98. Khoảnh khắc đối mặt ánh tà dương

Dịch giả: Nguyễn An
9- Khoảnh khắc sa vào lưới tình
II- Mưa đêm ở ba sơn

 ° Tình yêu nên giống như hai mắt của Trương Phi trong Tam Quốc diễn nghĩa”.
° Tất cả mọi nhân vật vĩ đại chân chính, không có một ai vì tình yêu mà đến phát điên.
Chỉ có trên sân khấu sa vào lưới tình mới có cái đẹp đáng nói, cái đẹp bi kịch hoặc cái đẹp hài kịch. Còn trên sân khấu đời người, mù quáng sa vào lưới tình làm cho người ta đau khổ, tinh thần ngẩn ngơ, suốt ngày như bị trói buộc không biết làm gì, kết quả phần nhiều là bi thảm và bất hạnh. Bởi vì anh ta (cô ta) “Chỉ vì yêu - tình yêu mù quáng - mà mọi ý nghĩa quan trọng khác của đời người đều lơ là”. (Lời Lỗ Tấn).
Đáng lẽ, tình yêu tốt đẹp xúc động lòng người, trong sạch cao thượng làm cho đôi bên trai gái kết thành một sức mạnh vô hình, có lợi cho việc phấn đấu của đời người. Sức mạnh đời người được hình thành từ hai người yêu nhau ý hợp tâm đầu, cùng giúp đỡ bổ sung lẫn nhau, tay nắm tay vai kề vai bên nhau luôn luôn mạnh lớn hơn sức mạnh của từng người cộng lại. Lòng yêu sẽ thức tỉnh trí năng của từng người, làm trong sạch tình cảm và tư tưởng của từng người, trong môi trường yêu đương, đời người như được nâng lên đến một mức độ hoàn toàn mới.
Mối tình như thế ở nhân gian là thiêng liêng. Nó là sự kết tinh của tình cảm và lý trí của đôi bên nam nữ đều hoàn mỹ, tương xứng. Tình cảm của con người không nghi ngờ gì là phải nhận được sự thâm nhiễm của nền văn minh sau này, trong tiến trình lịch sử của nhân loại mấy triệu năm, tình cảm dần dần có thể thích nghi với sự sinh tồn của loài người và hoàn cảnh xã hội một cách thuận lợi và ngấm ngầm hướng tới có trật tự và lý trí.
Song, thành phần cơ bản chủ yếu hơn của tình cảm vẫn là sản phẩm của bản năng và dục vọng của con người, nó là tính chất thứ nhất, thực thể cơ bản trong tính cách con người. Còn lý trí lại là tính chất thứ hai, diễn sinh, vì thế cũng có thể là giả dối, mềm yếu. Lý trí có thể là người dẫn đường giỏi giang dẫn dắt con người đến cõi lý tưởng chuẩn xác; nó cũng có thể là người dẫn đường sai lầm làm cho người ta rơi xuống vực sâu. Cái gọi là thuyết con người có thể dùng lý trí chiến thắng tình cảm, dùng lý tính kiềm chế tình dục, làm cho mình trở nên văn minh, trở nên thanh cao lịch sự đa số là những lời nói dối và những lời vô dụng. Thực chất sai lầm của loại thuyết này là ở chỗ đem cắt rời lý tính và tình cảm, hơn nữa đều xem lý tính trở thành vật thần thánh cao xa, lý giải tình cảm thành những cái mềm yếu bị động.
Trên đời có rất nhiều, rất nhiều người thành công bao gồm cả các vĩ nhân, xét từ bề ngoài hầu như chỉ là người theo chủ nghĩa lý tính kiên cường, luôn luôn dùng lý tính ức chế tình cảm của mình. Cần phải biết rằng, đây là một sự hiểu nhầm sâu sắc! Chúng ta không thể tưởng tượng được một người tình cảm tồi tệ, tục tĩu lại có lý tính kiên cường cao thượng. Ngược lại, chúng ta cũng không thể tưởng tượng được rằng một người lý tính yếu đuối, ti tiện lại có tình cảm phong phú cao nhã. Trên thực tế, một người tình cảm tồi tệ tục tĩu, lý tính của nó cũng tương ứng ti tiện và yếu đuối, một người tình cảm phong phú cao nhã thì lý tính của anh ta cũng cao thượng và kiên cường.
