anh em họ với Richard - tiến lại gần chỗ tôi đứng”.
“Ông không thích mấy chỗ này hở Padre?” Anh ta hỏi.
“Không”. Tôi nói ra ngay. “Không thích”.
Anh ta ngơ ngác nhìn tôi. “Chuyện vớ vẩn. Dick làm sao biết đây là nơi chốn linh thiêng. Anh ta thích đùa thế thôi. Nhưng mà nếu quả thật...”
“Nếu quả thật thì sao...?”
“Vậy thì...” Anh ta cười gượng gạo. “Ông không tin có chuyện đó, phải không? Bởi ông là một người tu hành”.
“Tôi không chắc chuyện một người tu hành tin hay không chuyện này”.
“Nhưng mà chuyện thần thánh đó thì đã qua từ lâu”.
“Tôi cũng không biết ra sao”, tôi nói hờ. “Nhưng tôi biết một việc: tôi cảm thấy không hợp với không khí nơi này, lúc mới bước vào rừng, một cảm giác kinh dị và ma quái vây quanh tôi”.
“Anh ta liếc nhìn qua vai một cách khó chịu”.
“Ờ”, anh ta nói “Đấy, nó lạ kỳ lắm. Tôi hiểu ý ông muốn nói nhưng do chúng ta qu&aaccheherazade chuyện còn mới nguyên. Bà nói vậy dễ đụng chạm. Tôi không nghĩ bà muốn tô vẽ cho thêm chuyện gợi trí tò mò. Giả sử như vài đoạn trong tập truyện ‘Hai mươi câu hỏi’ chẳng hạn. Nào đến lượt bà Marple phát biểu”.
“Tôi thắc mắc chuyện bà nấu ăn”, bà Marple nói “Các bà này ngu ngốc làm sao ấy hay là do tay nghề dở tệ”.
“Quá ngốc nghếch thì phải”, bà Bantry nói “Sau bữa ăn bà khóc lóc kể lể, người nhà đem về toàn lá đan sâm hỏi bà, bà có biết gì đâu”.
“Không phải bà ta đâu”, bà Marple nói.
“Hay là còn bà nữa lớn tuổi hơn, tôi biết chắc, giỏi nấu ăn”.
“Chà! Hay quá”, bà Bantry nói.
“Tới phiên cô Helier”, ngài Henry nói.
“Ồ! Ngài muốn nói là... tôi muốn hỏi gì không?”
Jane ngần ngừ một lúc. Nàng buông một câu cũng như không, “thật tình mà nói... tôi không có gì thắc mắc”.
Nàng hướng đôi mắt đẹp về phía ngài Henry như muốn nhắn nhủ.
“Sao ta không kể cho hết ra những ai tham gia vô vụ này, cô Helier?” Ngài cười, gợi ý.
Jane chưa hết ngạc nhiên.
“Tính theo thứ tự người có mặt”, ngài Henry nói.
“Vâng”. Jane nói “Một sáng kiến thật hay”.
Bà Bantry bắt đầu kể. Bà đếm tên từng người trên đầu ngón tay.
“Ngài Ambrose, Sylvia Keene, nạn nhân mới chết, có một người bạn thân của cô ta là Maud Wye, cô bé xấu xí hơn, muốn giúp đỡ bạn... Và một ông tên Curle, đến gặp ngài Ambrose bàn chuyện sách cổ viết bằng tiếng Latinh đã ẩm mốc. Tới Jerry Lorimer, một ông bạn hàng xóm tốt bụng, có một cơ sở kinh doanh là Fairlies cùng hợp tác làm ăn nên sáp nhập vô trang trại của ngài Ambrose. Còn một bà Carpenter, đã lớn tuổi, muốn tìm một gia đình để nương tựa tuổi già. Bà nhận làm một người giúp việc như Sylvia, hình như vậy”.
“Nếu đến phiên tôi”, ngài Henry nói, “nói ví dụ thôi, bởi tôi ngồi kế bên cô Helier, tôi muốn lắm. Muốn được nghe bà Bantry tóm tắt lại những việc từ đầu”.
