Dịch giả: Sông Kiên &Lê thị Duyên
Chương 10
NORDHAUSEN THẤT THỦ

     gày 10-4-1945, các đơn vị tiền phong tức các toán Task Force của sư đoàn 3 thiết giáp Mỹ, đã tới Espchenrode. Và Nordhausen chỉ là một thành phố nhỏ, sẽ bị chiếm giữ vì nó nằm trên trục tiến quân của quân đội Mỹ đến sông Elbe, nơi quân Mỹ phải tiếp giáp với Hồng quân Sô Viết.
Sư đoàn 3 thiết giáp là thành phần của đoàn quân đổ bộ Normandie. Nó đã xuyên qua đất Pháp và ngày 25 tháng 3, sư đoàn này đã thiết lập một vùng đầu cầu tại Remagen. Buổi chiều ngày 30 tháng 3, trong khi vùng La Ruhr đang trên đà bị công hãm, thì vị tư lệnh của sư đoàn Lucky Spear­head là tướng Maurice Rose bị tử thương sau cuộc đụng độ dữ dội với chiến xa Tigre và Panther của Đức!
Giận dữ vì chủ tướng bị sát hại, sư đoàn này hùng hổ xông quân đi trước và đến ngày 9 tháng 4 đã vượt qua sông Weser cách Nordhausen 70 cây số. Nhưng không có một ai trong các người lính của đoàn quân chiến xa, cũng không ai trong toán lính lục quân của sư đoàn 104 bộ binh, có biệt danh là sư đoàn Timberwolf, đang trợ lực cho sư đoàn 3 thiết kỵ, được nghe nói đến tên W. Von Braun hay tên W. Dornberger cũng không nghe nói đến cơ xưởng chế tạo đặt ngầm của Mitlel Werke chắc hẳn là người ta có nghe biết đến hỏa tiễn V2, nhưng đến tháng 4 năm 1945, thì V2 gần như chỉ còn trong ký ức - đây là các tiếng nổ ly kỳ đã tàn phá các thủ phủ Luân Đôn (Anh) và Bruxelles (Bỉ) trong kỳ mùa Thu và Đông vừa qua. Bởi lý do thiếu hiệu lực chính xác của loạ style='height:10px;'>
Trên đường về trại, Braun cảm thấy bốì rối hơn bao giờ cả. Không biết Kammler mưu toan gì? Mặc dầu Braun đã coi ông ta là một người đạo đức giả, một lên bịp bợm, nhưng vẫn phải công nhận ông ta là một kẻ thông minh. Không lẽ ông ta cũng thật tình tin tưởng rằng thắng lợi cuối cùng sẽ về tay Đức? Ông ta đặt hết hy vọng ở tuyến “réduit alpin” g Task Force của sư đoàn 3 thiết gig ta lại nghiêm trọng nghĩ đến giải pháp hi mà bất cứ nơi nào Lucky Spearhead giẫm cng hợp này đúng, thì ông ta đ´ng làm chủ tình hình. Sở dĩ c&oacđang muốn dùng những viên kỹ sư làm cute;n điệp khoa học chỉ làm vướng bận cuộcthì nghĩ, việc trước tiên của Von Braun l&at yếu của các nhà chỉ huy quân sự te;c cộng sự viên ra khỏi trại, thoát v&ogrng Đức và sớm châm dứt cuộc chiến. Qu&ac>
Ông yên trí rằng ngày mai Kamốn các viên điều tra kỹ thuật ở trong v&c;ng có một vị sĩ quan đàn em nào ctiền phong Task Force của Đại tá Welborn đãcute;i - là ông ta hiện ở đâu. Braun v&avừa đẫm máu trong làng Espchenrode: 6 đại off đã bàn tính rất lâu với nhauuồng tín s.s. bên trong, được Kammler gởi hỏa tiễn. Sau cùng, họ đi đến một quyết đa Mỹ, đã phải bị thanh toán bởi đo&agraht:10px;'>
Họ xin yết kiến Thiếu tá Kummer. Ông này thật đúng là một bản sao của Kammler: cũng nhã nhặn, vui vẻ, lịch sự, nhưng thiếu hẳn khả năng hoạt bát và kiến thức thâm sâu của Kammler. Họ đoán là ông ta đang có điều gì bất an, có lẽ là do những trách nhiệm nặng nề và mới mẻ mà người ta vừa đặt lên vai ông nên hai người liền quyết định đánh lớn. Họ bắt đầu bằng lời trấn an Kummer, là họ cũng ý thức được sự quan trọng của sứ mạng ông ta và họ cũng tin chắc rằng quân Mỹ không thể nào hạ được phòng tuyến Alpes mà mọi người đều biết rằng là nơi bất khả xâm phạm.