Hoặc khi thực hiện một chọn lựa, bạn cho rằng giữa lương tâm, trách nhiệm với hứng thú, dục vọng của mình mâu thuẫn nhau, tình cảm và lý tính đang đối chọi mãnh liệt, cuối cùng bạn thực hiện được chọn lựa phù hợp với văn minh, cho rằng đây là tình cảm đã phục tùng lý tính - đây là sự phân tích sai lầm và tự hiểu nhầm được đưa ra với tiền đề hai cái tách rời nhau. Trên thực tế tình ảcm và lý tính, hai cái không có cách nào tách rời nhau được. Vương Thuyền Sơn đã lập đi lập lại phân tích và chứng minh rằng: “Lấy nỗi lòng tự yêu của mình làm cái lý yêu người khác, mình và người khác cùng giống nhau ở cái tình, thì cũng giống nhau ở cái lý (đạo lý). Công tâm mà người ta muốn cũng là cái cao nhất của lẽ trời (thiên lý) Lẽ trời không phải là phi nhân tình (tình người), nhân tình thông khắp thiên hạ cùng một lý tức là thiên lý (lẽ trời)”. Cái gọi là hai cái mâu thuẫn nhau, hai cái đối chọi nhau chỉ là một hiện tượng gi ở mức nông cạn. Tình hình thực tế là ở chỗ cuối cùng bạn đã thực hiện được lựa chọn văn minh, như thế thì bản thân việc đối chọi của tình cảm và lý tính ban đầu của bạn lại là thanh cao, tình cảm của bạn vốn là thanh cao mà phong phú, bằng không nếu bạn không có tình cảm thanh cao phong phú sẽ không thể đối chọi được với lý tính, bạn có thể sa vào lưới tình một cách vô tình, không hề áy náy. Đành rằng chưa thể yên dạ yên lòng, tiền đề chủ chốt là tình cảm thanh cao của bạn, sau đó mới là sự thống nhất hoàn mỹ của tình cảm và lý tính.
Người mẹ vượt lên nguy hiểm của tính mệnh để bảo hộ con thơ không đếm xỉa đến chết chóc và nguy hiểm, nhìn bề ngoài hầu như là lý trí đã ngừng trệ, kỳ thực ngừng trệ chỉ là một hiện tượng giả, thực chất sâu thẳm của nó chính là lý tính cao cả hơn, thoáng rộng hơn, sâu lắng hơn - để bảo vệ con thơ, làm cho giống nòi được kéo dài, không sợ mình phải chết - một lý tính cao cả, thoáng rộng sâu lắng như thế. Yêu mến con thơ đến chí tình cũng sẽ là chí lý, yêu tức là lý. Các bậc vĩ nhân vì cứu vớt dân chúng khổ nạn mà anh dũng hy sinh mình, vừa là yêu dân chúng đến chí tình, cũng là chí lý lấy việc cứu vớt thiên hạ làm nhiệm vụ của mình.
Cho nên, Khổng Tử đã lớn tiếng hỏi đến cùng “Chưa biết, làm sao điều đó có thể xem là hợp với nhân đức?”
Còn sa vào lưới tình một cách mù quáng, vừa không có cái tình đáng nói, cũng không có cái lý để bàn, vừa không có cái trí đáng bàn, cũng không có điều nhân ái đáng nói. Làm theo ý muốn, năng nhận thức tính tất yếu của vận động sinh mệnh của mình từng ý nghĩa triết học - Con người không thể nhận thức một cách vô cùng vô tận đối với vận mệnh của mình mà người ta chỉ có thể chịu sự chi phối của tính tất nhiên, con người nhiều lắm chỉ có thể không ngừng nhận thức tính tất nhiên mà thôi.
Nhưng, tôi hoàn toàn có thể nắm chắc mỗi một khoảnh khắc mà bản thân mình sắp sửa gặp một cách tự giác, đối với mỗi khoảnh khắc có một sự trù tính sáng suốt tự giác, đây sẽ là sự trù tính của tôi đối với vận mệnh. Đây chính là điều mà mọi người nói bám chặt thần của số phận.
II- Số phận ném tôi vào một nơi hoàn toàn xa lạ. Trước sự chọn lựa vô cùng đa dạng, tôi chọn số phận thuộc về tôi
Có một ngày tỉnh lại, tôi đột nhiên phát hiện mình đang sống trong một thế giới gặp được vận may. Tôi đang đứng trước ngàn vạn nẻo đường, tung hoành ngang dọc, thành bại được mất, cũ mới lẫn lộn.
Mật mã của số phận ở đâu?
Tôi hỏi ông trời, trời không trả lời. Tôi lại hỏi đến đất, đất cứ lặng thinh.
Trước chọn lựa vô cùng đa dạng, tôi lại chẳng biết đâu mà lần nữa, tôi không biết chúng mỗi cái có kết cục ra sao. Huống hồ, cơ may, hoàn cảnh tôi đều không tự chủ để chọn lựa được. Số phận hoặc cần tôi phải chịu đựng thử thách của gió Tây Bắc trên cao nguyên hoàng thổ, cũng có thể để cho tôi bay qua Thái Bình Dưng đến đất khách quê người để mạ vàng, sau đó áo gấm trở về. Một khoảnh khắc trôi qua, một sai lầm nẩy sinh trong khoảnh khắc, tôi không biết tôi sẽ trở thành một con người tôi như thế nào nữa.
Từ nay nghĩ lại quá khứ làm tôi kích động mãi là tôi cuối cùng trong vùng hoang dã mênh mông không ranh giới, từ trong sốt ruột và gắng gượng đến tột độ, đã tìm thấy một niềm tin kiên cường: bất kể thế giới phức tạp lộn xộn bao nhiêu, bất kể đời người đứng trước sự lựa chọn bao nhiêu, sẽ phi chịu đựng bao nhiêu trắc trở và dằn vặt, tóm lại là thế giới mênh mông không có bất cứ cái gì có thể vượt qua vô trật tự mà đạt tới có trật tự, vượt qua quá trình mà chiếm ngay kết qu được. Đời người cũng chỉ có thể
như vậy.
