Dịch giả : Á Nam Trần Tuấn Khải
Hồi 50
Sáp Sí Hổ vác gông đánh chết ả đào;
Mỹ nhiêm Công mắc mưu mất toi cậu ấm.

 
Khi đó Tiều Cái, Tống Giang nghe nói có Lôi Hoành đến, thì lấy làm cả mừng, bèn lập tức cùng với quân sư Ngô Dụng đi xuống núi để nghinh tiếp. Khi ra tới bến Kim Sa, đã thấy Chu Quý chở thuyền đưa Lôi Hoành đến đó.
Tống Giang trông thấy Lôi Hoành vội vàng vái chào mà rằng:
- Đã lâu nay xa cách tôn nhan trong lòng thì lấy làm khao khát. Ngày nay không biết vì cớ gì mà ân nhân lại rời gót qua đây? Cho chúng tôi được gặp như vậy...?
Lôi Hoành đáp lại mà rằng:
- Tiểu đệ vâng lệnh quan, sai sang phủ Đông Xương có việc công, đường đi qua đây, nhân thấy tiểu lâu la đòi tiền mãi lộ, sau đệ xưng tên ra, thì Chu Đầu Lĩnh biết, rồi có ý lưu lại mà đưa lên hầu ngài...
Tống Giang nghe đến đó, vội nói lên rằng:
- Nếu thực là trời đưa ân nhân đến đây cho chúng tôi được gặp, thì xin đón ân nhân lên chơi trên trại, để anh em trò chuyện, cho thỏa lòng mong nhớ bấy lâu.
Nói đoạn mời Lôi Hoành lên đài sảnh gọi các Đầu Lĩnh ra chào rồi làm rượu thiết đãi luôn mấy ngày ở đó.
Tiều Cái hỏi đến chuyện Chu Đồng. Lôi Hoành đáp rằng:
- Chu Đồng từ khi nhận chức Tiết Cấp coi đề lao ở bản huyện, Quan Huyện mới rất có lòng tín nhiệm mà thân mến lắm.
Tống Giang lấy lời uyển chuyển khuyên Lôi Hoành vào đảng ở đó. Lôi Hoành từ chối; Vì có mẹ già không thể nào mà bỏ đi được, xin đợi khi lão mẫu trăm năm mất rồi, sẽ theo lên nhập đảng.
Đoạn rồi Lôi Hoành bái từ Tống Giang cùng các Đầu Lĩnh để xin đi. Tống Giang hết sức cầm giữ không được, bèn, lấy các đồ tiền bạc ra để tiễn tặng Lôi Hoành, và cùng các Đầu Lĩnh đưa chân xuống núi.
Khi Lôi Hoành đi rồi, Tiều Cái, Tống Giang về đến đại trại, lại mời quân sư Ngô Dụng lên Tụ Nghĩa Sảnh, để cắt đăt cho trong sơn trại.
Ngô Dụng cùng Tống Giang bàn định cẩn thận, rồi đến hôm sau họp các Đầu Lĩnh, để chia cắt chức việc: Tôn Tân, Cố Đại Tẩu nguyện mở tửu điếm khi xưa, nay hai vợ chồng ra coi tửu điếm để thay Đồng Uy, Đồng Mãnh; Thời Thiên cho ra giúp đỡ Thạch Dũng; Nhạc Hòa cho ra giúp đỡ Chu Quý Trịnh Thiên Thỏa giúp đỡ Lý Lập. Bốn mặt tửu điếm Đông, Tây, Nam, Bắc, đều đặt hai vị Đầu Lĩnh để bán rượu, bán thịt, và chiêu nạp hảo hán bốn phương. Nhất Trượng Thanh, Vương Nụy Hổ cho hạ trại ở sau núi, để coi xét lừa ngựa, Tiểu trại bến Kim Sa, cho anh em Đồng Uy, Đồng Mãnh ra coi; Tiểu trai bên Áp Thủy giao cho chú cháu Trâu Uyên, Trâu Nhuận đóng, Hoàng Tín, Yến Thuận lãnh quân mã bản bộ dóng ở đường cái trước núi; Giải