Họ tiếp lời: Tuy nhiên, chúng ta nên thành thật nhận rằng những chiếc khu trục phản lực tối tân của chúng ta đã không thể quét sạch được không trung, nên không lực Mỹ vẫn tiếp tục dội bom ồ ạt và bắn phá tùy thích. Và nếu có một trái bom rơi ngay xuống trại chuyên viên thì sao? Phần lớn những kỹ sư đang làm việc để thực hiện một công trình kỹ thuật vĩ đại cho Đế quốc Đức sẽ bị giết. Chính Thiếu tá Kummer sẽ phải chịu trách nhiệm về vấn đề này! Ông sẽ giải nghĩa như thế nào về thảm họa kia với Kammler và các vị chỉ huy lực lượngS.S.
Kummer suy ngẫm về những lời lý luận này. Bỗng một phi đội P.47 của Mỹ xuất hiện trên trời. Tức khắc, thái độ lưỡng lự, hoài nghi của ông ta liền trở nên hòa hưỡn. Ông nhận rằng Von Braun và Steinhoff có lý. Nhưng mà ông ta biết làm sao bây giờ?
Hai người này liền đáp: Rất giản dị, bây giờ chỉ cần di tản căn trại đi và phân tán các kỹ sư trong những làng kế cận, để nếu rủi có bị oanh tạc thì cũng không đến nỗi chết rụi cả đám.
Kummer cũng vẫn còn đắn đo suy nghĩ. Ông ta cho rằng đề nghị trên có giá trị, nhưng khó thực hiagrave;nh hỏa tiễn. Riedel bị bắt là do một sự hiểu lầm của một nhân viên phản gián Mỹ, người này cho rằng ông đã phụ trách về hơi độc và bom vi trùng. Nhưng Thiếu tá Staver này đã can thiệp kịp thời với cấp sĩ quan cầm quyền quân sự, để được thả người tù nhân này và đưa ông về Nordhausen.
Riedel chỉ còn việc hợp tác và đem lợi cho người đối thoại của ông. Ông kê lập một bảng đầy đủ về các nghiên cứu của Đức trong địa hạt hỏa tiễn. Nhưng cũng đồng quan niệm với Von Braun (hiện giờ ông này cũng đang bị Dr. Porter gạn hỏi ở Garmisch) là các áp dụng quân sự của V2 đối với Riedel chỉ là một khía cạnh. Và Riedel quả quyết điều khích động thật sự mối quan tâm của nhóm Peenemunde (Staver chuyển các sự việc này về Ba Lê để được truyền đạt về Ngũ Giác Đài) chính là: “các hỏa tiễn vận tải, các trạm vệ tinh bay vòng quanh trái đất, các đài gương đặt trong không gian có khả năng dùng cho việc lợi ích cũng như điều nguy hại, các cuộc du hành ngắn hạn trên mặt trăng, và các cuộc thám hiểm vũ trụ rất là táo bạo”.
Walther Riedel cũng cho Staver hiểu là việc đưa về Mỹ một số, ít nhất là những con người cốt cán của Peenemunde, khoảng 40 người, là một việc làm rất sáng suốt cho riêng người Mỹ. Nhóm người này sẽ thừa khả năng để tiếp tục công trình của họ ở Mỹ quôc - Nếu người Mỹ không nắm lấy sáng kiến này, thì người Nga sẽ có thể trọn hưởng được bọn họ. Riedel còn thêm, có vài tin đồn cho là Hồng quân Nga sẽ vào Nordhausen ngày 1-6-1945 để thay chân các lực lượng Mỹ.