Như thế, tôi chỉ có thể bắt đầu thiết kế đối với số mệnh từ trong gắng gượng vô trật tự, từ trong “khả năng” vô cùng đa dạng, từ trong vô số những cái “có lẽ” tìm ra được một manh mối đạt được có trật tự.
1. Trù tính cơ bản: tôi cảm thấy được tôi là ai.
Muốn trả lời “tôi là ai” đương nhiên là rất khó khăn, mà muốn trù tính số phận của tôi, điều trước tiên gặp phải lại là vấn đề của “tôi là ai”.
Trong văn hiến kinh điển “áo nghĩa thư” của ấn Độ từ 600 năm trước công nguyên, đã đem cái “tự ngã” xem thành hình ảnh thu nhỏ của vũ trụ, khi nó khảo sát tự ngã với quan hệ nguồn gốc tạo thành thế giới liền nêu lên hai câu hỏi tự nhiên vĩnh hằng là “tôi là ai”, “tôi trong thế giới này nằm ở vị trí nào”. Từ nền văn minh ban đầu cổ Hy Lạp, Bamennid, Socrates, Plato của miền bãi biển Aisin, Lão Đam, Trang Chu của hai bên bờ sông Hoàng Hà, đến “Kinh Phệ Đà” của bên bờ ấn Độ dưng, “Thánh kinh” của môn đồ Cơ đốc giáo, bước đến nền văn hóa phục hưng và cách mạng công nghiệp cận đại kích động lòng người, thẳng tới Carxin, Heidegger, Sartre của phưng Tây hiện đại câu trả lời “Tôi là ai” vờn bay đầy trời, làm cho người ta rối mắt. Nhìn thấu sự biến ảo rối ren của nó, bất kể những nhà hiền triết thuộc dạng nào đều không vượt quá giới hạn nhất định như sau - Tôi là một động vật của văn hóa, tôi sáng tạo ra văn hóa và tự tuân theo văn hóa, sự vui vẻ và lo âu của tôi đều nằm trong mạng lưới văn hóa, đồng thời không thể xông ra khỏi ngoài mạng lưới để tự do tự tại.
Đây là kết luận của số phận, đây là kết luận của lịch sử.
Lịch sử đã từng chế giễu rất nhiều người muốn xông ra khỏi mạng lưới văn hóa để tự do tự tại, bao gồm cả vô số những anh hùng văn hóa. Hầu như đồng thời, học phái Sdorger của phưng Tây và Lý Nhĩ, Trang Chu của phưng Đông đều vắt óc nghĩ thầm thoát khỏi mạng lưới văn hóa để đồng nhất với tự nhiên trời đất, hưởng thụ tự do và yên tĩnh. Học phái Sdorger đem “thuận theo tự do để sống” làm hành vi lưng thiện chân chính, Lão Trang thì có tiếng là “vô vi vô tri” có thể “dốc sức vì đạo đến cực độ, một lòng một dạ tuân theo, mọi vật song song tiến hành mình phi tự quan sát nhiều lần”. Trên thực tế như thế nào? Không chỉ sự phát triển của lịch sử hoàn toàn không phù hợp với nguyện vọng của họ, họ trước sau đều không thể phá nổi mạng lưới văn hóa, mà Chinor, Lão Trang bản thân đã là một bộ phận của thủy tổ nền văn hóa của nhân loại đã trở thành một mắt xích trên mạng lưới văn hóa. ý chí tâm lý của Chinor, Kleiande một chút cũng không thể tự do nhẹ nhõm, họ đem toàn bộ luân lý đều buộc lên vai Thượng đế và số phận, cho rằng về luân lý, yêu cầu cao nhất đối với con người chính là phục tùng Thượng đế và số phận: “Dù là nghi ngờ làm tôi lạc hậu hoặc không tình nguyện, nhưng tôi cũng nhất định vĩnh viễn theo đuổi Ngưi (Ngưi tức Thượng đế, số phận)”. Vốn muốn thoát khỏi mạng lưới văn hóa, không ngờ sau khi đi vòng quanh một cái vòng lớn vẫn bị tự mình chui vào trong mạng lưới văn hóa chặt chẽ hn. Lão Trang cũng thế, vốn muốn thông qua “đạo vô vi” xung phá sự ràng buộc của văn hóa để trở về với hoài bão của tự nhiên, lại trước sau chịu sự cám dỗ sâu sắc của tinh thần vĩnh hằng siêu nghiệm, bị tự mình nhốt khóa trong “cửa nhiều điều kỳ diệu” “nhìn không thấy”, “nghe không biết”, “huyền bí thêm huyền bí”. Từ đó có thể thấy mặc dù họ có suy nghĩ phân biệt sâu sắc và chí hướng cao xa như thế nào, về phưng diện thoát ra khỏi mạng lưới văn hóa vẫn hoàn toàn tốn công vô ích. Giống như Tôn Đại thánh, mặc dù nhào lộn một cái đã đi được mười vạn tám ngàn dặm lại vẫn không thể vượt qua được lòng bàn tay của đức Phật Như Lai.
