Ông cai tổng Lê Quang Hiến ở Cao Lãnh:

Nhắc tới ông Cả Hiển (về sau làm Cai tổng) ở Cao Lãnh, những năm đầu thế kỷ này không ai quên được một gia đình giàu có nhân hậu, Mạnh Thường Quân của các nhà văn, nhà thơ. Nhà ông lúc nào cũng dập dìu tân khách từ Lục tỉnh, Sài gòn, miền Trung và Bắc, nơi nào cũng có khách tới viếng thăm ông Cả Hiển vì nghe tiếng đồn về sự đãi ngộ, lịch lãm của ông. Ở địa phương, tuy chỉ giữ chức ông cả trong làng, nhưng ông giao thiệp với các nhà tai mắt, các phủ huyện, hội đồng địa hạt, quản hạt. Những năm đầu thế kỷ 20, các ông Hội đồng Nguyễn Quang Diêu, hội đồng Vị, hội đồng Nguyễn Thần Hiến... thường ghé thăm ông, bàn chuyện quốc sự. thuở đó, phong trào cầu cơ khá thịnh hành. Gia đình ông trở nên một chỗ hầu đàn (cầu cơ) cho các vị phủ, huyện, hội đồng mỗi tháng vài ba dân. Dưới mé sông trước nhà ông Cả Hiển tại xã Hoà An, (Cái Tôm), Cao Lãnh, lúc nào cũng có nhiều ghe hầu, ca nô tấp nập.
Một thú vui khác của ông Cả Hiển là đá gà nòi. Nhà ông là một trại gà lớn phía sau vườn. Ông mướn riêng một người làm công chuyên môn nuôi gà đá độ. Cũng như ông Hội đồng Điếu ở Bạc Liêu, ông chủ Trước ở Rạch Gầm, nhà ông Cả Hiển cũng là một trường gà danh tiếng. Khách sành điệu tới chơi, được ông đích thân hướng dẫn ra phía sau vườn để khoe những con gà nòi chiến, từng làm trận và chiến thắng vẻ vang. Ông có xây bội nhốt riêng, được săn sóc từng giờ, từng ngày. Nói tới “gà nòi Cao Lãnh”, người bình dân hay giới thích đá gà đều không quên hai câu hát ru em:
Gà nào hay cho bằng gà Cao Lãnh
Gái nào bảnh cho bằng gái Tân Châu...?
Hồi trước ở Nam Kỳ, người ta thường đá gà trong những trường gà công khai, lộ thiên. Chủ trường gà thường là những người tai mắt trong làng, có quyền thế mới không bị thực dân làm khó dễ. Người Pháp cấm đá gà vì có “Hội bảo vệ súc vật”. Trường gà lập trên một miếng đất trống, có mái che như một cái trại lớn, xung quanh có rào thưa, thấp hoặc không. Các trường gà nổi tiếng khắp Nam Kỳ như trường gà Cao Lãnh (ông Cả Hiển), trường gà Cho Giữa Vĩnh Kim (chủ Trước), trường gà Bạc Liêu (Hội đồng Điếu), trường gà kinh xàng Xà No (Cần Thơ)...
Trường gà Cao Lãnh có khi được tổ chức trước miếu thờ ông bà chủ cho Đỗ Công Tường. Ông Tường là người Quảng, di cư vào Cao Lãnh lập nghiệp. Ông làm chức Câu đương (xử kiện) và thường hay làm phước, giúp đỡ dân nghèo. Chính ông bà xuất tiền ra lập chợ Cao Lãnh, nên dân địa phương nhớ ơn, gọi là Chợ Câu Lãnh (ông Tường còn có tên khác là Lãnh). Lâu ngày, người đời sau đọc trại hai chữ “Câu Lãnh” thành Cao Lãnh. Trường gà này nằm phía dưới kinh thầy Cai Khâm. Vào những năm trước thế chiến thứ nhứt, biện trường gà nổi danh là ông Sáu Chỉnh, người chuyên môn làm thơ ký, ghi chép mỗi độ gà, giá liền đá, tên các người hàng xáo... và sự giao kết giữa hai bên. Ông Sáu Chỉnh sống một cuộc đời phong lưu lượng mấy mươi năm nhờ nghề làm biện trường gà. Ông Sáu Chỉnh được những người đá hàng xáo, những chủ gà tín nhiệm quyệt đối vì sự vô tư, minh bạch của ông.