“Chà!” Bà Bantry ngần ngừ.
“Qua đến ngài Ambrose”, ngài Henry nói, “kể lại từ đầu, ông ta ra sao?”
“Ồ! Khỏi phải nói ông là một người hết sức đẹp trai, cũng không già lắm đâu... chưa tới tuổi lục tuần, đâu khoảng đó. Coi vậy mà yếu lắm, đau tim nên không leo lên được cầu thang, thành ra nhìn bề ngoài có vẻ già hơn tuổi thiệt. Phải nói là ông rất ân cần, lịch sự là đằng khác, theo cách nói của mấy người hàng xóm. Không thấy ông giận hay bực bội với ai. Mái tóc bạch kim trông đẹp mắt, giọng nói nghe êm tai”.
“Hay lắm”, ngài Henry nói “Tôi hiểu được ngài Ambrose. Còn cô nàng Sylvia... tên thật của nàng là gì?”
“Sylvia Keene. Nàng xinh đẹp... phải nói là rất xinh đẹp. Tóc nàng hoe vàng, nước da mịn màng. Phải nói là không thông minh cho lắm, hơi ngốc một chút”.
“Ô kìa, Dolly”. Chồng bà phản bác.
“Nhưng mà, Arthur, tôi không có ý muốn nói vậy đâu”, bà Bantry thản nhiên nói “Phải nói cô nàng ngốc nghếch thật... chẳng có chuyện nào kể nghe lọt tai”.
“Lẽ ra phải khen nàng là một cô gái tuyệt vời mới xứng đáng”, đại tá Bantry khoái chí nói “Nhìn nàng ra sân tennis mà coi... trông nàng duyên dáng, thật là duyên dáng. Nàng lúc nào cũng vui nhộn, thật là nhí nhảnh. Những lúc đó nàng càng xinh hơn, bọn trẻ ai nhìn thấy cũng thích”.
“Coi chừng ông nhầm rồi đấy”, bà Bantry nói “Lớp trẻ thời đó lại không thấy hấp dẫn mấy ông như ngày nay. Chỉ có mấy ông già lẩm cẩm như ông ngồi đó mà nói ba hoa chuyện mấy cô nàng còn son trẻ”.
“Trẻ thôi chưa đủ”, Jane nói “Phải là một em biết SA mới được”.
“Sao...” bà Marple nói “SA là sao?”
“Là ‘sex appeal’”. Jane nói.
“À ra vậy”, bà Marple nói, “Thời của tôi hồi đó người ta thường hay nói là ‘nhìn thấy đã mắt’”.
“Nói yậy cũng không phải ngoa”, ngài Henry nói “Theo lời bà kể cô giúp việc y như là một con mèo, có phải vậy không bà Bantry?”
“Không phải loài mèo, ông hiểu chưa?” Bà Bantry nói “Khác xa. Phải nói là một cô nàng mềm mại, trắng trẻo. Lúc nào cũng mượt mà, êm dịu. Người giúp việc Adelaide Carpenter cũng vậy đó”.
“Hình như là một bà đã lớn tuổi”.
“Ối chà! Đâu khoảng bốn mươi gì đó. Bà ở đây khá lâu từ lúc Sylvia mới mười một tuổi. Bà ấy lịch sự. Một quả phụ sống trong hoàn cảnh bất hạnh, người thân trong giới quý tộc thì vô số nhưng không có được một xu tiền mặt. Tôi lại không thích bà ta nhất là mấy bà tay dài trắng trẻo. Tôi thì không thích mèo”.
“Còn ông Curle?”
“Ôi! Mấy ông già lụm cụm. Mấy ông đi đâu cũng thế, khó phân biệt ai là ai! Ông thích nhất khi có người hỏi chuyện sách cổ, ông còn giữ mấy bản đã mốc meo nhưng không phải lúc nào cũng vậy đâu. Chắc gì ngài Ambrose quan tâm đến ông ta”.
“Còn anh chàng hàng xóm Jerry?”
“Anh chàng này dễ thương, đã đính hôn với Sylvia. Thế mới buồn chứ”.
