Dịch giả: Nguyễn Học
Quan hệ với Trung Quốc sau chiến thắng

Chuyến đi đầu tiên của Mao Trạch Đông đến Liên Xô trùng dịp Stalin 70 tuổi. Vừa đúng ngày tôi từ Ukraina về Moskva làm công việc mới. Stalin nói với tôi:
- Hãy thu xếp công việc tại Ukraina và nhất định đến tôi vào dịp tôi 70 tuổi.
Tôi làm đúng như thế. Tôi không có mặt trong cuộc hội đàm giữa Stalin với Mao có mặt Molotov. Biết bao nhiêu cuộc gặp như thế đã trôi qua, bây giờ tôi khó nói. Nhưng sau những cuộc gặp này, Stalin không có lần nào phấn khởi từ Mao và không có nhận xét đặc biệt về Mao cả. Tuy nhiên Stalin thể hiện lòng rất mến khách mở tiệc vinh hạnh Mao. Stalin thích những bữa ăn như thế và thích bừng lên bằng sự mến khách, sự chú ý của mình đối với khách. Tôi có mặt tại bữa ăn đó. Bữa ăn và cuộc nói chuyện đi kèm trôi đi trong bầu không khí thoải mái.
Tôi hài lòng thấy rằng tựa như những quan hệ thân thiện với nước Trung Hoa mới, đang được đặt nền móng. Mọi người muốn tất cả mọi việc ở chỗ chúng tôi.
Sự thật trong thời gian Mao đi thăm, có xảy ra một vụ việc không không hay. Sau bữa ăn và những cuộc nói chuyện hữu nghị, tiến hành sau bữa ăn, Stalin một số ngày không gặp Mao. Nếu Stalin không gặp và không uỷ quyền cho người này người kia, thì không ai đi tới chỗ Mao. Lúc ấy Mao tỏ ra không hài lòng vì bị ngồi lỳ trong một dinh thự dành cho ông, người ta không biểu hiện cho ông thấy một cái gì mà không ai gặp ông và ông tuyên bố nếu cứ tiếp tục như thế, thì ông bỏ về. Người ta trình lên Stalin rằng Mao tỏ ra không hài lòng. Lúc đó Stalin lại gặp Mao sau bữa ăn ở nhà nghỉ cuối tuần của Stalin. Stalin bây giờ làm tất cả để thoả mãn yêu cầu của Mao, điều chỉnh mối quan hệ tốt và chỉ ra, cái gì thu hút ở hướng của Mao.
Mao về nước. Đại diện toàn quyền Chính phủ xô viết tại Trung Quốc về kinh tế thời ấy là một cán bộ ngành đường sắt. Trước đây ông làm việc ở Mãn Châu, khôi phục đường xá sau khi đuổi người Nhật, sau đó trở thành cố vấn bên cạnh Mao Trạch Đông. Stalin xem ông là một người tin cậy. Trong một thời gian ngắn, ông bắt đầu thông báo trong các báo cáo của mình rằng, họ có những tâm trạng xấu trong quan hệ với Liên Xô, đặc biệt biểu lộ thái độ không hài lòng như thế ở Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai và một loạt những người lãnh đạo Trung Quốc. Những báo cáo tương tự cũng được Cao Cương gửi cho chúng tôi từ trước khi Mao đến Moskva. Cao Cương thời ấy uỷ viên toàn quyền Bộ chính trị BCHTƯ ĐCS Trung Quốc và đồng thời là đại diện toàn quyền của Chính phủ Bắc Kinh ở Mãn Châu, bởi ông là người địa phương. Cao Cương có những quan hệ rất tốt với đại diện chúng tôi. Cao Cương không nói một tý gì về vị trí cá nhân của, nhưng cũng không Mao tiến hành một cái gì đấy trong quan hệ của những người biểu hiện rõ sự không hài lòng chúng tôi. Cao Cương xác nhận có sự không hài lòng như thế với nhiều bằng chứng.
Một ngày lễ nào đấy của Trung Quốc. Tổ chức duyệt binh. Khi xuất hiện trên quảng trường những đội quân được trang bị bằng xe tăng chúng tôi, thì những người lính Trung Quốc bị tức giận dường như, người Nga cho họ những xe tăng cũ. Vâng, điều này là đúng. Xe tăng không mới, thời ấy bản thân chúng tôi không có bao nhiêu xe tăng mới để chúng tôi có thể cho Trung Quốc. Liên Xô vừa mới kết thúc chiến tranh, khôi phục công nghiệp, sản xuất xe tăng bị cắt giảm, nói khác đi là không thể. Như thế tôi không thấy cơ sở để giận chúng tôi. Tất nhiên xe tăng là cũ, nhưng còn có khả năng chiến đấu. Nhưng những lời phát biểu như thế hâm nóng tâm trạng không hài lòng chúng tôi, và tất cả được báo cáo cho Liên Xô.
Với mong muốn lấy lòng Mao có lợi cho chúng tôi, trong thời gian Mao đi thăm, Stalin biểu thị quan hệ với Mao một cách hữu nghị và tin Mao. Vì thế Stalin, vơ lấy những tài liệu nhận được từ đại diện chúng tôi ở Mãn Châu với bản ghi cuộc nói chuyện với Cao Cương, đưa hết chúng cho Mao. Tôi, và các uỷ viên Bộ chính trị khác mà chúng tôi trao đổi ý kiến, không nghi ngờ rằng Cao Cương trao cho chúng tôi những tin tức thật hoàn toàn. Cao Cương theo dõi vì mục đích gì, tôi không biết, nhưng bất cứ trường hợp nào, ông cũng có tình hữu nghị với Liên Xô. Và thế Stalin đưa trả những tài liệu này! Nếu tìm kiếm một sự song song nào đấy trong lịch sử thì điều này tựa như Nga hoàng Petr hỏi cung Kochubey về Mazepav. Lúc đó Petr trao lại cuộc thẩm vấn này cho chính Mazepav, để lấy lòng ông và chỉ ra rằng không tin vào sự phản bội của ông. Nhưng Mazepa tử hình Kochubey, trở nên giúp đỡ Karl 12 trong cuộc hành quân vào nước Nga. Màn kịch này được Puskin viết trong vở “Poltava”.
Giống như Mazepa xử sự với Kochubey, giết ông, giống như Mao đối với Cao Cương. Ban đầu Mao giam Cao Cương tại gia. Sau đó người ta nói với chúng tôi rằng Cao Cương “bị đầu độc”.
Khó tin. Sau đó chúng tôi biết là người ta bóp cổ hoặc đầu độc ông ta. Mao có khả năng làm những việc như Stalin đã làm. Trong quan hệ đã nêu, cả hai đều có tâm tưởng giống nhau, và những cách thức họ sử dụng chỉ là một. Tiếp theo, điều này được xác nhận ở mức độ còn lớn hơn.
Chúng tôi loại bỏ một người, mà người này biểu thị thân cận của mình với chúng tôi và xác nhận điều này bằng những việc cụ thể, bằng cách báo cho chúng tôi về tình hình trong giới lãnh đạo Trung Quốc và quan hệ của giới lãnh đạo đó với Liên Xô. Đây là rất có giá trị. Thay vì ủng hộ Cao Cương, Stalin bán ông. Tôi giả thiết rằng Stalin xử sự theo motip sau: Stalin - một người không tin ai cả. Ông chỉ tin ông thôi. Ông cho rằng sớm hay muộn bằng chứng báo cáo bí mật chính Cao Cương gửi cho chúng tôi, sẽ được Mao Trạch Đông biết. Lúc đó Stalin rơi vào tình thế tế nhị: tựa như ông xúi giục sự đối lập với chính quyền Bắc Kinh. Vì thế Stalin cũng sử dụng khả năng biểu thị rằng hoàn toàn tin tưởng Mao và tiếp theo, không muốn nhận thông tin từ con người chống giới lãnh đạo Trung Quốc. Mặc dù cá nhân Cao chưa bao giờ nói trực tiếp cho chúng tôi về quan hệ của mình với Mao, nhưng đối với người Trung Quốc điều này không còn là bí mật.
Tôi nhớ, người của chúng tôi tại Trung Quốc có lần nói rằng ở một thành phố có tổ chức buổi liên hoan thanh niên. Khi những người tham gia liên hoan bị chia đôi, thanh niên trở thành thù địch và phát biểu nhằm vào chúng tôi:
- Hãy vơ lấy Cao Cương về mình đi. Đây là người của các anh đấy, không phải của chúng tôi.
Điều này xảy ra từ khi còn thời gian, khi Còn là uỷ viên Bộ chính trị BCHTƯ ĐCS Trung Quốc. Tiếp theo, khi Cao bị nằm trong sự cách ly nào đấy, thì sự không trung thực của ông theo chính sách “xô viết” Bộ chính trị BCHTƯ ĐCS Trung Quốc cũng được biết. Điều này cũng phải có hiệu lực. Có thể, Stalin, khi bán đứng Cao Cương, cho rằng, đằng nào cũng thế, Cao Cương bị vạch mặt. Tôi kết tội như thế. Các nhân tôi chưa nghe thấy những sự bàn luận tương tự từ phía Stalin. Nhưng bằng nguyên nhân khác, không thể giải thích, vì sao Stalin vơ lấy tài liệu và trao cho Mao tài liệu nói trên. Chúng tôi, những uỷ viên Bộ chính trị BCHTƯ VĐCS(b), nhận ra, tức giận sự xấu xa của Stalin. Nhưng Cao Cương chết.