Trân, Giải Bảo coi đệ nhất quan; Đỗ Thiên, Tống Vạn coi đệ nhị quan ở thành Uyển Tử;Lưu Đường, Mục Hoằng coi đệ tam quan ở trước sơn trại; ba anh em họ Nguyễn coi giữ thủy trại Nam Núi, Mạnh Khang vẫn coi việc đóng chiến thuyền; Lý Ứng, Đỗ Hưng, Tưởng Kính: Coi sóc tiền lương của cải trong sơn trại. Đào tôn Vương, Tiết Vĩnh sửa đắp thành trì trong Lương Sơn Bạc; Hầu Kiện chuyên may áo giáp, bào, mũ, cờ, quạt cùng các đồ áo trận, Chu Phú, Tống Thanh coi sóc yến tiệc, Mục Xuân, Lý Vân, đốc thúc việc làm nhà làm trại, Tiêu Nhượng, Kim Đại Kiện giữ việ ứng tiếp tân khách, cùng các thư tín công văn, Bùi Tuyên coi quân chính coi giữ việc thưởng công phạt tội; Lã Phương, Quách Thịn, Tôn Lập, Âu Bằng, Mã Lân, Đặng Phi, Dương Lâm cùng Bạch Thắng đều phân phái ra tám mặt trại để yên nghỉ. Tiều Cái, Tống Giang, Ngô Dụng ở giữa trại trên núi; Hoa Vinh, Tần Minh ở bên tả; Lâm Xung, Đới Tung ở bên hữu, Lý Tuấn, Lý Quỳ ở trại phía đằng trước; Trương Hoành, Trương Thuận ở traiï phía sau. Còn Dương Hùng, Thạch Tú thì chia coi hai bên nhà Tụ Nghĩa Sảnh.
Các hàng Đầu Lĩnh đã cắt đặt xong rồi, cùng nhau luân lưu làm việc để vui mừng yến ẩm, ai lấy đều cổ võ hân hoan, trong sơn trại rất là thịnh vượng.
Thành Uyển Tử, vũng Liên Nhi,
Triều đình riêng một biên thùy kém ai?
Từ đây riêng chiếm cõi trời,
Áo xiêm chỉ chấp những người cơ mi.
Nói về Lôi Hoành từ khi bái biệt bọn Lương Sơn, liền khoác khăn gói, vác thanh đao, xăm xăm về tới Vận Thành, vào nhà chào mẹ, và thay xống áo, lấy công văn đưa vào trình huyện, rồi mới trở về yên nghỉ. Từ hôm ấy trở đi mỗi ngãy hai buổi vào hầu việc quan, theo như thướng lệ.
Một hôm chàng ở trong huyện trở, ra một mình lững thững đương đi về phía bên đông, chợt thấy sau lưng có người gọi rằng:
- Đô Đầu về bao giờ thế?
Lôi Hoành quay lại nom, thì thấy tên Lý Tiểu Nhị ở đó, liền đáp rằng:
- Ta mới về được mấy hôm nay.
Lý Tiểu Nhị nói:
- Đô Đầu đi vắng luôn, chắc không biết ở đây có một người con gái hát, rất đẹp rất tài, tên là Bạch Tú Anh ở Đông Kinh mới đến hẳn? Bữa trước nó có đến chào Đô Đầu, nhưng ngài còn đi vắng, hiện nay vẫn khai diễn ở ngoài phố luôn luôn. Mỗi ngày lại có một trò khác nhau hoặc múa hoặc đàn, hoặc ca, nghề gì cũng khéo, người xem đông như kiến cỏ vậy. Đô Đầu thử đến nom qua xem, thực là một vai đào hiếm có.
Lôi Hoành đang khi cô liêu, nghe nói vậy, liền bảo Lý Tiểu Nhị dẫn đến để xem. Khi tới nơi, Lôi Hoành ngồi ghế thứ nhất ở dẫy đầu, ngồi vào đó, rồi tên Lý Tiểu Nhị quanh quẩn lẩn đi chơi mất.