“Còn tôi thì chưa hiểu sao...” Bà Marple nói tới đó bỗng ngưng nửa chừng.
“Sao?”
“Chả sao”.
Ngài Henry nhìn bà thấy lạ, chợt ông hỏi kỹ: “Vậy là anh chàng đã đính hôn với cô nàng. Đã lâu chưa?”
“Chừng một năm nay. Ngài Ambrose không chịu, bởi cô nàng còn nhỏ. Được chừng một năm, chịu không nổi gã đòi cưới sớm”.
“À! Còn nàng có của cải gì không?”
“Hình như không, mỗi năm kiếm đâu được vài trăm”.
“Chẳng có một món nào để làm của hồi môn, Clithering”, Đại tá Bantry vừa cười nói.
“Đến lượt ông bác sĩ muốn hỏi”, ngài Henry nói “Tôi rút lui”.
“Tôi chỉ muốn hỏi về chuyên môn thôi”, bác sĩ Lloyd nói “Tôi muốn biết trong biên bản điều tra có tìm thấy bằng chứng hại cho sức khỏe... tức là bà còn nhớ hoặc bà biết rõ”.
“Tôi cũng không nhớ rõ”, bà Bantry nói, “cái vị thuốc trong lá cây lồng đèn mới là độc hại, phải không?”
Bác sĩ Lloys gật đầu.
“Chất độc trong lá cây mao địa hoàng lồng đèn digi-talis... đi vô tim. Đúng ra đây là một món dược liệu quý dùng điều trị bệnh tim mạch. Đây là một trường hợp hiếm có. Sau khi ăn phải món ăn có trộn lá cây mao địa hoàng bị ngộ độc chết. Từ đó người ta đồn đại thêm là ăn trúng lá cây và trái độc. Chỉ vài người mới biết lá cây là dược liệu, nó được chiết xuất để làm thuốc chữa bệnh”.
“Hôm nọ bà Mac Arthur có gởi cho bà Toomie mấy củ về trồng”, bà Marple nói “Bà nấu ăn nhìn lầm tưởng củ hành, báo hại mấy người nhà Tomies ôm bụng rên đau”.
“Đã có ai chết đâu”. Bác sĩ Lloyd nói.
“Không, không sao”. Bà Marple nói.
“Có một cô nàng chết do ngộ độc thực phẩm, chất alkaloid”. Jane Helier nói.
“Ta phải cho điều tra vụ này”. Ngài Henry nói.
“Một vụ án sao?” Jane nói vừa kinh ngạc. “Tôi cho đó chẳng qua là một việc rủi ro”.
“Nếu là chuyện rủi ro...” ngài Henry thong thả nói “Thì bà Bantry đem ra kể làm gì. Không, theo tôi thì nhìn qua tưởng đâu là rủi ro nhưng mặt trái của nó rùng rợn hơn nữa kia. Tôi nhớ lại một lần, sau bữa ăn mọi người ngồi lại chuyện trò. Nhìn trên tường treo đầy các món vũ khí xưa. Trong một lúc bốc đồng, một người ngồi trong bàn với tay lấy khẩu súng ngắn chĩa vô mặt ông bạn dọa bắn chơi. Súng còn đạn, nên nổ một phát, ông kia chết. Trong vụ này ta nên xác minh, trước hết, ai đã lén nạp đạn vô súng, kế đến, ai là người dựng lên buổi trò chuyện để xảy ra cuộc nổ súng, bởi người giật lấy khẩu súng hoàn toàn vô tư!”
“Tôi thấy đây là câu chuyện cùng nêu lên một vấn đề như nhau. Món ăn được nhồi chung hai thứ đan sâm và lồng đèn, tất nhiên là độc hại vô cùng. Khi người nấu ăn được miễn nghi vấn ta đã loại trừ khả năng này kia mà, phải không? Tới đây vấn đề đặt ra: Ai đi hái lá cây đem về giao cho bà nấu ăn?”