Khi Mao ở Moskva, tôi thấy Stalin thể hiện sự lễ độ không chân thật. Có sự kiêu căng của ông trong quan hệ với Mao. Mao, hoàn toàn không phải là người ngốc, lập tức hiểu điều này, và cái đó khiêu khích ông, mặc dù bản thân Mao vẻ bề ngoài không thể hiện sự không hài lòng một cái gì, trừ trường hợp nêu ở trên.
Trong cuộc đi thăm Trung Quốc của Mikoian, phía Trung Quốc đặt vấn đề về Xuyên Giang. Ở tỉnh này, Trung Quốc quản lý thực tế những người của chúng tôi, và không còn là bí mật nữa, vì lẽ đó, chúng tôi có có sự giúp đỡ đáng kể cho những người cộng sản Trung Quốc. Nhưng có một việc, khi Tưởng Giới Thạch quản lý Trung Quốc, thì tình thế là hoàn toàn khác, với Mao chiến thắng. Vấn đề đã nêu nằm kề nhau đã được đặt ra trong cuộc đi thăm của Mao ở Moskva. Stalin nói rằng Xuyên Giang - lãnh thổ Trung Quốc, chúng tôi không có yêu sách nào với nó. Chúng tôi ở đó vì rằng trước đây điều này có lợi cho ĐCS Trung Quốc và Liên Xô. Tưởng Giới Thạch không có sự thâm nhập vào Xuyên Giang. Tưởng Giới Thạch biết rằng chúng tôi rất mạnh và ông không làm được một cái gì cả, vì thế sự thật phải tính đến.
Bây giờ chúng tôi nói với Mao rằng chúng tôi rút khỏi Xuyên Giang. Nhưng Stalin đề nghị xây dựng ở đó một Hội Xô-Trung hỗn hợp. Người Trung Quốc nhận đề nghị không có phản đối nào cả, mặc dù, vô điều kiện, vẫn còn không hài lòng. Mao nghĩ rằng Liên Xô có những kế hoạch đặc biệt trong khu vực nào đấy nào đấy, mặc dù Stalin tuyên bố rằng Liên Xô không xâm phạm đến Xuyên Giang. Việc xây dựng Hội Xô-Trung về khai thác dầu mỏ Xuyên Giang được Bắc Kinh xem như mưu đồ đối với độc lập Trung Quốc, sự xâm phạm đến vùng đất của nó, giáp giới với Liên Xô. Nói chung tôi giả thiết rằng việc xây dựng một hội hỗn hợp là một sai lầm của Stalin. Điều này không thể làm với Trung Quốc, cũng như các nước anh em khác.
Có một hội hỗn hợp như thế đã được chúng tôi tổ chức trước đó trong tất cả các nước châu Âu cộng hà nhân dân. Chẳng hạn, ở Rumani làm người Rumani rất tức giận. Sau khi Stalin chết chúng tôi huỷ bỏ tất cả các hội như thế. Cuộc xây dựng hôi hỗn hợp không những chạm đến tự ái dân tộc, mà còn xâm phạm ở mức độ nào đấy đến dự trữ vật liệu của quốc gia khác. Nếu sự có mặt các hội tương tự ở Rumani hoặc, tôi giả thiết, ở Hungary có thể được giải thích rằng những nước này ở phía Hittler đánh nhau chống chúng tôi, thì trong quan hệ Trung Quốc không có những luận cứ như vậy.
Khi chúng tôi với Trung Quốc phát sinh cãi nhau, Mao trong một cuộc nói chuyện, nói với tôi rằng Stalin không những không ủng hộ ông mà, ngược lại, tiến hành những bước quan hệ với Tưởng Giới Thạch, которые đi ngược lợi ích ĐCS Trung Quốc. Nhưng một số hành động, tựa như xây dựng hội hỗn hợp, nói chung đẻ ra tâm lý chống xô viết và bài Nga ở nước Trung Hoa mới, đáng tiếc, đưa đến cả những xấu xa khác, gây thiệt hại lớn củng cố tình hữu nghị với những nước xã hội chủ nghĩa láng giềng. Chẳng hạn, tôi coi sự điên cuồng và sự phản bội ở chỗ Stalin đã giành lấy tất cả hàng hoá và nguyên liệu có giá trị, mà Bắc Triều Tiên và Trung Quốc khai thác được, vào Liên Xô. Đương nhiên, mỗi nước cần phải có ngoại tệ của mình, bằng cách tìm ở thị trường thế giới tư bản. Chính Liên Xô có thể cho họ mọi thứ. Bản thân chúng tôi bắt buộc tìm ngoại tệ phương tiện bằng cách khai thác vàng hoặc xuất khẩu hàng hoá có giá trị sang phương Tây, để thu được ngoại tệ, có thể mua hàng hoá, mà chúng tôi không sản xuất.
Sự cần thiết như thế cũng có ở Trung Quốc, và ở tất cả các nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Do vậy phải coi trọng và xây dựng chính sách của mình, tính đến cả lợi ích. Nhưng Stalin dường như điếc, ông không hiểu và không muốn hiểu rằng điều này, đặc biệt sau khi đánh tan Hittler. Ông cho rằng Aleksandr I sau thất bại Napoleon đặt ra luật ở châu Âu, và như thế ông bây giờ có thể đặt ra luật. Có sự phóng đại những khả năng riêng và sự phớt lờ quyền lợi của những người bạn. Nhưng chính sách như thế làm phật ý họ, xúc phạm và gieo mầm sự thù địch trong những quan hệ với Liên Xô. Tôi đã hiểu những tình tiết quan hệ qua lại với Trung Quốc, trong đó những hành động cân nhắc của chúng tôi làm ảm đạm tình hữu nghị của chúng tôi, mặc dù không có nguyên nhân khách quan tới điều này.
Mặt khác, đôi lúc bản thân Mao Trạch Đông không những thể hiện kính trọng Stalin, mà còn đi đến sự tự tiêu diệt nào đấy. Chẳng hạn, Mao yêu cầu Stalin с giới thiệu một người có thể giúp đỡ ông trong việc biên tập bài nói của ông và những bài báo thời kỳ nội chiến. Những tư liệu này Mao muốn bây giờ xuất bản và đề nghị gửi cho ông một người có trình độ mác xit không những giúp ông biên tập, nhưng không cho phép đưa vào một sai lầm nào đấy về mặt lý thuyết. Stalin cũng hài lòng về sự nhận ra uy tín của ông, được diễn tả trong yêu cầu này. Tôi nghĩ rằng Mao xử sự như thế, xuất phát từ hiểu thấu của mình, để tạo cho Stalin một bức tranh, chuẩn bị bằng mắt của ông xem xét những vấn đề lý thuyết và thực hành chủ nghĩa Mác và không cản trở quan điểm riêng nào đấy trong công việc xây dựng CNXH ở Trung Quốc. Nhưng điều này đi ngược tất cả mọi việc hiện ra sau này trên đường đi lịch sử Trung Quốc tiếp theo.
Người Trung Quốc đưa ra cả những yêu cầu lớn về giúp đỡ vũ khí, cung cấp thiết bị, xây dựng nhà máyов. Và ở đây Liên Xô có sự giúp đỡ lớn lao cho Trung Quốc. Tôi không thể bây giờ nói cụ thể những khoản tiền dụng cụ thể. Đã nói về nhà máy luyện kim, ô tô, máy kéo và sản xuất vũ khí hiện đại. Cho những việc này, chúng tôi cung cấp những khoản tín dụng, gửi các bản thiết kế, sự giúp đỡ khác, thực tế không phải trả tiền. Thậm chí tài liệu được chuyển giao không phải trên cơ sở kinh tế mà trên cơ sở hữu nghị. Gửi đến Trung Quốc cả những huấn luyện viên quân sự các binh chủng: phi công, pháo binh, lính xe tăng. Tôi cũng cho rằng điều này có lợi cho chúng tôi và Trung Quốc. Chúng tôi coi sự vững mạnh của Trung Quốc như vững mạnh của phe xã hội chủ nghĩa và đảm bảo biên giới phía đông của chúng tôi. Lúc ấy lợi ích của chúng tôi với Trung Quốc là lợi ích chung và chúng tôi coi những yêu cầu của Trung Quốc như là sự cần thiết của riêng mình, và thoả mãn nguyện vọng của họ chừng mực nào có thể được.