Staver biết rõ việc ấy còn hơn cả việc đồn đãi thông thường kia và người Nga hiện cũng đã lên đường đi tiếp nhận. Ông gởi một bức thư về Ban tham mưu của ngành Quân cụ ở Ba Lê, thuyết phục họ cho gởi về Mỹ khoảng 100 kỹ thuật gia của Peenemunde, hiện giờ là các tù nhân. Các người này phải cho đi trong thời hạn 30 ngày. Staver nói rõ rằng họ có thể được dùng vào việc thực hiện loại hỏa tiễn phòng không cải biến Wasserfall, có thể áp dụng cho chiến trận ở Thái Bình Dương trong trường hợp cuộc chiến với Nhật còn kéo dài lâu hơn điều ước định. Ông nghĩ rằng các luận cứ trên có thể khiến được Ngũ Giác Đài phải suy nghĩ. Thật ra, ý hướng của ông là sau cuộc đầu hàng của Nhật, các nhà bác học Đức dủ nhập vào Hoa Kỳ sẽ có thể tiếp tục lại ở đây, các công trình của họ về các vũ khí vô tuyến điều khiển xuyên lục địa.
Nhưng các cuộc thẩm vấn Riedel, Rees và các người khác nữa, đã không đem lại cho Staver tin tức gì về một điểm cốt yếu: tài liệu V2 đã cất giấu ở đâu? Ông có tham dự vào các cuộc tiếp thu những bộ phận của hỏa tiễn trong khuôn khổ của công tác
đặc biệt về V2, nhưng ông biết rằng việc ráp lại và thí nghiệm ở White Sands, 100 hỏa tiễn được chuyển về Mỹ sẽ gần như không thể nào thực hiện được nếu người ta không phối trí được các bức vẽ và các đồ án của V2. Cho đến giờ nay cũng chưa có người nào mà ông đã hỏi qua, biết được - hoặc nhận có biết - chỗ cất giấu tài liệu. Ngày 18 tháng 5, hai điều tra viên dân sự của Tổng hành dinh Eisenhower, Frankel và Robertson đến Brunswick bằng phi cơ, trong ý định gom về Garmisch, các ông Riedel, Rees và tất cả các chuyên viên nòng cốt của Peenemunde mà Staver đã giữ trong tay. Nhưng Staver đã quyết liệt từ chối: vì việc đem đi các ông này sẽ làm hỏng cả chương trình truy vấn của ông, đang đem lại nhiều kết quả tốt trong việc phăng tìm manh mối chỗ cất giấu. Mặt khác, họ còn đang giúp hoàn thành một công tác quan trọng bằng cách tìm các dụng cụ còn giấu ở Nordhausen - một thứ dụng cụ không có ở Bavière. Sau nữa, người ta còn hy vọng thuyết phục được người Đức tiết lộ nơi cất giấu tài liệu và cứ theo như sự khẩn bách về người Nga sắp đến đây, người ta không được phép chậm trễ một phút nào nữa.
Robertson cảm thấy lý luận trên rất hữu lý. Ông rút trong túi ra cuốn sổ tay và ông lật từng tờ rồi đọc ghi chú như sau: “Theo Von Ploetz, tướng Dornberger có nói với tướng Rossman là các tài liệu liên quan đến vũ khí V được cất giấu trong khu hầm muối ở Bleicherode. Von Ploetz là sĩ quan tình báo của Kammler. Robertson thêm ý kiến là Rees và Fleischer có thể chỉ cho Staver tọa độ hầm muối kia. Đấy là tin duy nhất mà ông có được.