Bấy giờ thấy một ông già buộc khăn xéo, mặc áo lụa bông, thắt dây lưng lụa, tay cầm cái quạt chạy ra sân khấu nói mấy câu khai mào:
- Lão tôi người ở Đông Kinh, tên là Bạch N đao ra, để vào một chỗ lấy hương ra đốt cầm ở tay mà đứng đợi. Khi sư cụ Trí Thanh đến phương trượng, Tri Khách Tăng liền đưa Trí Thâm đến trước mặt bảo quỳ xuống mà đưa thư lên. Sư cụ cầm lấy thư, bốc ra xem thấy trong thư kể đầu đuôi công việc Lỗ Trí Thâm, và xin thế nào cũng cho một việc làm ở trong chùa đó.
Sư cụ Trí Thanh xem thư xong, quay ra bảo Trí Thâm rằng:
- Nhà sư hãy ra nghĩ ờ tăng đường ăn cơm nước đã.
Trí Thâm nghe nói lạy tạ sư cụ, rồi vác khăn gói và giới đao, thuyền trượng, theo đạo đồng đi ra tăng đường.
Bấy giờ sư cụ Trí Thanh cho gọi chư tăng, đến tất cả phương trượng mà đem tình ý trong thư, và nguyên ủy chuyện Trí Thâm, thuật kỹ cho chư tăng nghe và nói:
- Việc nầy nếu ta không nhận, tất là không tiện với sư huynh Trí Chân, mà nếu nhận ra thì làm sao cho ổn? Trong thư sư huynh kể hết lỗi của Trí Thâm, khi còn ở Kinh Lược thì giết người như ngóe, đến khi xuất gia tu hành, thì lại say sưa rượu chè, mấy phen náo động chúng tăng, nhưng lại dặn đi dặn lại nhờ ta thế nào cũng phải thu nạp mới xong, vậy thì các ngươi định sao?
Tri Khách Tăng nói:
- Cứ như con xem dáng anh ấy, không có chút gì ra vẻ tu hành hết thẩy, như vậy thì chùa ta dung làm sao được?
Đô Tự lại nói:
- Chúng con thiết nghĩ: Hiện nay ở nhà Giải Vũ ngoài cửa Toan Tảo, có một khu vườn rau của nhà chùa, xưa nay thường bị đám quân lính ở trong dinh, cùng hai mươi mấy đứa vô loại ở đây quấy nhiễu đuổi dê ngựa ra phá hoại cũng nhiều, nhà sư già ở đây khó lòng mà giữ nổi. Vậy bất nhược sư cụ sai người này đến ở đấy, thì có lẽ được việc chăng?
Sư cụ Trí Thanh khen phải, liền cho người xuống tăng đường, triệu Trí Thâm lên. Khi Trí Thâm cơm nước vừa xong, thì đã thấy đạo đồng đến gọi, liền mải mốt lên hầu sư cụ.
Lên tới phương trượng, sư cụ gọi Trí Thâm đến mà bảo rằng:
- Ta vâng lời sư huynh bên ấy giới thiệu, cho ngươi sang đây để làm việc, vậy hiện nay chùa ta có một vườn rau lớn ở bên kia nhạc miếu ngoài cửa thành, ta cho ngươi ra đấy coi giữ, cứ mỗi ngày bắt đám trồng vườn, phải nộp vào đây mười gánh rau, bao nhiêu thì để cho ngươi chi dụng, ngươi nghĩ sao?
Trí Thâm nói:
- Sư cụ cho tôi sang đây, sao người không cho tôi một chức Đô Thủ, Giám Tự gì, mà lại bắt tôi làm đứa coi vườn như thế?
Bấy giờ một vị sư đứng bên cạnh đỡ lời sư cụ rằng:
- Sư huynh không biết! Sư huynh mới đến đây chưa có công lao gì, đã làm chức Giám Tự, Đô Thủ sao được?
- Đành vậy, nhưng tôi không muốn làm anh coi vườn, dẫu chót nữa cũng làm chức Đô Thủ, Giám Tự thì mới thích.
- Sư huynh ở đó một năm có khá, thì mới được thăng làm chức Tháp Đầu, rồi một năm nữa có khá, mới thăng Dục Thủ, lại một năm nữa có khá mới thăng làm Giám Thị.