Ở phương Đông không chỉ có lợi ích của Liên Xô và Trung Quốc, mà còn CHDCND Triều Tiên, kề nsát nách. Với Bắc Triều Tiên, Liên Xô cũng rất chú ý và có sự giúp đỡ vần thiết cho họ cả trong việc xây dựng quân đội, và trong nền kinh tế quốc dân. Tóm lại, chúng tôi đã làm tất cả để Bắc Triều Tiên phát triển kinh tế nhanh hơn Nam Triều Tiên, và hấp dẫn lôi kéo nhân dân Nam Triều Tiên. Khi Bắc Triều Tiên đánh nhau với Nam Triều Tiên, thì ở đây Bắc Triều Tiên, Trung Quốc và Liên Xô cùng ràng buộc chặt hơn vào một nút, vì rằng thắng lợi Nam Triều Tiên là chiến thắng của Mỹ với Bắc Triều Tiên, đe doạ và Trung Quốc, và Liên Xô. Sự thiện cảm của chúng tôi là hoàn toàn cho phía Bắc Triều Tiên, ở phía chính quyền, do Kim Nhật Thành lãnh đạo.
Nhiều năm chúng tôi giữ quan điểm cho rằng Nam Triều Tiên tấn công trước trong cuộc chiến tranh này. Nhưng bây giờ tôi cho rằng giả thiết này không cần sửa chữa, vì rằng điều này chỉ làm lợi cho những người bất đồng của chúng tôi. Nhưng, nếu không chi tiết hoá giả thiết, sự thật là thế này: Khởi xướng tấn công là của Kim Nhật Thành, mà Stalin và tất cả là người ủng hộ sự khởi xướng đó. Chúng tôi, những người cộng sản, cảm thông nhân dân Triều tiên, muốn giúp đỡ họ lật đổ CNTB và xác lập trong toàn nước một chính quyền nhân dân. Sau khi Stalin chết chiến tranh còn tiếp tục một thời gian. Từ lâu chúng tôi có ý nghĩ tìm khả năng chấm dứt nó. Chúng tôi phải thực hiện những bước đi theo kênh ngoại giao và bắt đầu thăm dò người Mỹ: họ có muốn ngừng chiến không? Người Mỹ đáp lại là họ muốn, và bắt đầu các cuộc thương thuyết. Sau đó xây dựng một Uỷ ban hỗn hợp gòn hai phía Triều Tiên, Trung Quốc và người Mỹ cho các cuộc thương thuyết trực tiếp giữa các bên tham gia chiến tranh. Các cuộc thương thuyết kéo dài lâu, nhưng cuối cùng đi đến thoả thuận. Các quân đội ngừng ở ranh giới, chỗ mà họ ngừng hoạt động quân sự, chẳng hạn vĩ tuyến 38, được xác lập sau thất bại của Nhật Bản, đường giới tuyến giữa đơn vị Liên Xô và Mỹ.
Với Trung Quốc trong thời gian chúng tôi còn có những quan hệ tốt, dù là vẻ bề ngoài. Tôi nói - vẻ bề ngoài, vì rằng, chúng tôi sau này biết rằng trong thâm tâm Mao không thừa nhận chúng tôi là các nước đồng minh bình đẳng và che đậy mưu đồ sô vanh. Chúng tôi có giúp đỡ đứng đắn cho Trung Quốc. Công nhân Trung Quốc sang thực tập ở nước chúng tôi, tại các nhà máy ô tô, máy kéo và những người khác nhà máy, được chúng tôi xây dựng Trung Quốc. Các kỹ sư và công nhân chúng tôi lao động tại Trung Quốc và tham gia trực tiếp xây dựng. Những công dân Trung Quốc trong thời kỳ đầu tiên rất tốt, và chúng tôi người ta đã làm tất cả để những quan hệ anh em được củng cố. Chúng tôi cho rằng nhân dân Liên Xô và Trung Quốc - là anh em và điều này không những có lợi cho chúng tôi, mà còn cả cho tế phong trào quốc tế cộng sản.
Theo đề nghị của Stalin chúng tôi cho rất nhiều vũ khí cho Giải phóng quân Trung Quốc: pháo, tăng và súng máy, súng trường và tiểu liên, máy bay. Người Trung Quốc nhận vũ khí, được trang bị chủ yếu cho quân đội xô viế thời ấy. Những vũ khí đó cũng không thua vũ khí mới. Chính là trong thời gian chiến tranh và hơn nữa sau chiến tranh trong quá trình xây dựng quân đội một loại vũ khí nhận sản xuất, thì loại khác đưa vào. Nguyên tác như thế có hiệu lực trong ở chúng tôi trong những quan hệ với Trung Quốc? Với sự hiện đại hoá vũ khí, chúng tôi trang bị những vũ khí này cho quân đội của mình, sau đó giới thiệu nó với Trung Quốc để vũ trang cho Giải phóng quân. Chúng tôi cho rằng sự hợp đồng như vậy của mối quan hệ qua lại anh em, là đáng quan tâm, để Trung Quốc mạnh lên, quân đội của họ ở mức hiện đại phát triển. Nhằm nâng cao khả năng chiến đấu của quân đội chúng tôi cũng quan tâm đến việc nâng cao khả năng chiến đấu của quân đội Trung Quốc.
Có tin đồn đến tai chúng tôi rằng tại Trung Quốc có những lực lượng thù địch với Liên Xô. Chúng tôi nhận những bằng chứng là báo chí Trung Quốc viết rằng người Trung Quốc không được hài lòng về biên giới với Liên Xô, tham vọng đến Vladivostok và v.v... Họ nói với độc giả rằng Sa hoàng dùng sức mạnh lập ra biên giới hiện thời và trói buộc Trung Quốc; họ sử dụng những biểu hiện khác không hữu nghị với Liên Xô. Tôi, tất nhiên, không bảo vệ Nga hoàng. Nhưng biên giới, nằm ở Liên Xô, là do kế thừa từ những biên giới trước đây, và chúng tôi luôn luôn cho rằng ở đấy là lãnh thổ xô viết hợp pháp. Ngay cả chính quyền cách mạng các nước các nước xã hội chủ nghĩa cũng là người thừa kế chính quyền trước đây và đã coi lãnh thổ quốc gia của mình ở biên giới mà họ nhận được từ tay chính quyền bị lật đổ.
Tôi giả thiết rằng sự giống nhau như thế là dễ hiểu và đúng. Nếu đặt vấn đề xem lại biên giới và tìm kiếm quá khứ lịch sử khi mà biên giới là khác hẳn thì có thể phải đi rất xa. Điều này không dẫn đến sự củng cố tình hữu nghị giữa các nước chúng ta mà ngược lại, gây xích mích chúng ta. Ngoài ra, đối với những người cộng sản-quốc tế thực thụ, những người cầm thấy biên giới quốc gia xa hơn, vấn đề này nói chung không có có giá trị trong thắng lợi cuối cùng của phong trào cách mạng và trong khuôn khổ triết học Mác-Lenin.
Chúng tôi đã nói về điều này ở Bắc Kinh. Họ trả lời: Các ông đừng chú ý, chúng tôi có nhiều Đảng, và mỗi Đảng có báo chí của mình Ở đó còn có cả những lời phát biểu thù địch đại diện giai cấp tiểu tư sản, nhưng họ không còn là quan điểm của lãnh đạo chúng tôi. Chúng tôi được thoả mãn là, mặc dù cũng muốn công bố công khai quan điểm của lãnh đạo Trung Quốc. Nhưng không lãnh đạo được, mặc dù chúng tôi không phát biểu những đòi hỏi một cách trực tiếp, mà đơn thuần đã tin lời của những người lãnh đạo Trung Quốc.
Những tiếp xúc công việc của chúng tôi, chủ yếu, được duy trì với Chu Ân Lai. Chu Ân Lai thường đến gặp chúng tôi, và chính ông cùng tranh luận với tất cả mọi vấn đề. Cùng với ông, chúng tôi sơ bộ thoả thuận về kết thúc chiến tranh ở Triều Tiên, bằng cách chọn một chiến thuật chung. Thường Chu Ân Lai đến Liên Xô về một vấn đề nào đó có tính kinh tế, trong số này để ký những thoả thuận về cung cấp cho Trung Quốc thiết bị và những hàng cần thiết mà Trung Quốc có. Chúng tôi có mối quan hệ tốt với ông. Chúng tôi kính trọng ông. Ông là một con người công việc, và thảo luận với ông dễ dàng, quyết định có lợi cho hai bên. Chúng tôi cho rằng chúng tôi nói chung có mối quan hệ công việc tốt với Trung Quốc. Chu Ân Lai trong thời gian ấy là thủ tướng và Bộ trưởng Bộ ngoại giao. Vì thế những vấn đề quan hệ ngoại giao Liên Xô với Trung Quốc cũng được giải quyết với ông.
Tôi nói rằng chúng tôi thực hiện cung cấp lớn cho Trung Quốc, xây dựng ở đó nhà máy. Tôi muốn dừng lại ở vấn đề này, vì rằng, khi tôi ở vị trí người về hưu, khác nhau những người, gặp tôi bày tỏ báo động rằng chúng tôi có sự giúp đỡ khá lớn cho các nước khác và chia sẻ tài nguyên Liên Xô. Đúng, chúng tôi giúp đỡ những người anh em của chúng tôi, chẳng hạn Trung Quốc. Nhưng Trung Quốc trả cho chúng tôi, giống các nước khác trả, những nước mà chúng tôi giúp đỡ. Có sự trả tiền nào như thế, tôi nói, nếu được trao đổi? Tựa như điều này buôn bán. Không hoàn toàn hư thế! Tất nhiên buôn bán, đi đến trả tiền. Sự giúp đỡ là ở chỗ chúng tôi cung cấp tín dụng, xây dựng nhà máy và đào tạo công nhân, sau đó đưa tất cả những gì cần để tổ chức sản xuất. Các nước ấy lập tức có khả năng sản xuất kim loại, thiết bị.