“Dễ hiểu thôi”, bà Bantry nói “thì đây câu giải đáp. Do Sylvia mang vô bếp. Công việc mỗi bữa là nàng lo hái mấy thứ rau cải, lá cà rốt non nhưng phải chờ cây lá tới lúc đậm đà hương vị. Hôm nào Sylvia với bà Carpenter cũng đều ra vườn để hái chúng. Thường thì mấy bụi cây lồng đèn mọc xen lẫn với cây đan sâm đàng góc kia, khi hái tay quơ đại với lấy một nắm, chuyện thường”.
“Nhưng có phải do chính tay Sylvia hái không chứ?”
“Thì có ai thấy đâu, chỉ đoán thôi”.
“Chỉ đoán thôi”, ngài Henry nói “Vậy th&igrahư vậy”.
“Không, không”, Jane nói chống chế. “Không dám đâu. Anh chàng rất dễ thương, rất là biết điều, nếu có lỗi thì chỉ vì đã lỡ nhìn nhầm một người khác ra tôi, cho nên tôi nghĩ là gã đã thú thật ra hết”.
“Tôi hiểu”, ngài Henry cười nói “Nhưng cô phải thừa nhận một điều anh chàng bịa chuyện tài tình thật. Gã viết một bức thư giả như là do cô gởi. Sau khi đột nhập vô nhà lấy trộm món nữ trang, gã giả vờ say ma túy. Thú thiệt tôi chưa nhận ra đâu là điểm cốt lõi của vấn đề nêu lên. Đột nhập vô nhà một cách dễ dàng, tự giải quyết mọi việc rồi chuồn ra êm ru... nếu không bị lộ tung tích do một người hàng xóm theo dõi, bởi gã thừa hiểu là mình bị theo dõi. Gã vội vã bịa ra vụ này để đánh lạc hướng theo dõi, tự đặt mình vô vị trí người hàng xóm”.
“Trông anh chàng khá giả lắm không?” Bà Marple hỏi.
“Không dám đâu”, Jane nói, “không, anh chàng đang khó khăn”.
“Nghe hết chuyện từ đầu chí cuối nó lạ lắm”, bác sĩ Lloyd nói “Nếu ta thừa nhận chuyện gã bịa ra là có thật thì hóa ra càng rắc rối hơn. Vì sao người đàn bà xa lạ mạo danh cô Hel muốn lôi kéo anh chàng vô cuộc? Tại sao cô ta muốn dựng lên một màn kịch ly kỳ như thế này?”
“Jane, nói cho tôi biết”, bà Bantry nói, “đã có lúc nào anh chàng Faulkner gặp mặt cô Mary Kerr đó?”
“Tôi không rõ”, Jane thong thả nói, nàng cau mày cố nhớ cho ra.
“Nếu không có cuộc gặp gỡ trước đó thì coi như câu chuyện kết thúc!” Bà Bantry nói “Tôi dám chắc điều đó. Có gì là khó đâu chuyện có người nhắn cô ta đi ra phố? Từ Paddington cô ta gọi máy về, hay có thể từ một nhà ga nào đó dặn người giúp việc ra đó gặp, từ đây cô ta quay trở về lại. Đúng hẹn anh chàng kia tới nhà giả vờ say ma túy, cô em dựng chuyện nhà có trộm, phóng đại ra cho thêm phần ly kỳ. Cô ta gọi báo cho cảnh sát, mô tả hình dạng kẻ đứng ra chịu tội, rồi lại bỏ đi ra phố. Tới nơi đón chuyến tàu chót về nhà giả vờ như người không hay biết chuyện gì”.
“Này Dolly, vì sao cô nàng muốn đánh cắp món nữ trang của mình”.