Ông Cả Hiển giàu có, sống phong lưu nhân hậu. Các danh sĩ khắp lục châu nghe nức tiếng đồn, cũng tới thăm và được hậu đãi. Thi sĩ Tản Đà, khi làm báo Hữu Thanh, An Nam Tạp Chí thất bại ở Bắc Hà, vô Nam cùn kế sống. Tình cờ gặp ông Diệp Văn Kỳ, nghĩa tế của ông Cả Hiển và được ông Kỳ rộng rãi tặng cho 1.000 đồng, đem về Bắc trả nợ, rồi vô ở hẳn Sài gòn để cộng tác với tờ báo Đông Pháp của ông Kỳ. Nhờ ông Kỳ giới thiệu, Tản Đà có dịp về Long Xuyên, Chợ Mới, Chợ Thủ... Tại đây thi sĩ núi Tản sông Đà có dịp thưởng thức nhiều món ăn ngon dặc biệt của miền Nam, như mắm ruột mà ông còn nhớ mãi, ghi lại trong thơ văn. (“Cà xứ Nghệ, mắm Long xuyên”)
Ông Cả Hiển từng là bạn của cụ Trà Giang, phụ thân của ông Phan Văn Thiết. Nhờ cụ Trà Giang (cũng quê ở Cao Lãnh) giới thiệu, ông Cả Hiển mới biết được Diệp Văn Kỳ. Sau này nhờ ông Kỳ giới thiệu (ông Kỳ là học trò của Nguyễn Sinh Huy khi còn ở Huế) mà thân phụ ông Hồ Chí Minh tức Phó bảng Nguyễn Sinh Huy, mới có dịp xuống sống ở Cao Lãnh một thời gian, rồi mất và được chôn ở đó. Sau khi đậu Phó bảng, đồng khoa với cụ Phan Chu Trinh, ông Huy được bổ Tri huyện Bình Khê. Trong lúc tại chức, ông Huy thường say rượu, đánh chết người, nên bị cách. Ông lang thang vào Sài gòn, làm thầy thuốc và thầy bói trước chợ Bến Thành. Ngày nào ông cũng ngồi trước cửa Nam chờ đợi khách tới xem mạch, hốt thuốc và mời về nhà ăn cơm.
Có một lần, đợi mãi tới chiều tối, mà không có người tới xem mạch, mời về đãi cơm, ông ta đói rã. May mắn, ông Diệp Văn Kỳ ngồi xe hơi qua đó, nhận ra thầy học cũ, mời về nhà đãi ngộ hậu hĩ, rồi còn mời về Cao Lãnh để nhạc nha cung phụng đủ thứ. Trái với sự thêu dệt, bịa đặt của các nhà viết sử Hà Nội, cố tình mô tả ông Huy là một nhà “cách mạng kiên cường, bất khuất chống lại thực dân Pháp bị cách chức”, là cố tình nói sai sự thật. Ông Bùi Tín dẫn lại lài liệu của nhà nghiên cứu lịch sử Pháp Daniel Hémery, đăng trên tạp chí “Approchesasie” cho biết:
Bi kịch gia đình tác động mạnh mẽ đến anh (Nguyễn Tất Thành). Ông Nguyễn Sinh Huy vốn nghiện rượu nặng khi còn ở Huế. Bà Thanh (chị ông Hồ) kể lại rằng hồi ấy cứ lên cơn thèm rượu và say rượu, là bà bị ông bố đánh bằng tay và bằng roi rất tàn nhẫn. Tháng 5-1909, ông (Huy) được bổ đi Tri huyện Bình Khê Bình Định khi 47 tuổi. Nửa năm sau đó, tháng Giêng năm 1910, ông (Huy) bị thi hành kỷ luật rất nặng, do đã đánh anh nông dân Tạ Đức Quang bằng roi và gậy đến mức làm cho anh này chết. Sở mật thám mở cuộc điều tra. Vụ ngộ sát xảy ra khi ông Sắc (tức Huy) say rượu. Hội đồng nhiếp chánh ở Huế lúc ấy quyết định tước mọi chức quyền Tri huyện của ông, và hạ xuống 4 bậc trong ngành quan lại.
  • Mấy thiên tai lớn ở Gò Công
  • Tháng năm “chết nhộn”
  • Giặc “cào cào” (1905)
  • Nạn “Bạch Đồng” 1915
  • Gò Công: đất khởi nghiệp các dòng học quý tộc
  • Gò Công: quê vợ của hoàng đế Bảo Đại.