Trí Thâm gật đầu nói:
- Nếu quả có ngày xuất thân được, thì tôi cũng chịu khó làm vậy.
Sư cụ thấy Lỗ Trí Thâm đã ưng thuận liền lưu ở phương trượng, rồi sai người viết bảng yết thị ra ngoài Giải Vũ để hôm sau bàn giao công việc.
Sáng hôm sau sư cụ viết thiếp pháp giao cho Lỗ Trí Thâm rồi sai hai nhà sư, đưa ra vườn sau ngoài Giải Vũ gần nơi cửa thành.
Về phía bên tả vườn rau có 2, 3 tên du đãng cờ bạc, vẫn lẫn khuất loanh quanh để ăn cắp rau mà nuôi thân, chợt hôm ấy sang ăn cắp rau, trông thấy bảng yết thị: "Trong chùa Tướng Quốc sẽ cắt vị sư mới là Lỗ Trí Thâm ra trụ trì coi giữ, bắt đầu từ ngày mai trở đi, cấm không ai được ra vào đấy nữa". Liền tụ nhau lại mà bàn định rằng:
- Lão sư này mới đến, tất phải làm cho nó một trận rất kịch liệt, hễ thò ra là phải đánh ngay, để cho nó phục chúng ta mới được.
Trong bọn đó có anh nói rằng:
- Tôi có một cách nầy rất dịu, hắn mới đến đây, không lẽ nào mà kéo hắn ra đánh ngay được, vậy chúng ta cứ lặng yên tử tế, dụ hắn ra cạnh thùng phân, giả cách chào lạy tử tế, rồi chạy đến nắm cẳng dúng xuống thùng phân, thế là nhanh nhẹn nhất.
Trong đảng nghe nói đều vỗ tay cho là phải, liền dự bị với nhau, để đợi khi Lỗ Trí Thâm tới.
Khi Trí Thâm ra đến Giải Vũ, mang đồ hành lý và đao trượng cất vào một phòng, rồi các người làm vườn đều đến chào hỏi, mà giao các chìa khóa và các đồ vật cho Trí Thâm nhận lấy. Đoạn rồi hai vị sư đưa đường cho Trí Thâm, cùng các vị sư trụ trì ở đấy trước, đều từ giã đi về mà lưu Trí Thâm ở lại.
Bấy giờ một mình Trí Thâm đi lững thững ra vườn dạo nom phong cảnh, chợt có 2, 3 mươi người, kẻ cầm rượu người cầm rau, tươi cười hớn hở mà nói với Trí Thâm rằng:
- Chúng tôi ở gần xóm đây, nghe tin người mới tu hành ở cảnh chùa vậy anh em rủ nhau đến chào mừng sư phụ.
Trí Thâm nghe nói, không biết là kế thuật gì, liền bảo rằng:
- Các anh có lòng tốt đến chào, thì xin mời vào trong Giải Vũ nói chuyện.
Khi đó hai tên đầu đảng đám kia, là Nhai Lão Thử Trương Tam, và Thanh Thảo Sà Lý Tứ đứng gần chỗ thùng phân, sụp xuống đất lạy, và mong cho Lỗ Trí Thâm đến đỡ dậy, là thi hành cách kia.
Lỗ Trí Thâm thấy vậy, trong lòng hơi ngờ mà nghĩ thầm rằng:
- Quân nầy lạ? Nó chào ta mà không đến gần ta, chẳng hay nó muốn vuốt râu hùm đây chăng? Nếu vậy thì ta thử đến xem sao, rồi sẽ liệu cho một mẻ, để nó biết tay mới được.
Nghĩ đoạn liền xăm xăm đi đến chỗ gần thùng phân. Bấy giờ Trương Tam, Lý Tứ cả mừng nói rằng:
- Anh em chúnh tôi lại mừng sư phụ xin sư phụ chứng giám cho.