“Chuyện đó bình thường”, bà Bantry nói “Vả lại, tôi có thể nghĩ ra hàng trăm lý do khác. Nàng đang cần tiền... lão Herman không cho nàng giữ tiền mặt, nàng bịa chuyện mất của, lén đem đi bán lấy tiền xài. Hay biết đâu là nàng bị một tên hăm dọa đòi tông tiền nếu không gã đi báo cho chồng nàng, hoặc là cho bà vợ lão Herman biết. Hoặc là nàng đem bán từ hồi nào, đến khi Herman hay được đòi lấy ra cho coi, lão nổi giận đùng đùng, nàng mới nghĩ mưu mẹo đánh lừa. Mấy việc đó trong truyện trinh thám thiếu gì. Hay là thế này nàng tráo vô đó một món đồ giả làm rập theo đúng mẫu hàng. Còn cái này, táo bạo hơn, trong tiểu thuyết chưa nói tới... nàng phao cho ăn trộm lấy, rồi đem trả lại y nguyên chỗ cũ lão thưởng cho một món tiền hậu hĩ. Vậy là nàng ăn được cả hai bên. Mấy người đó theo tôi là hạng người xảo quyệt hết cỡ”.
“Bà thật là tài tình, Dolly”. Jane khâm phục nói “Tôi chưa nghĩ ra điều đó”.
“Cô em cũng xứng đáng được ca ngợi, tuy là cô nàng kia không thừa nhận. Hắn biết cách thảo điện tín, để đánh lừa cô nàng, và nhờ một bà giúp đỡ để thi hành kế hoạch trọn vẹn. Không có ai muốn thắc mắc vì sao gã viện cớ vắng mặt”.
“Bà nghĩ sao, bà Marple?” Jane hỏi, quay qua nhìn bà già nãy giờ ngồi lặng thinh. Bà cau mày lóng ngóng.
“Này cô, thiệt tình tôi biết nói gì đây. Ngài Henry sẽ cười cho bởi lần này không ai tới giúp tôi đâu. Có nhiều vấn đề tự phát sinh. Cụ thể như là vấn đề người giúp việc. Trong hoàn cảnh một gia đình lộn xộn như vậy, bọn tôi tớ phải biết rõ mọi chuyện trong nhà và một người con gái đàng hoàng không thể thế vô chỗ người giúp việc... mẹ nàng không cho. Tôi nghĩ ngay là người giúp việc. Không được bà chủ tin cậy. Bà thông đồng với bọn trộm. Bà bỏ nhà đó ra đi lên London, dù đã biết rõ cú điện thoại giả danh gọi tới nhằm đánh hướng mọi người. Tôi cho đây một lối thoát hợp lý cho vấn đề. Nếu là bọn trộm tay ngang thì không đáng nói. Trong vụ này phải nói là có sự tham gia của người giúp việc”.
Bà Marple dừng lại mơ màng kể lể:
“Tôi thì cho là... vâng, tôi muốn nói trong vụ này có một người xen vô. Giả sử có một người vì tư thù chẳng hạn? Anh chàng đối xử tệ với một nữ diễn viên? Cô em thấy vậy đã ổn chưa? Một cách để lôhỉ vì có tư thù một người trong số thực khách”.
“Tôi hiểu ý ông”, ngài Henry nói, vẻ mặt trầm ngâm. “Thú thật tôi phải nghĩ mãi về câu chuyện đó”.
“Tức là hắn muốn tự đầu độc cả mình nữa hay sao?” Jane hỏi.
“Trong bữa ăn còn thiếu ai không?” Bà Marple hỏi.
Bà Bantry lắc đầu.
“Có mặt đông đủ mọi người”.
“Chỉ trừ Lorimer, tôi giả sử vậy. Bữa đó anh ta vắng nhà, phải không?”
“Không, gã có ngồi vô bàn ăn bữa đó”, bà Bantry nói.
“Chà!” Bà Marple bỗng nhiên đổi giọng. “Vậy là mọi chuyện bỗng rối ren”.
Bà cau mày có vẻ phật ý.
“Tôi thật là ngốc nghếch”, bà nói lầm bầm. “Quá ngốc đi thôi”.
“Nghe ông kể lại tôi càng lo thêm, Lloyd”. Ngài Henry nói.
“Dựa trên tiêu chuẩn nào cho là cô nàng, chỉ mỗi cô nàng ấy thôi, bị ngộ độc nặng hơn hết”.