Staver đã bỏ hết buổi chiều để tra hỏi khéo Riedel với ý định duy nhất trong đầu: rút phần đúng nhất của đường dây mỏng manh vừa được Robertson tiết lộ. Dĩ nhiên, các tài liệu quan trọng về V2 không nằm trong hầm muối ở Bleicherode, mà hầm này chỉ tang trữ các tài liệu có giá trị phụ thuộc thôi. Đến 18 giờ, cùng với Riedel ra khỏi văn phòng của nhà đương cuộc quân sự, Staver gặp Fleischer đang chờ ông. Sau khi chào Fliecher, người Mỹ giả bộ lạnh lùng và đến lượt ông ta rút trong túi, quyển sổ tay và đọc như sau:” Von Braun, Steinhoff và tất cả những người quy thuận ở phía Nam, hiện đang bị câu lưu ở Garmisch. Các sĩ quan tình báo của ta có nói đến tên Ploetz, tướng Dornberger, tướng Rossman và tướng Kammler. Theo các câu chuyện với những người này thì một số lớn các họa đồ và tài liệu quan trọng đã chôn trong khu hầm mỏ, tại một vài nơi quanh vùng và Riedel hoặc ông, Fleischer có thể giúp tìm được các tài liệu đó”. Tất nhiên đó chỉ là một mánh khóe cốt làm cho Fleischer và Riedel lầm tưởng rằng các vị chỉ huy của họ cho họ toàn quyền khai báo. Staver lý luận như sau: Nếu các người Đức biết chỗ giấu, thì họ sẽ nghĩ rằng họ hiện đang đứng trước một sự lựa chọn, hoặc là tiết lộ hoặc là chịu bị cầm tù để bảo mật các tài liệu, trong khi ấy thì các vị chỉ huy của họ lại đang muốn để người Mỹ toàn quyền sử dụng. Đấy là một đòn đánh lận con đen. Riedel không nhúc nhích. Nhưng Staver chú ý thấy Fleischer nhíu mày và mắt giương to. Tuy nhiên ông này vẫn giữ yên lặng. Để tránh cho các người này có cẩm tưởng rằng ông đang nóng long, Staver khuyên họ nên nghĩ kỹ và hẹn gặp lại họ lúc 11 giờ ngày hôm sau tại Bleicherode.
Staver đã đến trễ hơn giờ hẹn một cách cố ý vào lúc giữa trưa. Riedel đã y hẹn nhưng không có mặt Fleischer, điều này làm cho viên thiếu tá Mỹ lo âu. Nhưng Riedel cho Staver biết là bạn của ông có “các tin rất quan trọng” và hiện đang đợi ở Haynrode, một làng kế cận đấy. Hai người Mỹ và Đức này liền đến đấy. Riedel, một gã con trai to lớn, tóc vàng, được xem như là người trẻ nhất trong nhóm chuyên viên kỹ thuật ở Penemunde, chưa quá 35 tuổi. Ông ta bước vào quán” Ba đóa hoa Tilleuls” và hỏi vị chủ nhân có tin gì cho ông không?
- Có một.
 Biết được vậy, ông ra hiệu cho Staver theo ông và hai người lần theo một con đường nhỏ hẹp dẫn đến ngôi nhà mục sư. Vị mục sư rất thạo tiếng Anh, nói với họ rằng Fleischer hiện ở đây và ông sẽ đi gọi.
Fleicher xuống lầu. Ông có vẻ hốc hác của một người thức trắng đêm. Lễ phép ông xin vị giáo sĩ để một mình ông ở lại với khách và dưới cội cây táo tây đầy bông, với một giọng nói gần như thiểu não, khó nghe, ông ngại ngùng tỏ thật với Staver rằng ông đã thiếu sự thẳng thắn với ông này: ông có một khái niệm phỏng chừng về nơi cất giấu tài liệu. Nhưng ông không có trách nhiệm phải tiết lộ nơi giấu kia, nay nếu thượng cấp của ông muốn ông làm công việc trên, thì ông không còn lý do để giữ im lặng lâu hơn nữa. Staver bảo đảm với ông đây là trường hợp đúng thật như vậy.
Với một giọng chắc chắn hơn, Fleicher quả quyết với Staver rằng các tài liệu không nằm trong hầm muối ở Bleicherode, ở đấy chỉ chứa các giấy tờ không quan trọng lắm; chỗ chôn giấu chính yếu là một khu mỏ bỏ hoang, nằm cách đây ít nhất cũng khoảng 50 cây số và ông mô tả được nơi đó. Nơi chôn giấu có thể nằm gần làng Doren( ở đây muốn nói là làng Dornten: không có làng nào tên Doren và chính sự lầm lộn nhỏ về danh từ đã tạo ra trọn một ngày rong chơi vô ích). Fleischer yêu cầu người Mỹ này, ngày hôm sau, cho ông được đi với Rees để tìm khu mỏ đang đề cập đến – ông nói rõ ràng nếu không có một sĩ quan Mỹ đi theo họ thì cái may mắn để tìm ra nơi giấu sẽ nhiều hơn.