Hai anh vừa nói vừa sán gần vào, anh thì bá chân bên nọ, anh thì bá tay bên kia, toan vật nhau xuống hố. Bất đồ hai anh chưa kịp giở chân tay đã bị Trí Thâm đá một cái, Lý Tứ ngã xuống thùng phân trước, còn Trương Tam co cẳng toan chạy, cũng bị Trí Thâm đá một cái nữa xuống sau, đầy sùng sục ở trong thùng phân như bọ vậy.
Lũ kia trông thấy vậy, đều sợ hết hồn toan kéo nhau để chạy, Trí Thâm quát lên rằng:
- Hễ đứa nào chạy là ta ném cả xuống thùng phân.
Bọn kia nghe thấy thế đều đứng im, không dám cựa quậy chi nữa.
Tấm thân trải mấy ba đào
Những phường ruồi nhặng ra vào sá chi?
Mấy phen sấm sét ra uy,
Chờ cho biết mặt Từ Bi mới là,
Rồi đây muôn dặm một nhà,
Tao phùng còn lắm phồn hoa còn nhiều
Cửa thiền gió thổi thông reo
Tòa sen ai có đợi chiều ai không!
Lời bàn của Thánh Thán:
Tôi nói trước tả hai hồi này, không muốn cho liên tiếp ở đám bụi rừng, nhân biến ảo ra chuyện trong phòng cô dâu, để cách quãng ra vậy. Tác giả e ngại rằng tả hai hồi xẩy chuyện liên tiếp ở trong rừng, thì phải có một hồi với nhiều đoạn văn chẳng ở trong rừng, để cách quãng ra, đó là cái tài của tài tử viết ra văn vậy? Nếu cứ tả hai hồi liên tiếp chuyện xẩy ra lại không một hồi ở quãng giữa khác đi, thì đâu phải cái tài của tài tử? Xét một hồi này thấy tài bút pháp của tác giả Thi Nại Am trước sau đều tả chuyện xẩy trong rừng, lại khéo lánh đi, không để phạm đến nhau có xem kỹ mới biết là khéo vậy.
Ta đọc một thiên tả chùa Ngõa Quan, khôn xiết ngán ngao mà thán phục! Hỡi ôi! Việc của thế gian, cũng như thế ư? Nại Am bỗng dưng tả ra chùa Ngõa Quan, khiến độc giả ngàn sau đọc đến, ai không biết đến Ngõa Quan; Nại Am lại bỗng dưng tả đốt chùa Ngõa Quan, khiến độc giả ngàn sau đọc đến, ai không biết đến cảnh thiêu chùa Ngõa Quan??? Thế mà một hồi không bao nhiêu trang giấy, vì đâu có chuyện Ngõa Quan, lại vì đâu hết chuyện Ngõa Quan chỉ trong phút chốc mấy đời cũng trong tấn kịch đó ư! Lại như cầm sách này để ở trên bàn, ngồi ghế mà đọc, chỗ ngồi xem truyện với chỗ để truyện, có cách bao xa khi xem thế bỗng dưng thấy chuyện Ngõa Quan tráo trở đến như không, thì non sông cũng trong giấc mộng đó ư! Hỡi ôi! Đem sách của họ Đại Hùng vậy phàm nhân đọc thì bảo rằng câu "Hương phong lăng hoa",khá đem vào thi liệu; Đem sách Bắc Tây Sương, cho thánh nhân xem, thì bảo rằng khúc "Lâm Khứ Thu Ba",tỉnh ngộ trùng huyền...Hỡi ơi! Bậc hiền với kẻ ngu, dụng ý khác nhau, trong khi xem sách đã phân biệt như thế, thì sách của Thi Nại Am, cũng tùy người mà đọc nổi vậy.