“Ngài không thể nghi ngờ”, ông bác sĩ nói “Tôi sẽ nói ra đây quan điểm của tôi. Giả sử cô nàng không phải nạn nhân được nhắm trước trong vụ này thì sao?”
“Sao?”
“Trong các vụ ngộ độc thức ăn, kết quả kiểm nghiệm không phải lúc nào cũng chính xác. Món ăn dọn ra cho tất cả mọi người trong bàn. Rồi sao? Một hay hai người bị nhẹ, hai người nữa thấy khó chịu, một người chết. Chỉ có vậy... thiếu cơ sở để xét đoán chính xác. Nhưng nhiều vụ phát sinh thêm manh mối khác nữa. Như nhựa cây lồng đèn dùng điều trị bệnh tim... thầy thuốc cho toa điều trị một vài ca bệnh. Đến đây mới hay trong nhà đó có một người đau tim. Giả sử người đó là nạn nhân được tính toán trước? Vì sao mọi người khác không hề gì mà người này bị ngộ độc... hay là biết đâu thủ phạm đã nhắm trước. Câu chuyện chuyển qua một hướng khác với một bằng chứng tôi sẽ kể ra đây; hiệu quả của một vị thuốc tác động trên cơ thể người”.
“Thưa ngài Ambrose”, ngài Henry lên tiếng, “có phải ngài cho là chính người đàn ông đó là nạn nhân được tính toán trước? Như vậy cái chết cô nàng kia là một sự nhầm lẫn”.
“Sau khi ông ta chết ai là người thừa kế?” Jane hỏi.
“Một câu hỏi thật sâu sắc đó, cô Helier. Câu hỏi đầu tiên mà người trong nghề như tôi thường nghe đến”. Ngài Henry nói.
“Ngài Ambrose có một người con trai”, bà Bantry chậm rãi nói “Hai cha con trước đây đã từng cãi vã nhau một trận dữ dội. Anh chàng này ngổ ngáo lắm, tôi biết. Hơn nữa ngài Ambrose không có quyền truất quyền thừa kế, mà chuyển giao lại cho nhà Clodderham Court. Martin Bercy được chỉ định lên thế quyền và giữ tài sản. Ngoài ra ngài Ambrose còn nhiều món tài sản mà ông muốn để lại cho người được bảo trợ là Sylvia. Sở dĩ tôi biết là vì chưa đầy một năm ngài Ambrose chết, từ sau cái vụ tai tiếng kia mà tôi đã kể, ông không màng tới chuyện làm tờ di chúc mới sau cái chết đột ngột của Sylvia. Tôi biết rõ tất cả tiền bạc giao cho nhà nước... hoặc để cho một người bà con ruột thịt, tôi không nhớ rõ họ tên”.
“Vậy là ngài muốn để lại cho một người con không có mặt ở đây và một cô nàng chết để tránh xa ông”, ngài Henry trầm ngâm nói “Vậy thì chẳng có ai được gì?”
“Còn người đàn bà kia thừa hưởng được gì không?” Jane hỏi, “Người mà bà Bantry gọi là người đàn bà như mèo”.
“Không nghe nhắc tên bà ta trong tờ di chúc”, bà Bantry nói.
“Bà Marple, bà không nghe gì sao”, ngài Henry lên tiếng, “hình như bà đang nghĩ ngợi đâu đâu”.
“Tôi đang liên tưởng tới ông Badger, một dược sĩ”, bà Marple nói “Nhà ông có thuê một người giúp việc hãy còn nhỏ lắm nhỏ, hơn con gái ông, có thể nói như cháu nội ngoại gì đó thì đúng hơn. Trong nhà và cả con cháu trông nhờ vô ông. Đến lúc ông chết, có ai ngờ chuyện ông lấy con bé giúp việc âm thầm đâu từ hai năm trước? Tất nhiên ông Badget là một dược sĩ, một ông lão thô lỗ tầm thường. Còn ngài Ambrose thì hào hoa lịch sự theo như lời của bà Bantry, cho dù ở địa vị nào bản tính con người là thế đó”.