Về sau tất c những người hòng thoát khỏi ràng buộc, ẩn mình trong đào nguyên hoặc ẩn tích trong núi sâu rừng thẳm hoặc say đắm trước bình rượu dưới trăng để được tự do tự tại đều là những kẻ thất bại, họ nhiều lắm cũng chỉ tìm được cái thắng lợi tinh thần nhất thời mà tạm thời tự say sưa một phen biểu lộ: “Dựng lều ở chốn nhân gian, mà không có tiếng ngựa xe ồn ào”, “Hỏi bạn vì sao có thể như thế, lòng tự xa cách đất, người”, trong ý thức sâu kín rõ ràng là “đất này không có bạc ba trăm lạng”. “Rừng sâu người không biết, có trăng sáng lại soi”. Chẳng qua là nỗi thưng cm đặc biệt đối với người ta, không biết và thân thiết hướng về đối với người có thể biết ta. Có thể vứt bỏ “chuông trống cỗ ngon” và “ngựa đẹp áo sang”, nhưng vẫn cố chấp truy hỏi đời mình có đắc ý hay không, trời sinh ra thân tôi liệu có ích hay không, nếu như không cố chấp như thế, làm sao có thể “nhưng muốn say lâu không muốn tỉnh?” Đâu có “vạn cổ sầu” nữa?
Tôi căn bn không có cách nào chạy trốn, chỉ có thể đứng im trong mạng lưới văn hóa. Tự do chân chính của tôi cũng chỉ có thể là tự do trong mạng lưới văn hóa. Còn như trong mạng lưới văn hóa tôi có thể giành được tự do ở mức độ nào, ở ngày nay vẫn là vấn đề kinh tế, liên quan với chính trị rất ít. Trong lĩnh vực chính trị, tự do thường thường sa ngã thành công cụ của một số người có dã tâm, họ mang theo chiêu bài tự do, thậm chí lấy tự do làm lời hứa hẹn, mê hoặc dân chúng dẹp loạn một trật tự nào đó để đoạt lấy quyền lực cá nhân, đến khi mục đích dã tâm đạt được, để giữ sự thống trị của cá nhân ấy, tất nhiên có thể ngay lập tức xây dựng nên trật tự khác, chẳng bao giờ có thể cho dân chúng mà lúc ban đầu họ kích động và từng hứa hẹn có tự do chân chính, tự do c đến dân chúng chỉ làm công cụ để họ đoạt quyền. Xã hội loài người phát triển đến ngày nay, tự do về thực chất vẫn là một khái niệm kinh tế. Xã hội có trình độ sức sn xuất đến mức độ nào thì có tự do ở mức độ đó. Tự do của tôi vĩnh viễn có liên hệ với hoàn cnh kinh tế cụ thể tồn tại của tôi. Trình độ sức sn xuất càng cao, kinh tế càng phát đạt, tự do của tôi mới có thể càng nhiều. Trái lại, trình độ sức sn xuất càng thấp thì tự do càng ít. Mỗi một xã hội đều chỉ có thể đạt được tự do ở trình độ tưng ứng với mức độ sức sn xuất của nó, bất cứ ai cũng không có cách gì vượt hn trình độ này. Bất cứ hành vi nào vứt bỏ hoàn cnh sinh tồn cụ thể đều có thể làm cho tự do chỉ là lời nói suông mà chẳng có chút giá trị nào. Các nhà triết học xem điều này là quy luật tự nhiên hoặc tính tất nhiên. Spinoza trong “Luân lý học”đem tự do diễn đạt thành nhận thức đối với tất nhiên, tự do không phi là thoát khỏi tính tất nhiên mà là nhận thức tính tất nhiên. Heygel trong “Triết học lịch sử” thì lại càng tiến hành kho sát lịch sử cụ thể đối với tự do một cách sâu sắc hn, lần đầu tiên đem thực tiễn dẫn vào khái niệm tự do, cho rằng tự do là dưới tiền đề nhận thức tính tất nhiên thực hiện sự thống nhất cụ thể của chủ thể và
khách thể.