Tất nhiên, nếu xem xét những quan hệ, tồn tại trong thế giới tư bản, thì bất cứ công ty nào cũng phải tính toán, cái gì lợi cho nó, và chỉ có thế. Bán thiết bị cho nó là lợi hơn? Hay là không bán thiết bị, mà bán sản phẩm được sản phẩm bằng thiết bị này? Thường làm cách sau. Chúng tôi, mong củng cố kinh tế các nước anh em và tạo điều kiện nâng cao mức sống người dân nước họ chúng, bằng cách cung cấp thiết bị, và nguyên cả nhà máy. Ít thứ, thiết bị cung cấp theo giá ưu đãi. Chẳng hạn, tư bản cho vay tín dụng 5-7% một năm, còn chúng tôi cho vay 2,5% hoặc 2%. Đây là ưu đãi lớn. Vì thế chúng tôi có quyền nói, chính chúng tôi giúp đỡ các nước anh em.
Các cuộc thương thuyết với Trung Quốc, được kết thúc bằng ký kết một thoả thuận về quy chế Lữ Thuận. Ở đây vị trí của chúng tôi là hoàn toàn được xác định đúng. Chúng tôi xuất phát xuất phát cảng Lữ Thuận - lãnh thổ Trung Quốc có từ lâu, còn chúng tôi sẽ ở đó đến khi nào điều này đáp ứng lợi ích của nước CHND Trung Hoa, cũng như của Liên Xô. Lực lượng của chúng tôi nhằm chống quân thù chung, trước đây và đã thất bại - Nhật Bản. Thời điểm tình hình mới phức tạp, khi tăng mối đe doạ từ phía Mỹ, tiến hành chiến tranh chống chính quyền nhân dân ở miền nam Trung Quốc và vì thế có thể đe doạ CHND Trung Hoa từ phía Nhật Bản.
Trước đây chúng tôi tốn nhiều sức lực và phương tiện, tiền bạc để tiến hành các biện pháp thích đáng của pháo đài cảng Lữ Thuận, vũ trang cảng này và ở đó duy trì ở đó quân phòng vệ khá mạnh. Tất cả cái đó về sau này chúng tôi trao lại cho Trung Quốc. Ngoài ra, chúng tôi cũng từ bỏ quyền của mình đối với đường sắt ở Mãn Châu. Theo tôi, quyết định như thế là đúng: chúng tôi không muốn đẻ ra xung đột, không muốn có chủ quyền trên đất của một quốc gia xã hội chủ nghĩa khác. Và chúng tôi kết thúc cuộc sống vấn đề này, bằng cách trao nó cho Trung Quốc. Nhưng, hình như sự kiện này không hoàn toàn làm thoã mãn họ. Mao muốn nhiều hơn.
Sau khi Stalin chết chúng tôi huỷ bỏ tất cả các thoả thuận không bình đẳng, cũng như hội hỗn hợp khai thác Xuyên Giang, thoả thuận việc trả Trung Quốc cảng Lữ Thuận và rút quân chúng tôi về. Vấn đề trao trả cảng Lữ Thuận cũng phải tiến hành các cuộc thương thuyết sơ bộ mất nhiều thời gian. Quyết định bị chậm không phải do chúng tôi, mà từ phía Trung Quốc, mặc dù chúng tôi hiểu rõ điều này. Trung Quốc sợ Mỹ, trong khi chiến tranh xảy ra ở Triều Tiên. Người Mỹ có những cách làm lợi cho Nam Triều Tiên, và ở Bắc Kinh phát sinh sợ hãi: liệu Mỹ có thực hiện những hành ssộng xâm lược chống Trung Quốc? Quân đội Mỹ ở Nam Triều Tiên khá đông, vì thế việc trao trả cảng Lữ Thuận trong năm ấy người Trung Quốc không những không đẩy mạnh, mà còn làm chậm đi.
Năm 1954, Đoàn đại biểu Đảng, chính phủ Liên Xô đến Bắc Kinh. Theo quyết định của BCHTƯ ĐCSLX và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô tôi dẫn đầu đoàn. Thành phần Đoàn đại biểu khá đông và có những người đại diện: Bulganin, Mikoian, Svernik, Furseva, Selepin, Nasridinova, và những nhân vật khác. Ngày khởi hành Đoàn đại biểu trùng với lễ kỷ niệm thắng lợi cách mạng nhân dân và thành lập chính quyền của những người lao động ở Trung Quốc - ngày 1 tháng Mười. Và thế là chúng tôi đến Trung Quốc. Họ gặp chúng tôi rất mừng rỡ. Và chúng tôi rất sung sướng đặt chân lên đất Trung Quốc, gặp và nói chuyện với những người lãnh đạo nhân dân của họ. Đến Bắc Kinh chúng tôi không có với đặc biệt, ngoài vấn đề phòng thủ chung. Để đảm bảo phòng thủ, phải tạo điều kiện phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp ở Trung Quốc. Chúng tôi chỉ có một yêu cầu đối với Chính phủ Trung Quốc. Chúng tôi cho rằng công việc phải có lợi ích qua lại và ở mức độ nào đấy là sự giúp đỡ Trung Quốc. Ở đó còn nhiều người thất nghiệp thất nghiệp, chúng tôi muốn công nhân Trung Quốc đi khai thác tài nguyên ở Siberi, trước tiên là khai thác gỗ.
Chính xác tôi không nhớ bây giờ, bao nhiêu người mà nói. Chúng tôi cần khoảng một triệu người, có thể như thế hoặc hơn. Đòi hỏi chung là như thế, tuỳ theo yêu cầu từng Bộ. Cũng có ý kiến rằng chúng tôi hiện thiếu lực lượng lao động. Quan điểm này có vẻ không đúng và sau này được xem xét lại. Rõ ràng là chúng thôi đủ lực lượng lao động, thậm chí còn thừa. Đơn giản chúng tôi sử dụng kém lực lượng lao động, vì thế biểu lộ một cái gì đó tựa như thiếu. Như vậy sự thiếu là chỉ ở Siberi. Điều này cũng dễ hiểu. Để khái phá Siberi, phải lôi cuốn những công nhân vùng châu Âu của Liên Xô, vì rằng ở Siberi mật độ dân rất thấp. Tôi làm chậm lại vấn đề này để cho thấy rằng Mao đã phản ứng như thế nào đối với yêu cầu của chúng tôi.
Chúng tôi để uống trà thường lệ. Tại Trung Quốc tôi không nhận thấy sự lạm dụng rượu. Thậm chí khi chúng tôi ngồi ăn, thì chỉ uống rượu vang có chừng mực và không có bất kỳ sự cưỡng bức, còn ở chỗ Stalin, khi mọi người uống không phải tuỳ ý, còn Stalin muốn rót chất độc vào cơ thể mình. Mao về mặt này khác hẳn của Stalin, và tôi không thể nói rằng ông nghiện ngập rượu. Người ta uống nói chung là trà. Trong thời gian họp, người ta mang đến một cái cốc to, đậy nắp (theo truyền thống Trung Quốc). Ngay khi anh vừa uống xong, người ta lại mang tiếp. Nếu không kịp uống, người thu dọn ngay trà và mang ra một cốc mới. Sau một thời gian - lại như thế. Cứ từng chu kỳ, họ mang đến một chiếc khăn mặt bông được hấp nóng. Người Trung Quốc lau mặt và đầu bằng chiếc khăn này, và họ tỉnh táo.
Chúng tôi không quen cách thức như thế, nhưng dùng nó để biểu thị kính trọng chủ nhà.
Người ta phục vụ trà trong một lượng lớn như vậy! Bulganin thích trà và tận tâm thực hiện nghi thức, rằng sau bị mất ngủ. Bác sỹ khám ông và hỏi:
- Ông uống trà xanh phải không? Nhiều không?
- Đúng, nhiều.
- Nếu ông còn tiếp tục uống nó theo lượng như thế, thì ông sẽ khó ngủ đấy. Ông phải giảm việc uống trà đi. Trà chứa chất ta-nanh, làm người ta mất ngủ.
Bulganin chấm dứt uống trà và lại trở lại bình thường, như ông nói với tôi.
Mao phản ứng như thế nào về yêu cầu sức lao động? Cần phải biết Mao! Ông đi lại bình tĩnh, chậm chạp, tựa như một con gấu, khệnh khạng. Ông liếc tôi, cụp mắt xuống, lại nâng mắt lên một cách bình tĩnh, bằng một giọng nhẹ nhàng bắt đầu nói:
- Trung Quốc được mọi người xem như là nguồn dự trữ sức lao động. Mọi người cũng cho rằng chúng tôi có nhiều người thất nghiệp, rằng chúng tôi là nước kém phát triển, và vì thế Trung Quốc có thể lôi cuốn tất cả những người chưa có nghề, coi sức lao động rẻ mạt. Nhưng tại Trung Quốc, việc đó được xem như thoá mạ với nhân dân Trung Quốc. Yêu cầu của ông có thể gây ra cho chúng tôi những khó khăn và tạo ra tại Trung Quốc một cái nhìn không đúng trong quan hệ với Liên Xô. Người ta cho rằng Liên Xô cũng nhìn Trung Quốc như nhà cung cấp sức lao động thô. Các nước tư bản phương Tây cũng nhìn chúng tôi như vậy.