Câu chuyện chợt ngưng nửa chừng, ngài Henry nhìn chăm chăm bà Marple, bà quay lại nhìn ông như muốn giễu cợt. Chợt Jane Helier cất tiếng xóa tan phút yên tĩnh.
“Bà Carpenter có xinh đẹp không?” Nàng hỏi.
“Được, bình thường thôi”.
“Bà nói chuyện nghe rất êm tai”. Đại tá Bantry nói “n phóng một con dao và dao găm trúng vô người nạn nhân rất chính xác... Ta phải công nhận hắn là tay phóng dao nhà nghề. Nghe qua có phần suy diễn nhưng nghĩ lại không ngoài sức tưởng tượng của con người. Các bạn nên nhớ kẻ lạ kia lại tưởng đâu có người đang theo dõi đứng núp trong lùm cây. Và Mannering kể Ashley nắm trên tay một thứ vũ khí là con dao găm, người khác lại bảo thấy nàng hai tay không, theo tôi chẳng có gì đáng ngạc nhiên. Nếu đặt trường hợp tôi các bạn sẽ nghĩ trong một lúc năm người trong cuộc cùng nhìn thấy một sự việc, chắc chắn lời kể của mỗi người cũng sẽ khác nhau, khó mà tin được”.
Ồng luật sư Petherick lại hỏi:
“Mãi lo kể chuyện chúng ta đã bỏ quên một manh mối chủ yếu”, ông nhắc lại. “Còn cái món vũ khí kia thì sao? Cô Ashley không thể buông ngọn dao rồi đứng sững ngay giữa trảng đất trống trải. Giả sử lúc đó một tên đứng núp trong bụi rậm rồi phóng dao thì tất nhiên mũi dao vẫn còn cắm sâu trên người nạn nhân. Tôi thấy phải loại bỏ những lập luận mơ hồ và phi lý để tìm ra đâu là manh mối cụ thể”.
“Manh mối cụ thể đưa ta đi tới đâu?”
“Tại đây, một bằng chứng cụ thể. Lúc nạn nhân ngã xuống đất không có ai ở gần, vậy ta có thể suy đoán gã tự đâm vô người. Một vụ tự sát, có thế thôi”.
“Quái lạ sao gã lại muốn tự sát nhỉ?” Raymond West chưa biết nên tin ai.
Ông luật sư lại húng hắng ho. “Chà, cậu lại rơi vô vòng lý thuyết lẩn quẩn nữa rồi”, ông nói “Lúc này tôi không muốn nói chuyện lý thuyết. Theo tôi thì loại trừ chuyện một sức mạnh vô hình gây ra cái chết cho nạn nhân thì chỉ có mỗi một cách giải thích sự việc như thế này. Nạn nhân tự đâm vô người lúc ngã xuống dang hai tay ra, con dao găm bị hất mạnh, văng vô trong bụi cây. Theo tôi thì có thể giải thích được dù xác suất có phần hiếm khi xảy ra”.
“Tôi chưa thể nói ra đây, đó là điều chắc chắn”, bà Marple nói, “tôi đang còn lúng túng. Bởi một việc lạ thế này. Năm trước tại một bữa tiệc ngoài sân vườn ở nhà phu nhân Sharpley, người phụ trách phân chia sân chơi golf bị sẩy chân lọt xuống lỗ. Y bất tỉnh nhân sự hết cả năm phút”.
“Vâng, thưa bà dì”, Raymond khiêm tốn nói “Nhưng gã không phải bị đâm chết, phải không?”
“Làm gì có chuyện đó, cháu ơi!” Bà Marple nói “Để dì kể cho cháu nghe, chỉ có một cách giải thích vì sao ngài Richard bị dâm chết, tôi biết nguyên nhân làm ông vấp ngã. Rõ ràng là chân ông vấp vô gốc cây. Lúc đó ông lo để mắt nhìn theo cô nàng, nhằm đêm trăng bước đi có thể bị hụt chân”.
“Bà Marple, ý bà muốn nói là chỉ có một nguyên nhân khiến ngài Richard bị đâm chết”. Ông mục sư nói đưa mắt nhìn theo.