Về phưng diện nhận thức đối với tự do, Mao Trạch Đông dùng phưng thức ngôn ngữ Hán học điển hình đưa ra diễn đạt hoàn chỉnh nhất, Ông cho rằng tự do là nhận thức đối với tính tất nhiên và ci tạo đối với thế giới khách quan. Giữa nhận thức và ci tạo dùng chữ “Và” đề nối liền lại, vừa có thể thừa nhận là hai cái kế tiếp trước sau - nhận thức tất nhiên ở trước, ci tạo khách quan ở sau, giống như sự thể hiện của Mao Trạch Đông từ lâu về bước đi của đời sống tinh thần: trước tiên có nhận thức, sau mới có tin theo, cuối cùng mới có thể thực hiện trên hành động, đối với tính tất nhiên có nhận thức ở trình độ nào mới có ci tạo khách quan đạt được tự do ở trình độ đó; lại có thể đem c hai cái hiểu là đồng thời - nhận thức tất nhiên, ci tạo thế giới chủ quan đồng thời với ci tạo thế giới khách quan (cũng giống như ci tạo thế giới khách quan đồng thời với ci tạo thế giới chủ quan). Hạt nhân của quan điểm tự do của Mao Trạch Đông là: bất kể nhận thức tất nhiên hay là ci tạo khách quan đều lấy cái “tôi” làm chủ thể, tôi ở đây giành được tự do thực tại nhất mà lại biện chứng nhất. Xuất phát từ loại quan niệm tự do thời gian không gian biện chứng này, Mao Trạch Đông xem quá trình phát triển của lịch sử từ vưng quốc tất nhiên sang Vưng quốc tự do, đây là một quan điểm lịch sử tự do vĩnh viễn mở rộng, ông không dùng “thực hiện tự do” làm điểm cực cuối cùng, mà là tự giác nắm chắc tính vô hạn phát triển lịch sử, đem tự do xem là một quá trình phát triển vô hạn: quá trình vận động từ tất nhiên đến tự do.
Nhìn thấu rõ tự do như thế, tôi mới có thể vượt qua hỗn loạn tạp nham, trong mạng lưới văn hóa mới thật sự tìm được phần số phận vốn thuộc về tôi. Mặc dù tôi vẫn không thể tr lời chuẩn xác được trong mạng lưới văn hóa tôi là ai, cũng không thể nhận thức vô tận đối với số phận của tôi, nhưng tôi hoàn toàn có thể ở ni đây - trong quá trình sáng tạo văn hóa của chính tôi cm thấy một cách chân thực tôi là ai. Khonh khắc mà tôi cm thấy tôi là ai, trước tiên tôi giành được sự tỉnh ngộ của lưng tâm và sự bình yên của linh hồn. Bất kể xung quanh hỗn loạn như thế nào, bất kể tiếng ồn xung quanh bốn phía ầm ĩ đến đâu, tôi trước sau đều vững tin vào cm giác của chính tôi - đành là tôi phi sống một cách chân thực, tôi sẽ không thể không hoàn toàn nhấn mạnh cm giác này của mình.
Cứ lấy việc “đi xuống biển”, mốt đang được tôn sùng nhất của nhiều người trong c nước hiện nay để bàn. Trong tình hình hệ thống thị trường của xã hội chưa giành được sự thống nhất hài hòa với hệ thống văn hóa, đang tồn tại sự phân phối không đồng đều, c chế cạnh tranh không hoàn thiện, tôi cm thấy tôi nên dựa vào hệ thống thị trường của xã hội, thế là tôi sẽ vui vẻ đi:”xuống biển”. Tôi cm thấy tôi vẫn phi vững vàng tiến theo hệ thống văn hóa của xã hội, do đó tôi sẽ vui vẻ như trước đây làm công việc sáng tạo của tôi. Như vậy, hoặc là có may mắn để hạ cố đến tôi hoặc thất bại cũng không luyến tiếc lắm, tôi hiểu rõ đây chính là số phận của tôi. Số phận có thể sắp đặt tôi bắt đầu lại một lần, hai lần. Người đen đủi nhất chính là những người không tìm thấy cm giác tốt đẹp của mình. Hâ
  • 35- Khoảnh khắc lý tưởng xung đột với hiện thực
  • 36- Khoảnh khắc cá tính trái ngược với hoàn cảnh
  • 37- Khoảnh khắc cạnh tranh với người khác
  • 38- Khoảnh khắc mạo hiểm tiến thủ
  • 39- Khoảnh khắc cần phải tự hy sinh
  • 40- Khoảnh khắc bị những việc ngoài bổn phận làm xáo trộn
  • 41- Khoảnh khắc bị những việc vụn vặt bao vây
  • 42- Khoảnh khắc do dự không dám quyết định
  • 43- Khoảnh khắc cố chấp với thiên kiến
  • 44- Khoảnh khắc cần phải phục tùng trái với lương tâm
  • 45- Khoảnh khắc sinh ra tư tưởng ngại khó khăn
  • 46- Khoảnh khắc sinh ra tư tưởng uể oải
  • 47- Khoảnh khắc sinh ra tâm lý nhút nhát
  • 48- Khoảnh khắc sinh ra tâm lý ỷ lại
  • 49- Khoảnh khắc xuất hiện hành vi tự tư tự lợi