Suốt thiên này chỉ tả bước hành trình của Lỗ Đạt, mà đột nhiên thấy Sử Tiến ở đâu bay lại, rồi đột nhiên Sử Tiến lại bay đi, chẳng phải Lỗ Đạt sức làm không nổi, phải nhờ đến sức Đại Lang, chỉ vì trước kia ở Cao Lâu Châu Vị, ba người chia tay, mãi đến nay đều không biết đi đâu hết cả, vừa rồi tuy ở núi Đào Hoa, gặp được Lý Trung, song Lý Trung với Đại Lang còn kẻ trọng với người khinh, nào phải cách nhau gang tất, thì Lý Trung đã được gặp rồi, còn Đại Lang ở góc trời kia, đối với nước Tống mênh mông, tìm đâu cho thấy ra ngay? Huống chi qua đây một lượt tới Đông Kinh, lại có một chuyện của Báo Tử Đầu Lâm Xung xẩy tới nữa, nên tác giả hồi này, khéo điểm xuyết thêm, chứ không rỗi bút rỗi lòng, cùng tả hết lượt, mà bất đắc dĩ cho hiện ra ở chùa Ngõa Quan một chút. Hỡi ôi! Ai bảo rằng viết sử dễ dàng, như tả 108 vị anh hùng chuyện này, lần lượt diễn ra thấy khó!
Trí Chân Trưởng Giả nói: Dù hắn có phá tới tòa Tam Bảo, lão tăng cũng phải thôi đi...Hay thay! Đại Đức! Thực đáng gọi là sáng suốt đến tướng phúc tội, soi thấu mười phương, khác hẳn Trí Thanh Trưởng Lão, thì nói rằng: Nếu để hao thiệt vườn rau thì không thể được...Hỡi ôi! Lấy vườn rau làm của chùa, lấy chúng sinh làm oan gia, con người như thế cũng đòi làm sư trong đám tu hành, thì cũng quái thực? Xét tòa Phật Tam Bảo đối với vườn rau, thì cách nhau xa quá, Tam Bảo Phật cũng thôi đi, thì đủ biết cái gì mà chẳng bỏ được? Nay vườn rau cố giữ, thì Trí Thanh Trưởng Lão còn dám đi đâu một mẩy lông? Tác giả dụng ý ở hồi này vậy, với hai việc Ngũ Đài Sơn và Tướng Quốc Tự cho hiện ra một Pháp sư thanh lương và một quang côn náo nhiệt, cách nhau một vực một trời.

Truyện Thuỷ Hử Truyện Hồi 1 Hồi 2 Hồi 3 Hồi 4 gọc Kiều, năm nay tuổi tác, nhờ có con gái là Bạch Tú Anh múa hát đàn sáo để dâng hiến các quan, các quan chiếu cố...
Nói đoạn mấy tiếng thanh la đánh phèng phèng, rồi Tú Anh lên sân khấu vái chào bốn mặt, mà vác thanh la khua ầm cả lên.
Đọan rồi dứt tiếng thanh la, Tú Anh liền đọc bốn câu rằng:
"Chim mới kêu vang, chim cũ buồn,
Dê già gầy yếu bén dê non,
Đời người khổ nhất nghề sinh lý,
Thua cái uyên ương bay liệng luôn."
Lôi Hoành nghe xong vỗ tay khen hay.
Bạch Tú Anh nói:
- Hôm nay trên tờ cáo bạch đã nói rõ bản trò, vậy tôi xin diễn tích này là tích uẩn tạ phong lưu, rất chiều lý thú, tên gọi"Thành Dự chương theo đuổi Tô Khanh" để công sẽ hiến các ngài khán gia.
Nói đoạn lại hát, hát một lúc lại nói. Người ngồi xem mấy ghế đầu, đều vỗ tay khen ngợi luôn mồm.
Dám đâu khoe khéo khoe tài,
Cũng mong nhờ lượng các ngài thông minh...
Đọc đến đó lại tiếp luôn rằng:
- Thôi, các quan đã có lời ban khen, con hãy xuống, bây giờ đến lượt rung trống đây...
Bạch Tú Anh bèn cầm lấy cái khay, miệng đọc luôn mấy câu:
- Mau đến chỗ lợi, mau đến chỗ lợi, tay nâng đến nơi, tất là phát đạt.
Bạch Ngọc Kiều lại nói:
- Con đi qua một lượt, các quan đương mong để thưởng cho con đấy...
Bạch Tú Anh liền bưng cái khay đi xin thưởng. Trước hết đến trước mặt Lôi Hoành, ngồi ở đầu dây.
Lôi Hoành sờ túi toan thưởng, bất đồ không có đồng tiền nào, bèn bảo Tú Anh rằng:
- Hôm nay quên không đem tiền, để mai ta thưởng một thể.