“Một chuyện đau thương tôi không muốn nhắc lại. Anh ta thuận tay phải, đúng không? Tôi đoán có thể anh ta tự tay đâm vô vai bên trái. Nhớ lại tội nghiệp cho Jack Baynes trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Chắc ông còn nhớ chuyện người lính tự bắn vô chân sau một cuộc giao tranh ác liệt tại mặt trận diễn ra ở miền Bắc nước Pháp. Khi đến bệnh viện thăm, ông ta kể cho tôi nghe, ông cảm thấy nhục nhã vì việc làm đó. Về chuyện anh chàng Elliot, tôi muốn thấy gã chẳng được gì sau khi vụ án xảy ra”.
“Elliot Haydon”. Raymond kêu lên. “Dì cho là anh ta đã giết chết nạn nhân?”
“Theo tôi thấy không còn ai khác hơn”. Bà Marple nói, tròn xoe mắt có vẻ ngạc nhiên. “Tôi xin nói, theo như lời ông Petherick trình bày khá rõ, ta cần phải tìm ra manh mối loại bỏ chuyện thần thánh ngoại đạo ra. Gã bước tới chỗ nạn nhân, tay xoay người nạn nhân qua một bên, gã ngồi xuống, tư thế quay lưng về phía mọi người, nhờ lớp áo hóa trang làm một tên cướp, gã dễ lận theo trong lưng một món vũ khí. Tôi nhớ lại lúc còn con gái, trong một lễ hội hóa trang tôi có khiêu vũ với một anh chàng giả làm tướng cướp. Anh ta mang theo trong người năm thứ dao và một con dao găm, tôi thấy bất tiện và vướng víu khó chịu vô cùng khi phải nhảy cặp với anh ta”.
Mọi người quay nhìn về phía mục sư Pender.
“Tôi biết rõ đâu là sự thật”, ông nói “Năm năm sau kể từ khi câu chuyện đáng thương tâm kia xảy ra. Nội vụ được nhắc lại trong một bức thư Elliot Haydon gởi cho tôi. Gã thắc mắc không hiểu vì sao tôi nghi cho gã. Chỉ vì một sự thèm muốn bất chợt dâng trào lên trong người gã. Chính gã cũng muốn được yêu Diana Ashley, nhưng ngày đó gã đang là một chàng luật sư nghèo.
Nghe tin Richard sẽ được thừa hưởng chức tước và sản nghiệp, gã nhìn thấy ngay một cơ hội trước mắt. Lúc gã quỳ xuống ngồi bên xác người anh vạt áo vén lên khỏi lưng, mũi dao găm lòi ra ngoài, gã chưa kịp sửa lại, giấu vô lưng. Một lúc sau, gã tự tay đâm vô người nhằm đánh lạc hướng. Trước lúc lên đường làm một chuyến thám hiểm Bắc cực, gã viết thư cho tôi hay mọi sự việc để lỡ khi gã không trở về. Tôi thì cho là gã không về nữa đâu, tôi biết điều đó cũng như bà Marple cho là sau khi án mạng xảy ra gã chẳng được hưởng một món nào”.
“Ròng rã năm năm”, gã kể, “tôi như sống trong cảnh địa ngục trần gian. Tôi muốn được đền tội bằng cách được chết trong danh dự”.
Ông dừng lại giữa chừng.
“Tức là anh ta đã được chết trong danh dự”, ông Henry nói, “ông đã thay tên đổi họ nhân vật trong câu chuyện, thưa ngài mục sư, nhưng tôi biết họ là ai”.
“Như tôi đã kể”, ngài mục sư tiếp tục câu chuyện. “Tôi cho là trong câu chuyện này không hoàn toàn đúng với thực tế. Ở nơi chốn rừng thiêng kia còn lưu lại nhiều bí ẩn, tà ma đã xui khiến Elliot Haydon làm chuyện ác. Nhắc lại câu chuyện ngôi đền Astarte cho tới hôm nay tôi còn thấy rùng mình, ớn lạnh”.