  • 50- Khoảnh khắc theo đòi ăn chơi kịp thời
  • 51- Khoảnh khắc bị phê bình khiển trách
  • 52- Khoảnh khắc gặp bất hạnh ngoài ý muốn
  • 53- Khoảnh khắc đau ốm liên miên
  • 54- Khoảnh khắc thất nghiệp
  • 55- Khoảnh khắc bị bãi miễn chức vụ
  • 56- Khoảnh khắc sa ngã
  • 57.Khoảng khắ cảm thấy cô lập không được viện trợ
  • 58. Khoảnh khắc bị người khác mưu toan
  • 59. Khoảnh khắc bản thân ở vào hoàn cảnh ác liệt
  • 60. Khoảnh khắc bị bạn bè thân thích ruồng bỏ
  • 61. Khoảnh khắc gặp thất bại
  • 62. Khoảnh khắc nảy sinh ý nghĩ trả thù
  • 63. Khoảnh khắc bỏ lỡ cơ hội
  • 64. Khoảnh khắc cảm thấy bị kỳ thị
  • 65. Khoảnh khắc sáng tạo thành quả không được thừa nhận
  • 66. Khoảnh khắc gặp phải người khác từ chối
  • 67. Khoảnh khắc gặp phải vu cáo hãm hại
  • 68. Khoảnh khắc gặp đối xử thô bạo
  • 69. Khoảnh khắc bị hiểu nhầm
  • 70. Khoảnh khắc sản sinh nỗi buồn vô cớ
  • 71. Khoảnh khắc thể nghiệm đau khổ
  • 72. Khoảnh khắc sản sinh tâm lý tự ti
  • 73. Khoảnh khắc cảm thấy phẫn nộ
  • 74. Khoảnh khắc cảm thấy sống quá mệt mỏi
  • 75. Khoảnh khắc làm những điều trái lương tâm
  • 76. Khoảnh khắc mắc nợ tinh thần
  • 77. Khoảnh khắc sản sinh tâm lý gặp may
  • 78. Khoảnh khắc sản sinh tư tưởng chán nghề
  • 79. Khoảnh khắc theo đuổi hư vinh
  • 80. Khoảnh khắc niềm tin tốt đẹp tiêu tan
  • 81. Khoảnh khắc giận ttừng nói, được Khổng Tử tán thành, vốn chính là một mục tiêu cao nhất của đời người - Thời tiết cuối mùa xuân, sự thích nghi với mùa xuân đã quen, năm sáu chàng thanh niên, sáu by cậu thiếu niên rủ nhau ra tắm ở sông Nghi, đứng hóng mát ở Vũ Vu đài, sau đó hồ hởi ra về.
    Khổng Tử, một đời hong hốt lo phiền, tích cực vào đời, sở dĩ biểu thị lặng im đối với ý chí trị quốc yên bang của mấy đệ tử trước Tăng Điểm trình bày mà lại chỉ độc nhất tán thành chí hướng của Tăng Điểm, thật ra không phi Khổng Tử sa sút nn lòng có ý nghĩ thoát khỏi trần ai, mà ở chỗ ông đã nhìn thấy mục tiêu cuối cùng của đời người là nên vui vẻ. Còn trị quốc yên bang chỉ là thủ đoạn để thực hiện mục tiêu này.
    Khi tôi dựng lên mục tiêu này cho mình, tất c mọi việc làm và theo đuổi của tôi vì mục tiêu này cũng đều trở nên vui vẻ, tất c mọi đau khổ trong quá trình sinh mệnh của tôi cũng đều trở nên vui vẻ. Lúc này, tất c mọi cm giác đau khổ đều tan biến thành mây khói. Đối mặt với tất c mọi tai ách và khổ nạn, tôi cũng đều không thay đổi niềm vui, tôi chỉ cm thấy niềm vui sướng của đời người.
    Lúc này, tôi mới cm thấy rằng “ăn một giỏ cm, uống một bầu nước, sống trong ngõ hẻm vắng, người khác chịu đựng nổi nỗi khổ đó, thế mà Nhan Hồi vẫn không thay đổi niềm vui vốn có”, vốn là một giới hạn của nhân cách vĩ đại biết bao.
    Do đó, bất kể định mệnh của tôi phi gánh chịu bao nhiêu đau khổ, tôi vẫn yêu đời, tôi vẫn nhiệt liệt ôm hôn cuộc đời. Tôi làm cho quá trình của sinh mệnh thống nhất lại với mục tiêu một cách hài hòa. Từ đó tôi sẽ không sống trong “lưỡng thê” nữa. Dù cho khi bi thuyền ngược dòng, trong tất c mọi gian nan trắc trở của thể xác và tinh thần, tôi cũng có thể thể nghiệm được niềm vui sướng của đời người.
    Song, đời người là ngắn ngủi. Khi hưởng thụ cuộc đời vui vẻ, nếu như không có giác ngộ của sinh mệnh, đời người sẽ bị một bóng đen to lớn bao trùm. Cái bóng đen này chính là: tử vong.
    3. Trù tính cao nhất: Chỗ quy tụ của tôi là cái chết.
    Nhịp điệu của tự nhiên làm cho tôi tất nhiên từ trẻ trai đi đến già lão, ban tặng cuối cùng sinh mệnh cho tôi là để cho tôi dập tắt ngọn lửa của sinh mệnh, đi về Thiền quốc.
    Chỉ dùng logic của triết học cũng có thể suy đoán: không có cái chết thì không có sự sống. Đời người không có cái chết thì sẽ không có khái niệm của thời gian. Không có cái chết thì giá trị của sinh mệnh cũng sẽ không có
    gì để nói. Cái chết đối với đời người vừa là bi tráng, đồng thời cũng là
    thiêng liêng.