Tú Anh cười rằng:
- Tiền đầu bất lợi, sau còn mong chi? Quan ngồi chỗ đó đáng lắm, xin ngài rộng tay cho người khác trông vào....
Lôi Hoành đỏ mặt nên đáp rằng:
- Không phải là ta tiếc, nhưng hôm nay quên, không giắt đi, để mai vậy...
- Ngài đã đi nghe hát, lẽ nào lại không giắt tiền?
- Ta thưởng ngay đến ba lạng cũng được, nhưng ngặt vì hôm nay không giắt đi...
Bạch Tú Anh lại nói:
- Thưa ngài hiện nay một đồng không có, còn nói gì đến ba lạng? Ngài bảo chúng tôi trông mơ đỡ khát, vẽ bánh đỡ đói, như thế thì...
Bạch Ngọc Kiều thấy vậy bảo con rằng:
- Con rõ khéo hoài công, không đi xin các ông nhà quan, các ông thành thị khác, còn cứ đứng hỏi làm gì ông ấy mãi? Thôi đi hỏi các ngài biết điều kia thôi...
Lôi Hoành lấy làm khó chịu hỏi luôn:
- Ta đây lại không biết điều hay sao?
Bạch Ngọc Kiều nói:
- Nếu ông biết được ngón chơi thì có lẽ chó mọc sừng mất.
Chúng nghe nói đều đứng cả dậy. Lôi Hoành nổi giận đùng đùng quát mắng rằng:
- Quân chó này dám nói xấc với ta à?
Bạch Ngọc Kiều nói:
- Tôi bảo bác là con bò nữa bác làm gì?
Bấy giờ có kẻ nhận biết Lôi Hoành mắng bảo Bạch Ngọc Kiều rằng:
- Không được thế,ông ấy là Lôi Đô Đầu ở huyện đó...
Bạch Ngọc Kiều nói:
- Chỉ sợ là"Lư câu đầu" mà thôi...
Lôi Hoành không sao nín nổi, đương ngồi ở ghế, nhảy tót lên sân khấu, nắm lấy Bạch Ngọc Kiều mà đánh tát một thôi, vêu cả môi sưng cả má lên. Chúng thấy Lôi Hoành đánh hăng quá bèn túm đến can ngăn mà vôc về khuyên giải Lôi Hoành về. Đoạn rồi người trong rạp đều tản mác mà đi về cả. Nguyên Bạch Tú Anh với Quan Huyện mới ở Vận Thành, vẫn có tư tình đi lại đã lâu, nên ngày nay mới đến huyện Vận Thành, để kiếm ăn về nghề hát diễn. Bấy giờ chị ả đào thấy phụ thân bị Lôi Hoành đánh nhiều vết thương nặng, bèn lập tức thuê một cỗ xe kiệu vào kêu Quan Huyện, là Lôi Hoành đánh bố, đuổi cả người trong rạp hát và ý toan hiếp tróc cả mình.
Quan Huyện nghe nói cả giận, lập tức bảo cho Bạch Ngọc Kiều làm đơn kiện, rồi sai ra khám nghiệm vết thương và lấy chứng cớ phân minh tất cả. Bấy giờ cũng có nhiều người tử tế với Lôi Hoành, cũng nói lót với Quan Huyện, song cái thế lực phấn son sai khiến nhà quan, làm cho quan cũng phải mê man mờ mịt, không còn nghe ai nói một câu nào nữa. Quan liền lập tức sai người bắt Lôi Hoành vào hụyện vật cổ ra đánh, bắt cung nhạn các tội, rồi sai đóng gông làm hiệu cho thiên hạ coi.
Chị ả đào còn muốn ra tay yêu nghiệt, xui Tri Huyện bắt dong Lôi Hoành ra trước cửa rạp cho đê nhục một thể.
Hôm sau chỉ ả đào đến diễn hát, Tri Huyện ta bèn vâng lời, sai lính dong Lôi Hoành ra rạp hát. Bọn lính đó cũng là một bọn làm việc quan với nhau, nên có bụng nể Lôi Hoành, mà dắt lánh đi một nơi, không nỡ đem dong ra rạp hát.