Vấn đề phải được trả lời ngay, và Staver phải liều để tin tưởng hai người Đức này – ông cung cấp cho họ nhiên liệu và giấy thông hành cho phép đi sau giới nghiêm, vì các người dân chính Đức bị bó buộc như vậy. Hôm sau, ngày 20 tháng 5, Staver đến Lehesten với Riedel để xem xét các bàn thử cho động cơ hỏa tiễn, đồng thời tự hỏi không biết sẽ gặp Fleischer và Rees ngày nào đó không! Ngày 21, ông trở lại Bleicherode dưới cơn mưa dữ dội. Vào 13g30, bất chợt ông đến nhà Fleischer. Người Đức này mỏi mệt ngã mình trên chiếc ghế dài, với giọng uể oải, Fleischer cho Staver biết là Rees và ông đã tìm được nơi chôn giấu kho tài liệu.
Việc tìm này cũng không phải là chuyện dễ khi vào giờ chót, thì hai người vẫn tìm được vị trí khu mỏ vậy, nhưng lúc ban đầu, người gác dan già Nubelung đã thề với thiên địa rằng không có tài liệu nào cất giấu nơi đây. Nhưng sau một giờ bàn luận – Fleischer quả quyết rằng ông là một trong các người chịu trách nhiệm trong chương trình hỏa tiễn của Đức và hành động theo lệnh của các tướng phụ trách chương trình này – ông già, gác dan có vẻ xiêu lòng, và sau rốt công nhận là vào đầu tháng 4 có ba xe vận tải chở các tấn thùng, được gởi vào kho, trong một gian phòng nhỏ ở sâu trong một đường hầm. Sau đó, kho hầm này đã cho nổ mìn để lấp lại, đêm trước nữa, Nebelung cũng đã cho tung một gói chất nổ để án ngữ lối vào kho chôn giấu.
Fleischer đã thuyết phục người gác dan cho khởi sự ngay việc tháo mở kho hầm và bảo đảm với ông sẽ không có gì phải e ngại nếu được ông hợp tác. Fleischer cho tuyển một toán thợ mỏ thất nghiệp để thực hiện công tác thu dọn. Họ chia làm tám toán mỗi toán ba người, nhưng đưcute;t Mittelwerke và tất cả các vùng phụ cận nên Đại tá Toftoy không còn lý do để bảo rằng công tác không thể thực hiện được. Ông lo hoạch định cho chuyển các hỏa tiễn V2 và dành ưu tiên một cho cuộc di tản này.
Và bây giờ thì Thiếu tá Staver có thể đi vào hành động. Ngày 20-4, ông đến bản doanh của ngành Quân cụ ở Ba Lê, và có ý muốn Nordhausen nếu điều kiện cho phép. Đợi cho vùng Nordhausen được giải tỏa là ông sẽ gởi gấp các kỹ sư dân sự của chương trình Hermès đến tất cả các khu vực đã dứt hẳn sự kháng cự của địch.
Sở Tình báo Anh đã đưa đến cho ông một bản văn như sau:
Cios số: - 4/149
Ưu tiên: - 01
Vị trí: - ở khoảng mười cây số về phía Tây- Nam Garmisch - Partenkirchen (Tyrol).
Hoạt động: - nghiên cứu và thực hiện loại hỏa tiễn và phi đạn điều khiển.
Nhân sự: - Giáo sư tiến sĩ Wernher Freiherr Von Braun
- Giám đốc Riedel
- Tiến sĩ Demant (hoặc Demanz)
- Kỹ sư trưởng Ludewig (xem nơi số 4/ 95 cho những tên của các vị khác)
Chú thích: - Phúc trình đáng tin cậy, báo cho biết phần lớn cơ sở nghiên cứu ở Peenemunde (4/95) được mang đến nơi này. Cơ xưởng ngầm được đào sâu trong núi.