  • Vài nhân vật cận đại tiêu biểu của Gò Công
  • Ông Phủ Lê Quang Liêm (1881-1945)
  • Luật sư Vương Quang Nhường, rể vua Thành Thái
  • Các giai thoại, sự tích ở Gò Công
  • Thành “Xăng Đá” và tỉnh lỵ Gò Công
  • Đi lính cho Tây
  • Hội kín Thiên địa hội Gò Công:
  • Một nhà nho cấp tiến:
  • Các cự phú ở Nam Kỳ
  • Bùi Quang Chiêu
  • Trương Văn Bền: nhà kỹ nghệ không bằng cấp kỹ sư
  • Ông cai tổng Lê Quang Hiến ở Cao Lãnh:
  • Diệp Văn Kỳ
  • La Thành Nghệ
  • Lai lịch một dòng họ có truyền thống y dược
  • Giàu có là một trọng tội với cộng sản
  • Cuộc bạo động của ông “Đạo Tưởng”
  • “Đạo Tưởng” ông là ai?
  • Lễ quốc táng nhà cách mạng Phan Chu Trinh
  • Phan Chu Trinh và Nguyễn Tất Thành
  • Lễ quốc táng nhà cách mạng Phan Chu Trinh (4-4-1926)
  • Phụ Lục
  • ---~~~mucluc~~~--- ---~~~cungtacgia~~~--- !!!8352_30.htm!!!ến Hà Nội, thuê khách sạn để nằm chờ. Cán bộ chỉ hứa hẹn dây dưa. Sau đó, người ta nghe tin ông ông Hoàng Kim Lân bị bịnh, đột ngột từ trần, sau khi được nhà nước “ưu ái” đưa vào bịnh viện. Thi hài ông được họ chôn cất tử tế. Sau đó nghe đồn rằng gia đình ông ở hải ngoại, nhận được giấy đòi tiền sở phí về cái đám ma ấy lên tới mấy chục ngàn đô la?
    Trở lại ông La Thành Nghệ, là người chỉ giao thiệp với hạng nhà giàu và thượng lưu trí thức ở Sài gòn. Tuy sống trên đống vàng, nhưng ông không phung phí tiền bạc để mang tai tiếng như nhiều người khác. Năm 1967, La Thành Nghệ ra ứng cử Nghị sĩ Quốc Hội, chung liên danh “Bạch Tượng” của Dược sĩ Trần Văn Lắm và đắc cử. Ông Trần Văn Lắm có lúc làm Phó chủ tịch Thượng Viện và Tổng trưởng Ngoại Giao dưới thời Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
    Tuy nhiên, danh nghĩa Nghị sĩ Quốc Hội chỉ để trang trí cho La Thành Nghệ hơn là nghề hái ra liền như viện bào chế La Thành của ông. Do đó, trong thời gian tham chính, dư luận hay báo chí không nghe ông tuyên bố hay có hành động chính trị nào tỏ ra tham quyền cố vị... Ông cũng tránh xa các áp-phe làm ăn của các ông tai to mặt bự khác.
    Ông bà ta thượng nói: “Nhứt nghệ tinh nhứt thân vinh”. Trong giới bình dân, người trong gia đình cũng hay dặn cho cháu: “Sành một nghề sung sướng một đời”. Cả hai câu đều ngụ ý khuyên con người ở đời chớ khinh hay trọng một nghề nào hơn nghề nào. Nghề nào cũng cao quý. Nếu giỏi một nghề chắc chắn được ấm no, sung sướng.
    Những vị lương y, các dược sĩ Đông Tây y chỉ nhỏ sáng chế được một vài thứ thuốc gia truyền công hiệu, trở nên giàu có, được dân chúng miền Nam nhắc nhở tên buổi. Kể về các lương y, dược sĩ sáng chế các loại thuốc thông dụng, rẻ tiền nhưng hiệu nghiệm, được quần chúng miền Nam ủng hộ hơn nửa thế kỷ trước, chúng tôi được biết:
    - Võ Văn Vân nổi tiếng với thuốc “Tam tinh hải cẩu bổ thận hoàn”.
    - Bác sĩ Bùi Kiến Tín với “ Dầu gió khuynh diệp”.
    - Dược sĩ Nguyễn Chí Nhiều với “Nguyễn Chí Dược Cuộc”.