Chị ả đào ta lại tức mình, chạy đến tìm đám lính đó mà bảo rằng:
- Quan Huyện sai các anh dong hắn ra trước rạp hát sao các anh không đến? Để lát nữa tôi vào kêu với Quan Huyện, xem các anh nói ra thế nào?
Bọn lính thấy vậy liền nói rằng:
- Nương Tử bất tất phải làm thế, để chúng tôi dong đi bây giờ.
Tú Anh nói:
- Nếu vậy, thì sau đây tôi sẽ thưởng cho các anh.
Tụi lính bất đắc dĩ phải bảo với Lôi Hoành rằng:
- Đô Đầu phiền lòng cho chúng tôi đưa đi qua ngoài rạp hát một tý rồi sẽ về, không có thì nguy với con yêu tinh này mất.
Nói đoạn liền trói Lôi Hoành mà dong ra ngoài phố. Đương khi đám người huyên náo, thì chợt đâu người mẹ Lôi Hoành đi đưa cơm đến đó.
Người mẹ trông thấy con như vậy, liền kêu khóc òa lên, rồi mắng bọn lính rằng:
- Các anơng chờ khách hiệp; -Võ Tòng giết chị tế hồn anh. -" href="index.php?tuaid=6802&chuongid=25">Hồi 25 Hồi 26 Hồi 27 Hồi 28 Hồi 29 Hồi 30 Hồi 31 Hồi 32 Hồi 33 Hồi 34 Hồi 35 Hồi 36 Hồi 37 Hồi 38 Hồi 39 Hồi 40 Hồi 41 Hồi 42 Hồi 43 Hồi 44 Hồi 45 Hồi 46 Hồi 47 Hồi 48 Hồi 49 Hồi 50 Hồi 51 Hồi 52 Hồi 53 Hồi 54 Hồi 55 Hồi 56 Hồi 57 Hồi 58 Hồi 59 Hồi 60 Hồi 61 Hồi 62 Hồi 63 Hồi 64 Hồi 65
"Thành Dự Chương theo đuổi Tô Khanh" vốn một bản hát theo tích cũ diễn ra hợp với hồi này, khiến người sau đọc tới, như hoa trong gương, người đẹp trong rèm, trong ý tứ đã sớm phần minh, nếu đợi nói rõ ra, thì đọc tới không còn thú vị.
Mẹ Lôi Hoành nói rằng:"Lão tôi ngoài sáu mươi tuổi. Chỉ trông cậy vào một đứa con" từng chữ nói ra, đã thấy Lôi Hoành là người con hiếu, vì xét mấy người đã sống ngoài sáu mươi tuổi, có sống lâu mà được con cho ăn cho mặc phân minh, thì cũng quý thay, nay mẹ Lôi Hoành nói với Chu Đồng, nó thấm thía làm sao, khiến cho Chu Đồng thả Lôi Hoành chịu tội thay bạn, thì đủ thấy tấm lòng hiếu với mẹ của Lôi Hoành, mà tấm lòng của mẹ thương con, can thiệp vào khi đày giữa chợ của mẹ Lôi Hoành, cho nên văn này chỉ tả thế thôi đủ thấy cái tình mẫu tử vậy. Trong bài biểutrần tình của Lý Tích có câu:"Kẻ hạ thần mà không có bà, thì không còn sống đến nay; Mà bà hạ thần không có thần thì ngày này không thể sống." Nay xem đến mẹ Lôi Hoành cũng nói: Lão tôi không có đứa con ấy, thì sống làm sao? Thương thay tiếng nói hiếu nhân, làm cho đọc đến như nghe tiếng quạ kêu đàn vậy???
--!!tach_noi_dung!!--

Đánh máy: VDTH
Nguồn: Vangdanhthienha
Được bạn: NHDT đưa lên
vào ngày: 24 tháng 7 năm 2006

--!!tach_noi_dung!!--
--!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--
Truyện Cùng Tác Giả Hậu Thủy Hử Thủy Hử Thuỷ Hử Truyện