Chúng tôi rất khó chịu khi nghe điều này, đặc biệt sự so sánh như thế. Chúng tôi quan hệ chân thật, tình anh em với Trung Quốc và đến đây, như người ta nói, với tinh thần cởi mở. Nghĩ rằng những đề nghị như thế có lợi cho Trung Quốc, Mao có được tạm thời được cứu thoát khỏi những cái họng thừa. Chính người Trung Quốc có thể bán sức lao động đổi lấy bánh mỳ, như thế, điều này là có lợi cả cho những người làm việc ở chỗ chúng tôi, và Trung Quốc, vì rằng ông cũng sẽ nhận khoản tiền nào đấy làm công ở Siberi. Chúng tôi thoả thuận rằng, tôi dẫn dắt các cuộc thương thuyết từ phía Đoàn đại biểu xô viết. Vì thế tôi và trả lời:
- Đồng chí Mao Trạch Đông, chúng tôi không muốn tạo ra khó khăn cho ông. Chúng tôi cho rằng yêu cầu này có cả lợi quyền lợi của ông. Nếu ông gây khó khăn cho chúng tôi, thì chúng tôi cũng không nài ép yêu cầu của mình và trả giá bằng sức lực của mình.
Cuộc đàm phán kết thúc. Sau cuộc họp, chúng tôi vào dinh thự của mình và quyết định: nếu mà yêu cầu của chúng tôi gây khó khăn cho các đồng chí Trung Quốc, thì chúng tôi cần khăng khăng nữa, tự chúng tôi, bằng nội lực sẽ giải quyết nhiệm vụ khai thác tài nguyên ở Siberi. Như thế, chúng tôi không đặt vấn đề và không trở lại vấn đề này nữa. Nhưng sau chuyến đi Trung Quốc, chúng tôi quay về Bắc Kinh, thì phía Trung Quốc yêu cầu “các ông đừng đặt vấn đề sức lao động”? Chúng tôi giải thích, rằng chúng tôi từ bỏ yêu cầu của mình khi nhận được câu trả lời như thế từ đồng chí Mao Trạch Đông. Lúc ấy Bắc Kinh yêu cầu chúng tôi một cách chính thức, bằng cách tuyên bố rằng phía Trung Quốc bày tỏ suy nghĩ của mình, nhưng tuy nhiên, với quan điểm sự cần thiết của Liên Xô, sẵn sàng giúp đỡ chúng tôi. Nếu Trung Quốc thể hiện sự khởi xướng, chúng tôi đồng ý nối lại các cuộc thương thuyết và ký một hợp đồng tương ứng, có chữ ký cả hai bên. Trong đó ghi rõ khối lượng sức lao động từ Trung Quốc và điều kiện trả tiền. Chúng tôi đến ký hợp đồng vì rằng trước đây chính chúng tôi Khởi xướng, còn bây giờ Bắc Kinh đặt vấn đề này. Chúng tôi không tiện đưa ra những lời giải thích nào đó có thể làm xấu mối quan hệ của chúng tôi.
Chúng tôi quy định trong thời kỳ đầu nhận 200 nghìn người lao động và người Trung Quốc đến chúng tôi. Tuy nhiên từ những cuộc nói chuyện được tiến hành ở Bắc Kinh, đặc biệt liên quan đến việc cung cấp, vấn đề về sự thu hút sức lao động từ Trung Quốc đến Sibiri chúng tôi hiểu rằng chúng tôi phí công như thế. Chúng tôi chẳng bao lâu nghe một bài học chung về lịch sử Trung Quốc, cả về Chingiskhan và những người xâm chiếm khác, từng đến Trung Quốc; dân tộc Trung Quốc, dân tộc đồng hoá tất cả những người xâm chiếm Trung Quốc. Rất nhiều điều đã nêu về sự lấn át của dân tộc Trung Quốc so sánh với các dân tộc khác. Điều này, chính Mao kể cho chúng tôi, làm rất đáng nghe, nhưng chúng tôi đã rút ra kết luận Mao thuộc về những dân tộc khác một cách trịch thượng. Tôi có ý nghĩ rằng trong sự phát triển lâu dài mối quan hệ Trung Quốc với Liên Xô có thể gặp khó khăn; Mao được trời phú cho tư tưởng dân tộc chủ nghĩa và coi người Trung Quốc là đứng trên các dân tộc khác.
Chúng tôi cũng nhận xét tư chất riêng của Mao, что ông không coi người khác bình đẳng với mình; nghĩa là, có thể kết bạn chỉ với những ai thừa nhận sự lấn át và của ông và bị ông điều khiển không phải theo luật pháp, mà là tư tưởng hiểu vấn đề đứng trước đất nước và trước Đảng. Tôi cảm thấy rằng Mao không có khả năng cam chịu những điều kiện cần có để để làm lành mạnh mối quan hệ giữa các nước xã hội chủ nghĩa, khi mỗi nước và mỗi Đảng cầm quyền chiếm vị trí bình đẳng. Nhưng ông tham vọng bá quyền trong phong trào cộng sản thế giới!
Sau khi quay về Liên Xô chúng tôi trao đổi thẳng thắn những suy nghĩ về vấn đề này trong Đoàn chủ tịch BCHTƯ ĐCSLX. Thông báo của chúng tôi gây ra sự báo động. Là trưởng đoàn, tôi đọc báo cáo. Ý kiến của tôi dẫn đến là trong mối quan hệ của chúng tôi với Trung Quốc tiềm ẩn những nguy hiểm, còn nguyên nhân là - sự kiêu căng, mà Mao thể hiện khi đánh giá vai trò Trung Quốc trong lịch sử thế giới và vai trò riêng lịch sử nhân dân Trung Quốc và phong trào cộng sản. Việc đi tới những kế hoạch đầu tiên của cá nhân riêng đe doạ sự va chạm giữa các nước chúng ta, và có thể thậm chí và lớn hơn sự va chạm. Vì thế (tất cả đều đồng ý với tôi) chúng tôi cần phải làm tất cả để không xảy ra điều này và xây dựng những mối quan hệ của mình như thế, để không gây ra không những một sự nghi ngờ nào đấy, mà còn, nói chung, không не nuôi dưỡng, trực khuẩn dân tộc chủ nghĩa tiêu cực, trong cơ thể Mao. Chúng tôi quyết định làm hết sức mình để không phá vỡ quan hệ hữu nghị Trung Quốc với Liên Xô và làm tất cả mọi điều có thể để củng cố chúng.
Tuy nhiên, cá nhân tôi cũng có ý kiến khó làm được điều này hoặc thậm chí không thể làm được, vì rằng Mao không đồng ý chiếm vị trí ngang bằng người khác trong sự lãnh đạo tập thể phong trào cộng sản thế giới và đòi hỏi phải công nhận sự bá quyền của mình. Vấn đề như thế không thể thoả thuận được. Lúc ấy tất cả phụ thuộc vào tư chất cá nhân, liên quan đến bản thân một người lãnh đạo nào đấy, theo hướng ông đề nghị áp lực của mình. Nếu đạt được không phải là sự tuân lệnh vật lý, mà sự khẳng định vị trí lãnh đạo bằng cách xuất hiện sự hiểu biết lớn hơn của con đường lịch sử và phát triển chính trị, được làm bởi tập thể các ĐCS, đó là vấn đề khác! Nhưng không, tôi cảm thấy rằng Mao vô điều kiện tự xác định mình là lãnh tụ phong trào cộng sản thế giới. Nhưng điều này là nguy hiểm.
Những cuộc hội đàm khác ở Bắc Kinh liên quan trực tiếp vấn đề phong trào cộng sản thế giới. Chúng tôi cho là có ích thực hiện “phân công lao động” nào đấy liên quan với các ĐCS các nước không phải xã hội chủ nghĩa. Bởi vì ĐCS Trung Quốc đạt được thắng lợi ở Trung Quốc, nên chúng tôi cho là, tốt nhất, chính ĐCS Trung Quốc đặt ra mối liên lạc chặt chẽ hơn với các ĐCS anh em các nước châu Á và châu Phi. Ngoài ra, theo mức độ phát triển công nghiệpи và mức sống dân chúng Trung Quốc đứng gần nhân dân các nước ấy, như Ấn Độ, Pakistan. Indonesia. Chúng tôi có quyền đứng đầu những nước này. Chúng tôi cũng muốn thắt chặt mối liên lạc với các ĐCS phương Tây, trước tiên là các Đảng ở châu Âu và ở Mỹ.