    Chính vì chết là một việc tuyệt đối, thời gian và sinh mệnh mới hiện rõ vô cùng quý báu. Tôi chính là từ trong bài bi ca truy điệu vong linh, cm thấy được sự vô cùng trang nghiêm và hùng vĩ của bn giao hưởng
    sinh mệnh.
    Đành là tôi tất nhiên phải đến với tuổi già, tôi chẳng có lí do gì mà không vô cùng quý trọng những năm tháng của tuổi thanh xuân, quý trọng từng phút từng giây, quý trọng mỗi khoảnh khắc trong suốt đời người
    của tôi.
    Đành là tôi tất nhiên phải đi vào cõi chết, tôi không có lý do gì mà không vô cùng quý trọng sinh mệnh, tôi cần phi cố gắng trước khi chết, thực hiện giá trị sinh mệnh của tôi với mức độ lớn nhất.
    Tôi từ bụi trần ai của vũ trụ đến, cuối cùng cũng tất nhiên phải trở về nơi đó.
    III- Tôi biết tôi không biết. Tôi từ lời nhắc nhở của á thánh Mạnh tử chưa từng quên: Nhược điểm của một người là thích xưng là bậc thầy trước mặt người khác
    Với kiến thức cạn hẹp, sự từng trải bình thường, học thức nông cạn, tôi không bao giờ dám hy vọng quyển sách này trở thành bất cứ sự chỉ giáo nào để trù tính số phận. Điều hiến tặng cho bạn đọc nhiều lắm chỉ là một chút cảm giác của cá nhân tôi đối với vận mệnh cuộc đời mà thôi. Bất kể diễn đạt ngôn ngữ của tôi dưới hình thức như thế nào, ví như đại loại là “bạn nên”, xét đến cùng vẫn chỉ là cảm giác của tôi. Tin hay không tin tùy bạn, tuyệt không có ý là “làm thầy”.
    Đã là cảm giác của cá nhân, thiên kiến và sai lầm sẽ không thể tránh khỏi. Wetegenstan đã dạy người ta: Một người đối với sự việc không thể nói ra thì nên giữ im lặng. Nhưng trước mắt tôi thật ra không có ai quy định những điều gì có thể nói, những điều gì không thể nói. Thậm chí chính tôi, trước khi nói cũng thật ra không hoàn toàn biết rõ ràng tôi có thể nói điều gì và không thể nói điều gì. Bởi vì những việc có thể nói lại chưa nói, việc không thể nói lại đã nói ra, cũng không thể tránh khỏi. Đương nhiên, cuối cùng tôi cũng chỉ có thể nói ra những điều tôi có thể nói.
    Đồng thời, quyển sách này cũng được xây dựng trên cơ sở đọc hàng loạt lớn tư liệu, tôi đã đứng trên vai của nhiều hiền triết vĩ nhân trong ngoài nước xưa nay và nhiều bạn bè chưa nổi tiếng. Tôi cám ơn họ một cách sâu sắc, tôi đã dẫn ra rất nhiều quan niệm và thực tiễn của họ đối với vận mệnh đời người. Cho nên, quyển sách này cũng là nhận thức và cảm thụ của tôi đối với quan niệm và thực tiễn của họ, ở đây vẫn có thể còn có sai lầm.
    Như vậy, tôi vừa cầu mong không khí văn hóa khoan dung, vừa cầu mong bạn đọc chỉ ra những thiếu sót và sai lầm.
    Để thức tỉnh niềm hưng phấn đọc các vấn đề khác nhau, phong cách hành văn trong sách này không phải là một vẻ, một cách điệu, hầu như là có đủ mọi phong cách pha trộn lẫn nhau - hoặc kiểu dẫn dắt, hoặc có tính biện luận, hoặc có tính kể chuyện, hoặc có tính triết lý, từ đó xét về toàn cục cũng đã hình thành một phong cách đặc biệt của quyển sách này.