Staver đã đề tên ông Von Braun ngay trên đầu bảng danh sách đen và ông nhăn mặt tiếc rẻ khi hay tin viên Giám đốc kỹ thuật của chương V2 và một số cộng sự viên ưu tú của ông này đã cùng đến Bavière. Nhưng, dù có cuộc di chuyển đột ngột của nhóm người tối ư quan trọng kia, Nordhausen vẫn luôn luôn là mục tiêu căn bản của vị Thiếu tá này. Ông cho rằng hẳn phải có một  số lớn các chuyên viên còn ở lại và tất nhiên nhiều tài liệu sẽ cũng được để lại. Vùng “Alpes bavaroises” rồi đến lúc cũng sẽ bị chiếm bởi quân Mỹ, nhưng Staver có lý để tin rằng muốn chiếm được vùng ấy, cũng phải bị mất nhiều tháng nữa.
Thật vậy, các vị chỉ huy quân sự Mỹ, cho các lời tuyên bố lặp đi lặp lại của Hitler và các chức quyền cao cấp của Đức Quốc Xã là thật, khi họ quả quyết là đã chuẩn bị một cuộc sửa soạn cho cuộc kháng chiến ở tại nút Bavière. Chính Tướng Eisenhower, ngày 11-3-45, đã nhận được một phúc trình mật cho rằng quân Đức đã thiết lập trong núi Alpes, một vị trí kháng cự cuối cùng “mà tính chất của địa thế thực rất khó vào được”, và tiếp theo bản phúc trình thì chính nơi đây, được bảo vệ nhờ lợi thế của thiên nhiên và vũ khí bí mật rất có hiệu lực, chưa từng được sáng chế bao giờ, các sức mạnh đã từng dẫn dắt nước Đức cho tới giờ này, sẽ được hồi sinh để chuẩn bị khôi phục lại nước Đức. Cũng chính nơi đây, các chiến cụ sẽ được chế tạo trong các cơ xưởng an toàn trước bom đạn, còn đồ tiếp tế và trang bị sẽ tồn trữ trong các hang ngầm rộng lớn và các phân đội lính trẻ được đặc biệt chọn lựa ra, sẽ tập luyện theo lối du kích để tạo một đội quân bí mật, có nhiệm vụ giải phóng nước Đức thoát khỏi các lực lượng chiếm đóng.
 Tướng Bedell Smith, tham mưu trưởng của Eisenhower, suy tính kỹ càng về một “trận chiến kéo dài”, sẽ làm hao nhiều nhân mạng, để chiếm lấy tuyến thủ cuối cùng của Đức.
Căn cứ vào các viễn tượng trên, Staver hết hy vọng quân đội Mỹ kỳ này tiến được vào vùng mà nơi ấy các chuyên viên hỏa tiễn Đức đang làm việc. Và ngay cả khi quân đội Mỹ bao vây được vùng này đi nữa, thì các chuyên viên kia ắt sẽ liệu cho một cuộc lui trốn lý tưởng từ các thành lũy thiên nhiên rất kiên cố, vì dãy Alpes “austro - bavaroises ” là một tiếp hợp các rừng rậm, đầy ổ chim ưng, với nhiều mũi đất cao sừng sững, có tuyết băng phủ mờ. Và trò chơi trốn kiếm nơi đây sẽ kéo dài đến vô tận. Thế nên Staver quyết định đến Nordhausen, nơi đây có lực lượng T của đoàn quân thứ nhất đang trấn giữ. Chờ ngày kia, khi phòng tuyến Alpes thất thủ, chừng ấy ông sẽ tiếp tục cuộc truy tìm ở Bavière.
Sự gấp rút của Thiếu tá Staver rất chính đáng vì các cơ quan tình báo Anh và Nga cũng đang theo cùng nhịp bước như ông, nhưng có điều là từ rày về sau, họ thật khó có thể thắng lướt được người Mỹ. Dù vậy, Staver lại còn phải đương đầu với một nguy cơ cũng khá trầm trọng, đến từ các cơ quan riêng biệt của quân đội Mỹ. Các toán kỹ thuật của Hải quân và Không quân Mỹ đang tranh giành hoạt động và có thể tước cả công khó của cơ Sở Tình báo Quân cụ. Nắm cho được trong tay loại V2 là mục tiêu số 1 của tất cả các đối thủ hiện giờ.