Khi chúng tôi nêu ra những suy nghĩ này cho các đồng chí Trung Quốc, Mao phản đối:
- Không, điều này không thể được. Trong phong trào cộng sản, vai trò lãnh đạo cần phải thuộc về ĐCS Liên Xô. Họ giàu kinh nghiệm, họ có Lenin, trong ĐCSLX có những cán bộ, hiểu biết sâu sắc học thuyết Mác-Lenin, còn chúng tôi thiếu Liên Xô không cách nào có thể nhận được việc lớn như thế. Chúng tôi tự mình nhìn vào Liên Xô, học họ. Cần phải có một Trung tâm lãnh đạo duy nhất, ở Moskva.
Nhưng khi tôi nghe những chứng cớ của Mao về việc những lời công nhận vai trò lãnh đạo của Liên Xô và ĐCSLX, thì tôi không thể tách khỏi ý nghĩ rằng tất cả điều này đều trên lòi nói. Còn Mao suy nghĩ hoàn toàn khác, chuẩn bị một mảnh đất riêng cho mình. Điều này tôi rất đau lòng, tôi cảm thấy rằng có một lúc nào đó đến thời điểm rạn nứt, có thể lớn hơn sự rạn nứt, giữa các Đảng của chúng ta, giữa các nước chúng ta. Một lần nữa tôi tuyên bố: điều này đối với tôi là một sự đau lòng. Nhưng chúng tôi không thể cất rúc đầu vào cát, như đà điểu, mà nhìn sự nguy hiểm như thế chĩa thẳng mặt, nhưng mặt khác, chúng tôi cho bản thân một lời làm tất cả để чтобы triệt tiêu những mầm mống như thế, loại bỏ chúng và đạt được, quan hệ hữu nghị tốt nhất giữa các Đảng chúng ta, giữa các nước chúng ta.
Khi quay về Liên Xô, chúng tôi quyết định nghiên cứu sâu hơn những khả năng riêng. Sau khi Stalin chết chúng tôi cảm thấy trách nhiệm lớn lao vì số phận đất nước. Trách nhiệm này buộc chúng tôi đi sâu vào những vấn đề kinh tế, đặc biệt là những vấn đề kế hoạch hoá. Chúng tôi tin rằng ý kiến về sự thiếu sức lao động ở nước ta là sai lầm: ở Liên Xô thậm chí có thừa sức lao động, đơn giản là sử dụng chúng không đúng. Vì thế đối với chúng tôi, phải tách ra sự cần thiết về mặt số lượng công nhân, mà chúng tôi chúng tôi đề nghị với Trung Quốc. Đến lượt Trung Quốc, họ tới chúng tôi, và chúng tôi không Khởi xướng trong vấn đề này. Tỏ ra rằng bước ngoặt như thế cần phải làm hài lòng Bắc Kinh và những quan điểm của Mao mà ông đã nói cho chúng tôi. Không phải thế! Chính Trung Quốc nhắc chúng tôi “Các ông, bảo là, ký hợp đồng, còn công nhân thì các ông không nhận? Chúng tôi sẵn sàng sự giúp đỡ anh em cho các ông”.
Chúng tôi giải thích cho họ tình thế sự việc, còn khi gặp Mao, xin lỗi rằng chúng tôi trước đây đánh giá cao nhu cầu của mình trong việc nhận sức lao động, mà bây giờ chúng tôi không đòi hỏi một lượng như thế. Kết thúc thiên hùng ca kết thúc như thế này: sau khi kết thúc hiệp định với công nhân, họ quay về nước, còn chúng tôi không khôi phục số lượng của họ trước đây trè vào những người mới sang từ Trung Quốc. Dần dần bên chúng tôi có một ý kiến rằng như vậy người Trung Quốc muốn thâm nhập vào Viễn đông. Một lần nữa tôi phải nhớ về cử chỉ đáng lưu tâm của Mao: ban đầu ông nói rằng đề nghị của chúng tôi là thoá mạ đối với nhân dân Trung Quốc, còn sau đó chính ông bắt đầu vật nài để chúng tôi nhận nhiều hơn người của họ, còn nếu cần thiết, thì họ sẽ cho thêm.
Có ý kiến rằng Bắc Kinh muốn di dân sang chúng tôi nhiều người hơn để “tỏ ra sự giúp đỡ” khai thác tài nguyên ở Siberi, qua đó thâm nhập vào kinh tế Siberi và đồng hoá người Nga có một lượng nhỏ ở đấy. Do đó, Sibiri về mặt sắc tộc trở thành Trung Quốc. Sau này những mối quan hệ chúng tôi bị phá vỡ, họ đi đến giới hạn cuối cùng, vì Trung Quốc thời ấy có những khiếu nại về vùng Viễn đông. Trực tiếp thì họ không phát biểu. Nhưng ngụ ý nói là Trung Quốc có cơ sở không nhỏ hơn Liên Xô trong việc yêu sách vùng Sibiri. Điều này rút ra từ quan điểm biên giới Xô-Trung, từ những lời phát biểu của họ trên báo chí, từ những nói chuyện giữa chúng tôi và Trung Quốc ở mức cao, và cả ở quần chúng.
Như thế xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên sự bất đồng của chúng tôi và báo động đầu tiên trong mối quan hệ với Trung Quốc. Trong thời ngắn dấu hiệu này thể hiện chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc vượt quá thành chủ nghĩa dân tộc điên cuồng, xâm lược, đi kèm sự tôn sùng Mao. Cuộc sống, chúng tôi đáng tiếc, xác nhận sự nguy hiểm trước đây.
Tại một trong những cuộc gặp gỡ, chúng tôi đặt vấn đề rút những người xô viết khỏi cảng Lữ Thuận. Chúng tôi muốn, khi ấy, trao lại cho Trung Quốc tất cả sở hữu bất động sản, trừ những vũ khí hạng nặng mà chúng tôi vừa mới lắp đặt. Mao phản đối: có đáng phải làm điều này bây giờ không? Họ sợ rằng Mỹ có thể tận dụng việc rút quân của chúng tôi khỏi cảng Lữ Thuận và tấn công tấn công khu vực này. Tôi bày tỏ suy nghĩ của chúng tôi:
- Đồng chí Mao Trạch Đông Tôi nghi ngờ người Mỹ sẽ làm điều này. Hơn thế, tôi tin rằng họ không làm điều đó. Sự thật không thể có sự cam đoan nào cả, vì rằng Mỹ đang tiến hành một chính sách xâm lược, vừa mới kết thúc chiến tranh ở Triều Tiên. Tuy nhiên chúng tôi rút quân về Vladivostok. Nếu cuộc tấn công của kẻ thù xảy ra, chúng tôi, tất nhiên đến sự giúp đỡ ông.
Cuối cùng Mao đồng ý:
- Thôi được, nếu ông cho rằng Mỹ không tấn công tôi không, chúng tôi không phản đối chống ông rút quân.
Chúng tôi thoả thuận như thế và uỷ quyền cho các đại diện chúng tôi tiến hành thảo thoả thuận về việc rút quân đội xô viết khỏi cảng Lữ Thuận. Sau một thời gian (mà chúng tôi thường gặp nhau) Chu Ân Lai lại đặt vấn đề này:
- Chúng tôi muốn ông để lại pháo cho cảng Lữ Thuận.
Chúng tôi đồng ý để lại cho họ, nhưng phải trả tiền. Chu Ân Lai vật nài rằng Trung Quốc muốn nhận vũ khí không mất tiền. Đó là một vấn đề không dễ chịu, câu trả lời đối với tôi không hoàn toàn dễ dàng, nhưng tôi buộc phải trả lời:
- Tôi xin lỗi, tôi muốn ông hiểu đúng tôi. Những vũ khí này rất đắt, và chúng tôi bán cho ông theo giá hạ, để vũ khí này được chuyển cho ông trong điều kiện mà chúng tôi đề nghị. Chúng tôi còn chưa hồi phục lại sau cuộc chiến tranh tai hại với Đức. Nền kinh tế chúng tôi điêu tàn, nhân dân sống khổ. Vì thế chúng tôi đề nghị các ông đừng nài nỉ nữa và đồng ý với chúng tôi. Hãy hiểu đúng chúng tôi!
Cuộc đàm phán kết thúc. Bắc Kinh không vật nài nữa.
Tôi nhớ, tôi không ghé nhìn tài liệu. Vì thế những chi tiết có thể không hoàn toàn đúng, nhưng những độ chính xác chung những sự kiện đưa ra thì tôi nắm được. Người Trung Quốc đặt cả vấn đề về xây dựng đường sắt và tuyên bố rằng con đường đến họ qua Ulan-Bator không có lợi nhiều đối với họ. Lúc ấy, tôi bây giờ tôi không hiểu hết, vì sao. Trước đây chúng tôi chở hàng đến Bắc Kinh qua Viễn đông, con đường qua Ulan-Bator ngắn hơn nhiều. Nhưng Trung Quốc trực tiếp tuyên bố rằng họ muốn có một con đường xuyên qua các khu vực nơi có nhiều khoáng sản, và chạy thẳng đến biên giới chúng tôi gần vùng Alma-Ata. Chúng tôi không phản đối: nếu điều này có lợi cho các ông, thì chúng tôi sẽ làm từ phía của mình để đảm bảo làm con đường như thế. Sau đó một Uỷ ban có trách nhiệm làm việc. Thoả thuận, Trung Quốc, bằng sức mình sẽ khai phá đường trên lãnh thổ của mình đến biên giới chúng tôi, còn chúng tôi trên lãnh thổ của mình lãnh thổ của mình cũng làm đường tới biên giới với Trung Quốc trong vùng Alma-Ata.