  • Truyện 98. Khoảnh khắc đối mặt ánh tà dương Lời nói đầu I- Màn mở đầu 2. Khoảnh khắc phát hiện mình lớn lên trông xấu xí 3. Khoảnh khắc phát hiện mình ngu đần 4- Khoảnh khắc tự cảm thấy tốt đẹp 5- Khoảnh khắc tâm tính xốc nổi không chuyên 6- Khoảnh khắc chọn định khoa, ngành học 7- Khoảnh khắc thành tích học tập giảm sút 8- Khoảnh khắc hỏng thi 9- Khoảnh khắc sa vào lưới tình 10- Khoảnh khắc chọn định bạn đời 11- Khoảnh khắc thất tình 12- Khoảnh khắc cử hành hôn lễ 13- Khoảnh khắc trở thành cha mẹ 14- Khoảnh khắc phát hiện con cái không xứng đáng 15- Khoảnh khắc hôn nhân tan vỡ 16-Khoảnh khắc hôn nhân tan vỡ 17- Khoảnh khắc đi lại với người xa lạ 18- Khoảnh khắc đi lại với đồng nghiệp 19- Khoảnh khắc đi lại với lãnh đạo trực tiếp 20- Khoảnh khắc đi lại với người địa vị thấp 21- Khoảnh khắc đi lại với danh nhân quyền thế 22- Khoảnh khắc đi lại với người tính tình không hợp với mình 23- Khoảnh khắc cảm thấy không biết giao tiếp 24- Khoảnh khắc cần nhờ vả người khác 25- Khoảnh khắc cùng chạm cốc 26- Khoảnh khắc xấu hổ ngượng ngùng 27- Khoảnh khắc vô cớ nghi ngờ người khác 28- Khoảnh khắc cảm thấy không thể hợp tác với người khác 29- Khoảnh khắc chỉ trích người khác 30- Khoảnh khắc nhìn thấy đồng nghiệp thất bại 31- Khoảnh khắc đem thất vọng đến cho người khác 32- Khoảnh khắc thất tín với người khác 33 Khoảnh khắc Ước Mơ viễn Vông 34- Khoảnh khắc chỉ muốn thành công và có lợi ngay 35- Khoảnh khắc lý tưởng xung đột với hiện thực 36- Khoảnh khắc cá tính trái ngược với hoàn cảnh 37- Khoảnh khắc cạnh tranh với người khác 38- Khoảnh khắc mạo hiểm tiến thủ 39- Khoảnh khắc cần phải tự hy sinh 40- Khoảnh khắc bị những việc ngoài bổn phận làm xáo trộn 41- Khoảnh khắc bị những việc vụn vặt bao vây 42- Khoảnh khắc do dự không dám quyết định 43- Khoảnh khắc cố chấp với thiên kiến 44- Khoảnh khắc cần phải phục tùng trái với lương tâm 45- Khoảnh khắc sinh ra tư tưởng ngại khó khăn 46- Khoảnh khắc sinh ra tư tưởng uể oải 47- Khoảnh khắc sinh ra tâm lý nhút nhát 48- Khoảnh khắc sinh ra tâm lý ỷ lại 49- Khoảnh khắc xuất hiện hành vi tự tư tự lợi 50- Khoảnh khắc theo đòi ăn chơi kịp thời 51- Khoảnh khắc bị phê bình khiển trách 52- Khoảnh khắc gặp bất hạnh ngoài ý muốn 53- Khoảnh khắc đau ốm liên miên 54- Khoảnh khắc thất nghiệp 55- Khoảnh khắc bị bãi miễn chức vụ 56- Khoảnh khắc sa ngã 57.Khoảng khắ cảm thấy cô lập không được viện trợ 58. Khoảnh khắc bị người khác mưu toan 59. Khoảnh khắc bản thân ở vào hoàn cảnh ác liệt 60. Khoảnh khắc bị bạn bè thân thích ruồng bỏ 61. Khoảnh khắc gặp thất bại 62. Khoảnh khắc nảy sinh ý nghĩ trả thù 63. Khoảnh khắc bỏ lỡ cơ hội 64. Khoảnh khắc cảm thấy bị kỳ thị 65. Khoảnh khắc sáng tạo thành quả không được thừa nhận 66. Khoảnh khắc gặp phải người khác từ chối 67. Khoảnh khắc gặp phải vu cáo hãm hại 68. Khoảnh khắc gặp đối xử thô bạo 69. Khoảnh khắc bị hiểu nhầm 70. Khoảnh khắc sản sinh nỗi buồn vô cớ 71. Khoảnh khắc thể nghiệm đau khổ 72. Khoảnh khắc sản sinh tâm lý tự ti 73. Khoảnh khắc cảm thấy phẫn nộ 74. Khoảnh khắc cảm thấy sống quá mệt mỏi 75. Khoảnh khắc làm những điều trái lương tâm 76. Khoảnh khắc mắc nợ tinh thần 77. Khoảnh khắc sản sinh tâm lý gặp may 78. Khoảnh khắc sản sinh tư tưởng chán nghề 79. Khoảnh khắc theo đuổi hư vinh 80. Khoảnh khắc niềm tin tốt đẹp tiêu tan 81. Khoảnh khắc giận thói đời 82. Khoảnh khắc dao động trước vấp váp 83. Khoảnh khắc ham muốn không được thỏa mãn 84. Khoảnh khắc tự khoe khoang khoác lác 85. Khoảnh khắc có quyền thế nhất định 86. Khoảnh khắc bị người khác giới cám dỗ 87. Khoảnh khắc bắt đầu tích lũy của cải 88. Khoảnh khắc gật gù đắc chí 89. Khoảnh khắc được khen ngợi 90. Khoảnh khắc bị người khác ghen tị 91. Khoảnh khắc giành được thành công 92. Khoảnh khắc hám hưởng thụ quá mức 93. Khoảnh khắc biết được mình không còn trẻ nữa 94. Khoảnh khắc biết được 95. Khoảnh khắc cảm thấy tinh lực không còn dồi dào 96. Khoảnh khắc cảm thấy 97. Khoảnh khắc trí nhớ suy giảm 98. Khoảnh khắc đối mặt ánh tà dương 99. Khoảnh khắc đi đến kết thúc cuộc đời