Toán cố vấn và khoa học của quân lực, một cơ quan tối mật, do tướng Arnold lập ra và điều khiển bởi giáo sư Theodore Von Karman, đã thu thập được vô số tin tức về các tiến bộ khoa học sau cùng của Đức, trong lãnh vực khí động học. Khi tướng Knerr, phó tổng giám đốc cơ quan chiến lược không lực Mỹ (U.S.S.T.A.F.) ở Âu châu, hiểu rõ tầm quan trọng cái Brunswick, ông tiếp xúc với Đại tá Warner của sở quân cụ. Ông này đi với ông bằng xe đến khu mỏ Dornten và quanh đây có sư đoàn 83 phụ trách canh chừng 24 giờ trên 24. Đường hầm cũng chưa được khai thông và người Anh sẽ đến đây trong 4 ngày nữa. Trung úy Hochmuth giải thích lý do sự chậm trễ này: 2 ngày trước đây, một toán lính Anh có sĩ quan hướng dẫn, đã đến các nơi này, họ đi tìm các vật liệu chiến tranh cất giấu. Hochmuth, đã phối hợp làm việc ở đây với Fleischer, cả 2 người này đều cho rằng đó là các nhà địa chất học. Các thợ mỏ được lệnh làm như là đang xem xét các mẫu quặng. Cuối ngày, các người Anh trở lại quả quyết rằng không có vũ khs trong khu vực này. Tuy vậy, việc đó cũng đã làm mất đi một ngày.
Lo lắng, Staver yêu cầu công việc khai thông phải được nhanh hơn. Đến thứ bẩy ngày 26 tháng 5, người Anh đã chực đợi 6 giờ ngày hôm sau đường hầm được tháo mở và các thùng tài liệu được chất lên các toa xe chở đất trước lối vào. Cho đến giờ này Staver cũng chưa thấy đến Nordhausen các xe vận tải 10 tấn mà Ba lê dành cho ông sử dụng. Ông điện thoại cho Trung tá Wood, phụ tá củaWarner. Ông này ra lệnh cho tiểu đoàn 71 quân cụ  đóng ở Nordhausen gởi đến Dornten 6 xe vận tải 2 tấn rưỡi. Đoàn xe chuyển bánh ngày 26 lúc 6 giờ sáng; dưới sự giám sát của Staver và Bromley, các thùng tài liệu được gấp rút mang lên xe và đoàn vận tải rời khỏi nơi đây. Họ đến vùng chiếm đóng của Mỹ cùng lúc với người Anh khởi thiết lập các rào cản trên các lộ giới.
14 tấn tài liệu còn nằm lại 5 ngày tại Nordhausen. Cuối cùng hai chiếc xe bán móc hậu mười tấn đến nơi. Tài liệu được chuyển về Ba lê dưới sự hộ tống của quân đội, và đến Trung tâm lượng giá tài liệu hải ngoại của trung tâm thí nghiệm Aberdeen thuộc tiểu bang Maryland. Thêm lần này nữa, người Anh đã rất quan tâm theo sát hơn cả Mỹ và Nga về loại V2 ngay từ lúc đầu, lại đã phải thua cuộc : người Mỹ bây giờ đã chiếm hữu được 100 hoả tiển và tất cả các tài liệu mấu chốt. Tuy nhiên, họ cũng còn thiếu một cái gì : chính các kỹ thuật gia Đức vậy - Họ chưa soạn thảo kế hoạch để đem các chuyên gia Đức và gia đình họ về Mỹ, và bao nhiêu người của Peenemunde nữa hãy còn ở lại trên lãnh thổ Đức. Sở Tình báo Anh đã kiên nhẫn đeo đuổi các cố gắng của họ để kết nạp các chuyên gia Đức về làm việc cho hoàng gia Anh.

Xem Tiếp: Chương 14

Truyện Cuộc Săn Tìm Vũ Khí Bí Mật Của Hitler LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I - KẾ HOẠCH “CROSSBOW”
Chương 1
Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 PHẦN 2- CHIẾN DỊCH “OVERCAST”
Chương 8
Đánh máy: meoxumeomeo, FengLynx, Do thi Hang, Ct.Ly
Nguồn: casau - VNthuquan.net - Thư viện Online
Được bạn: Ct.Ly đưa lên
vào ngày: 4 tháng 2 năm 2016

--!!tach_noi_dung!!--
--!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--