Bắt đầu xây dựng. Người Trung Quốc đến từ phía mình, còn chúng tôi cũng từ phía mình. Bên chúng tôi có một đoạn đường ngắn hơn, địa hình không đến nỗi nặng, cán bộ máy móc mạnh hơn. Vì thế chúng tôi đến biên giới nhanh hơn, còn Trung Quốc khi ấy hãy còn cách xa không nhìn thấy. Sau đó đại diện của họ đến gặp chúng tôi, họ đã bắt đầu công việc một cách cụ thể và khoan khoái, như người ta nói, từ chính thành quả của mình - nhận thấy sự khai phá con đường và cảm thấy, cũng là việc xương xẩu, gặm nó phải có răng sắc. Lúc đó họ mới đặt vấn đề qua Chu Ân Lai. Tất cả những vấn đề chẳng mấy dễ chịu thì họ thường trao cho Chu Ân Lai. Thứ nhất, ông là thủ tướng; thứ hai, ông biết ngoại giao hơn.
Chu Ân Lai hỏi:
- Ông nghĩ sao nếu các ông nhận khai phá đoạn đường sắt cả trên lãnh thổ chúng tôi?
Chúng tôi hoàn toàn bất ngờ. Chúng tôi, tuy nhiên, lập tức hiểu, cái này nghĩa là gì. Cái này phải trả giá bao nhiêu, chúng tôi không biết. Chúng tôi cho rằng chắc là rất đắt. Đường chạy qua núi, khe, hẻm núi. Ở đó phải xay bao nhiêu cầu, bao nhiêu hầm, và không kể hết! Đó là rất tốn kém. Nghĩa vụ khó khăn trả lời vấn đề thế này cho phía bạn lại được trao cho tôi. Và tôi nói tôi rất xin lỗi, nhưng bây giờ vấn đề như thế này không còn sức nữa. Thậm chí nhiệm vụ của mình chúng tôi giải quyết với sự căng thẳng rất lớn và nhận về mình trách nhiệm làm đường sắt trên đất Trung Quốc đơn giản là không thể. Ngụ ý, việc xây dựng cần phải tiến hành không những bởi sức lực của chúng tôi, mà còn bằng tiền của chúng tôi, như thế, vấn đề ấy tách ra.
Hình như việc chúng tôi quyết định từ chối những vấn đề mà họ ném cho chúng tôi, đã như một tảng đá rơi xuống chiếc cân tình hữu nghị của chúng tôi Phát sinh những khó khăn làm căng thẳng mối quan hệ chúng tôi.
Tuy nhiên tình hữu nghịlà tình hữu nghị, còn công việc là công việc. Mỗi chính phủ và mỗi người đại diện của Chính phủ cần phải phục vụ cho đất nước mình. Vì thế những sự cố tương tự, về nguyên tắc, không làm xấu đi mối quan hệ giữa các nước. Vâng, và không phải trong kết luận này, nguyên nhân chính sự va chạm, nhưng điều này cuối cùng cũng tạo điều kiện làm xấu mối quan hệ.
Bây giờ về việc Trung Quốc phản ứng quyết định Đại hội 20 ĐCSLX, phanh phui sự lạm quyền của Stalin. Dẫn đầu đoàn ĐCS Trung Quốc tại Đại hội 20 là Lưu Thiếu Kỳ và, hình như, Chu Ân Lai. Họ hiểu cái cách chúng tôi lãnh đạo, và ủng hộ chúng tôi с. Ngay sau Đại hội Mao và những người lãnh đạo Trung Quốc nhiều lần phát biểu ủng hộ cách giải quyết của Đại hội, và thời gian đầu chúng tôi với Trung Quốc tiếp tục giữ mối quan hệ tốt dù rằng chúng tôi vạch trần những tội ác, mà Stalin thực hiện. Bấy giờ Mao đồng ý, ông phân tích quyết định Đại hội 20 và nhận về mình những việc của Stalin để vũ trang. Cái phương pháp, mà Mao bây giờ sử dụng để trấn áp những người sự đối lập, không có cái gì chung với chuyên chính vô sản. Đây là độc tài cá nhân. Trong thời gian Stalin cầm quyền, khi đó ông giết các uỷ viên BCHTƯ Đảng, những người lãnh đạo đảng trung ương, vùng, khu vực, thành phố, cơ sở Đảng ở nhà máy và hàng loạt những người cộng sản.
Tôi không nhắc lại những sự va chạm như thế, xảy ra trong những quan hệ với Trung Quốc trong những năm tôi làm việc. Mối quan hệ tương hỗ của chúng tôi ít nhiều tốt đẹp cả với các ĐCS các nước khác. Và tôi thậm chí nói họ chút nào nồng ấm hơn, vì rằng Trung Quốc vẫn còn là một quốc gia kỳ dị, buồn bực bởi chủ nghĩa đế quốc trước đây, và với họ phát sinh mối quan hệ yêu mến, cả với nhân dân, và cả với những người lãnh đạo của nó. Sự làm xấy mối quan hệ tăng dần dần. Nhưng điều này cảm nhận được.
Bắt đầu cuộc chiến Trung Đông. Anh, Pháp và Israel triển khai chiến tranh chống Ai Cập. Sự xâm lược của họ trùng với sự kiện đáng buồn ở Hungary. Trong quốc tế tình hìnhе phức tạp như thế, trong chúng tôi nảy ra đòi hỏi phải tiếp xúc chặt chẽ hơn nữa với Trung Quốc. Và chúng tôi yêu cầu Bắc Kinh có một ai đấy trong số lãnh đạo Trung Quốc đến Moskva. Chúng tôi muốn được tư vấn và xây dựng đường lối chung trong những mối quan hệ với Ba Lan và Hungary.
Tại Hungary, sự kiện phát triển vũ bão, bắt đầu sự trấn áp những người cộng sản, bắn, treo cổ họ, đả kích các Uỷ ban của Đảng. Rakosi đề nghị chúng tôi giúp đỡ ông chạy khỏi nước. Chúng tôi gửi máy bay cho ông, và ông bay tới Liên Xô. Sau loại bỏ Rakosi khỏi ban lãnh đạo, người đứng đầu những người cộng sản Hungary là Gere. Chúng tôi đã tin ông, ông là một người cộng sản tốt và là người bạn của chúng tôi. Nhưng chẳng ai nghe Gere cả, tất cả mọi người lãnh đạo đất nước đều theo Imre Nade. Nade vì một lý do gì đấy rất thù địch với Liên Xô, mặc dù ông đã sống lưu vong và làm việc trong Quốc tế cộng sản. Rakosi giải thích cho chúng tôi rằng Imre Nade luôn luôn giữ vị trí cực hữu trong Đảng, mặc dù được coi là một người cộng sản và cũng có chân trong ban lãnh đạo ĐCS Hungary và sau này là Đảng công nhân Hungary.
Đồng chí Lưu Thiếu Kỳ đến Liên Xô. Hình như, tham gia Đoàn đại biểu Trung Quốc Đặng Tiểu Bình và Khang Sinh. Hiện nay Đặng Tiểu Bình đang bị thất sủng, và tôi không biết gì về số phận của ông, còn Khang Sinh với chúng tôi có quan hệ rất xấu, trong ban lãnh đạo Trung Quốc ông là người có tư tưởng thù địch lớn nhất trong quan hệ Liên Xô và ĐCSLX. Lưu Thiếu Kỳ là người dễ chịu, với ông có thể theo tình người xem xét các vấn đề và giải quyết chúng. Đoàn chủ tịch BCHTƯ Đảng uỷ quyền tôi tiến hành các cuộc thương thuyết. Đoàn đại biểu chúng tôi có cả Ponomarev. Chúng tôi tiến hành hội đàm suốt đêm, bàn luận những biến cố, xem xét những phương án, suy nghĩ rằng những cái phải thực hiện?
Vấn đề trở nên gay gắt: chúng tôi phải thực hiện hay không thực hiện ở Hungary một hành động quân sự hoặc không? Nếu không, dựa trên cơ sở nào, vì bọn phản cách mạng sẽ làm om xòm, nhiều người lưu vong từ Viên quay về Budapest và giành lấy sự lãnh đạo đất nước vào tay mình. Ở ngay Budapestе, trong thời gian này, có Mikoian và Suslov. Họ báo cho chúng tôi rằng ở đáy xảy ra bắn nhau, triển khai giao chiến. Tại các vùng khác của đất nước không quan sát được, ở đấy là yên hơn và không thể hiện đặc biệt gì sự thù địch trong quan hệ Liên Xô và những người lãnh đạo cộng sản Hungary.
Cùng với Lưu Thiếu Kỳ xem xét tình hình xảy ra, khá phức tạp ở Hungary, chúng tôi cảm thấy sự tín nhiệm tuyệt đối lẫn nhau: Đoàn đại biểu này tới đoàn khác, từ Đảng này đến Đảng khác. Chúng tôi trong quá trình hội đàm đi đến điều này điều khác, cách giải quyết này, cách giải quyết khác, thay đổi chúng đôi lần trong đêm. Lưu bấy giờ chưa bị gắn với Mao, ông đưa lại cho Mao những quan điểm của chúng tôi. Và, theo thường lệ, chúng tôi nhận sự đồng thuận với quan điểm như thế. Dù rằng quan điểm bị thay đổi, Mao cũng không đồng ý với cách giải quyết, mà chúng tôi thảo ra, đề nghị, khi hội đàm, nếu có thể nói như thế, đó là một hội đồng hỗn hợp Xô-Trung về vấn đề Hungary. Chúng tôi kết thúc trong đên, quyết định không dùng vũ lực ở Hungary và để cho sự kiện tự phát triển. Chúng tôi muốn tin rằng lực lượng bên trong là đủ mạnh để nắm lấy bên trên, phục hồi trật tự và không cho phép bọn phản cách mạng cướp chính quyền. Trong một đêm thay đổi ý kiến đôi lần: khi thì Liên Xô, khi thì rung Quốc đề nghị dùng quân đội phía kia - ngược lại. Tuy nhiên, cho dù dao động và cãi nhau, mối quan hệ giữa Đoàn đại biểu này và đoàn kia rất tốt, trên cơ sở tin cậy hoàn toàn và chân thật.
Chúng tôi họp ở nhà nghỉ cuối tuần của Stalin, ở Lipka, nơi ở của Đoàn đại biểu Trung Quốc. Họ về nước sáng hôm sau, và quyết định quân đội xô viết không kéo vào Hungary. Và ngay sáng đó chúng tôi nhận được thông báo từ Budapest, bọn phản cách mạng bắt đầu tàn sát đúng nghĩa đen: họ treo ngược những người cộng sản, đặc biệt các Chekist và các nhà lãnh đạo Đảng, tiến hành một cuộc trấn áp tàn khốc, dã man trấn áp. Các uỷ viên Đoàn chủ tịch BCHTƯ Đảng, một lần nữa được đánh thức. Sau đó quyết định dùng vũ lực. Nhưng với Trung Quốc chúng tôi từng thoả thuận là chúng tôi không dùng vữ lực, và Lưu truyền điều này vào Bắc Kinh từ sớm hơn. Liệu một phía là không tốt nếu đã thoả thuận với phía kia mà bây giờ làm ngược lại. Lưu Thiếu Kỳ lẽ ra về Trung Quốc vào chiều ngày hôm đó. Và chúng tôi thoả thuận với Lưu Thiếu Kỳ là chúng tôi đến sân bay sân bay Vnukovo sớm hơn và chúng tôi sẽ tiến hành một cuộc hội đàm chung. Chúng tôi nói rằng chúng tôi muốn quay lại vấn đề, mà chúng tôi đã từng ngồi suốt đêm.
Chúng tôi đến trước, thành phần đày đủ các uỷ viên Đoàn chủ tịch BCHTƯ, Đoàn đại biểu Trung Quốc đến sau. Trong một phòng riêng chúng tôi tiến hành hội đàm, giải thích những nguyên nhân thay đổi quan điểm của chúng tôi. Lưu Thiếu Kỳ đồng ý, lối thoát khác, hình như không có, đi đến biện pháp cứng rắn. Ông tin rằng những ĐCS anh em và nhân dân Hungary hiểu được rằng đây là một hành động bắt buộc, vì lợi ích giai cấp công nhân, vì lợi ích của các lực lượng tiến bộ. Thậm chí khó lường được hậu quả có thể do phản cách mạng gây ra ở Hungary.
Đoàn Trung Quốc bay về. Chúng tôi rất hài lòng bởi cuộc đi thăm của họ, không tính đến sự va chạm trong mối quan hệ giữa các Đảng chúng ta. Sau việc lập lại trật tự ở Hungary, Chu Ân Lai bay đến Moskva. Từ đó ông bay đến Warsawa, và Budapest, còn sau đó, theo tôi, đến Belgrad. Sau đánh tan cuộc nổi loạn phản cách mạng ở Hungary, những mối quan hệ của chúng tôi với Nam Tư bị xấu đi, mặc dù việc sử dụng vũ lực, các đồng chí Nam Tư đồng chí, đứng đầu là đồng chí Tito, đã hoàn toàn đồng ý với chúng tôi và hoan nghênh hành động như thế. Chúng tôi cùng với Malenkov bay ngay sang gặp Tito và khuyên có nên dùng vũ lực hay không.
Chúng tôi rất hài lòng cuộc đến thăm của Chu Ân Lai. Chúng tôi cũng căng thẳng với Ba Lan, còn với Trung Quốc thì không có. Và chúng tôi xem Trung Quốc là người trung gian tốt bụng có thể làm giảm bớt căng thẳng giữa các ĐCS Liên Xô, Ba Lan, và Hungary. Mặc dù không phải mọi việc bình yên cả với Nam Tư, nhưng chúng tôi cho rằng phải cứ tiếp tục làm xấu quan hệ nữa, tìm kiếm con đường bình thường hoá bình thường hoá chúng và thiết lập mối liên lạc anh em giữa các ĐCS. Chu Ân Lai đến Liên Xô với tâm trạng tốt. Nhưng tôi nói rằng có xuất hiện một ngọn gió lùa nào đấy, tựa như cảm thấy khe hở nào đấy, mà họng súng xuyên qua nó. Có thể đây là kết quả căng thẳng tri giác chúng tôi? Trong đó không xuất hiện cụ thể, đơn giản chúng tôi cảm thấy một làn gió lạnh trong những ngữ điệu. Chu Ân Lai, nói một cách mộc mạc, giờ đây phát biểu sự phân tích của mình một cách tự do hơn hơn là trước đây, khi chúng tôi gặp và thảo luận với ông.
Chúng tôi đi đến điều này với sự hiểu biết. Chính lỗi làm xấu quan hệ với Ba Lan và Hungary nằm ở Stalin, nghĩa là, cũng nằm ở chúng tôi. Stalin đẻ ra những quan hệ như thế, và chúng có một lúc nào đó phải bị chọc thủng, không thể đi qua mà không để lại dấu vết. Giờ đây chúng tôi trả giá cho những việc làm đẫm máu trước đây, ông đã dậy giới lãnh đạo Ba Lan và Hungary. Chúng tôi cần hiểu đúng vị trí của mình, sự kết án phương pháp bạo lực, sự kết án sự xấu xa của Stalin, muốn phục hồi những quan hệ bình thường và anh em và trên cơ sở bình đẳng, muốn xây dựng những quan hệ chúng ta trên cơ sở tôn trọng nhân dân tất cả các nước và sự lãnh đạo các ĐCS của họ.
Những mối quan hệ cần phải được bình thường hoá chính trên cơ sở mới. Vì rằng trước đây Stalin coi mình là một người, có quyền ra lệnh, đặt ra luật lệ trong phong trào cộng sản, mà những người còn lại phải lắc lư đầu, như là những cái mũ, nhìn ông và trong cổ họng chỉ lặp lại:
- Vâng, đúng, tài tình! Hoàn toàn đồng ý!
Lúc đó không cần hơn nữa. Nhưng bây giờ cần phải có những những quan hệ khác. Nếu tạo ra sự bình đẳng, tiếp theo, phải học nghe những nhận xét không dễ chịu, biết xấu hổ với những phương pháp mà Stalin dùng. Tất cả điều này trở nên dễ dàng trên đôi vai chúng tôi. Stalin làm cái gì thì phải chịu cái đó sau khi ông chết.
Trung Quốc đóng vai trò tích cực ở đây. Nhưng chúng tôi tự cảm thấy không hoàn toàn là tốt và thấy, rằng những người lãnh đạo Trung Quốc có khang khác trong các cuộc hội đàm xem xét những vấn đề chung. Nhanh chóng đi đến bình thường hoá quan hệ với Ba Lan. Ở đây xã hội công lao to lớn của đồng chí Gomumka, Sirankevich, Slykhanski và những người khác, nắm quyền lãnh đạo ở Ba Lan. Sau dẹp bọn phản cách mạng ở Hungary ở đó tình hình cũng tương đối nhanh chóng được bình thường hoá. Các đồng chí Hungary có quan điểm lớn với việc dùng lực lượng quân sự chúng tôi để loại bỏ bọn phản cách mạng, vì chính ở đó xuất hiện phản cách mạng ở dạng thuần tuý nhất. Tuy nhiên một số khó khăn đã được ghi nhận trong các Đảng anh em. Một số viên ĐCS Pháp và Italy và một loạt những Đảng viên khác không hiểu bản chất vấn đề và công khai lên án hành động của chúng tôi ở Hungary. Với Nam Tư chúng tôi cũng đạt được tiến bộ trong việc bình thường hoá quan hệ. Cả chúng tôi, cả Nam Tư từ phía mình làm tất cả mọi việc có thể làm đối với việc này.