    Dưới thời Đệ nhứt Cộng hoà (1954-1963) Thủ tướng (sau đó làm Tổng thống) Ngô Đình Diệm vừa mới thu hồi độc lập, mở chiến dịch khuyến khích dân chúng dùng hàng nội hoá, để thay thế hàng hoá Pháp. Nhiều món hàng hoá, thuốc men mới sáng chế trong dịp này trở nên thông dụng và làm tăng uy tín của hàng nội hoá. Các Đông y sĩ, dược sĩ Tây y, bác sĩ... thời đó thành công nhờ hoàn cảnh một phần. Phần lớn họ nhờ sản phẩm có uy tín, được người tiêu dùng tín nhiệm.
    Ông Võ Văn Vân là người sáng lập nhà thuốc Võ Văn Vân lại Thủ Dầu Một, tức tỉnh Bình Dương hồi trước năm 1975. Sau khi cộng sản chiếm miền Nam, họ đổi lại thành tỉnh Sông Bé. Hai sản phẩm nổi tiếng của dược phòng Võ Văn Vân là:
    - “Bá đả quân sơn tán” trị bịnh đau lưng, nhức mỏi rất công hiệu. Hồi đó các xe đi bán quảng cáo thuốc của nhà thuốc Võ Văn Vân còn khoe rằng “Bá đả quân sơn lán” là thuốc trị bịnh đánh bị té, các võ sĩ, các người lao động chân tay như làm ruộng, làm công (vác lúa, chèo ghe, móc mương, bồi vườn...) đều phải uống thuốc này, vì nó “hiệu nghiệm như thuốc tiên!”
    - “Tam tinh hải cẩu bổ thận hoàn” trị bịnh yếu sinh lý, tráng dương, bổ thận, dùng cho đàn ông để tăng cường sinh lực.
    Các năm 1955-57, các nhà thuốc thường tổ chức những xe thuốc đi bán dạo các miền quê. Mỗi xe có người làm trò vui như xiếc, ảo thuật, kịch ngắn để thu hút khán giả. Xen kẽ vào những trò vui ấy là màn bán thuốc. Người nhà quê lúc ấy gọi các xe bán thuốc dạo đó là “Sơn Đông Mãi Võ”.
    Tuy là Đông y sĩ, nhưng ông Võ Văn Vân lại cho các con qua Pháp du học các ngành y, dược. Trong số các con của Võ Văn Vân, có ông Võ Văn ứng, từng nổi tiếng là Mạnh Thường Quân của các bộ môn thể thao ở Sài gòn. Ông Võ Văn ứng còn làm Tổng giám đốc Nam Đô Ngân hàng, khách sạn Nam Đô. Một nhà thuốc Đông y khác, cũng nổi tiếng đồng thời là nhà thuốc Võ Đình Dần ở Chợ Lớn. Thuốc ích khí bổ thận “Cửu Long Hoàn”, chuyên trị mệt mỏi, lao tâm lao lực, được quảng cáo sâu rộng, nên bán rất chạy. Thời đó, hầu như ai cũng thuộc lòng câu: “Một viên Cửu Long hoàn bằng 10 thang thuốc bổ “ của nhà thuốc Võ Đình Dần. Nhà thuốc này cũng có một đội ngũ chuyên môn đi bán dạo khắp thôn quê, gồm 5 xe cam nhông, gọi là “Sơn Đông Mãi Võ”. Theo nhà văn Hồ Trường An, thì thuốc “Cửu Long hoàn” được các người lao tâm, lao lực, thức đêm, làm việc nhiều như các vũ nữ ở các vũ trường, các nghệ sĩ sân khấu cải lương, các tay cờ bạc... tóm lại những kẻ lấy ngày làm đêm đều dùng “Cửu Long hoàn”, để phục hồi sức lực. Thuốc viên “Cửu Long hoàn” được quảng cáo trên đài “Philco Sài gòn” qua bài hát “Une chan son pour Ninh” lời Việt như:
    Khi nào mệt mỏi
    Nhớ mua dùm
    Cửu Long hoàn
    Võ Đình Dân...
    Một dược sĩ Tây y khác cũng thành công và nổi tiếng nhờ thứ thuốc ban nóng, cảm ho của trẻ em là ông Nguyễn Chí Nhiều. Ông Nhiều lập “Nguyễn Chí Dược Cuộc”, sản xuất vài thứ thucông việc hên lạc giữa bà Kỳ và nơi ông trốn. Bà Kỳ gởi quần áo và đồ đạc để tôi đưa lại ông Kỳ tạm dùng trong lúc trốn tránh mật thám Pháp. Anh em nghĩ rằng không thể giấu ông Kỳ lâu một chỗ mãi được, phải tìm cách đưa ông Kỳ đi nơi khác... nên tổ chức mướn “xe lô”, và may cho Diệp Văn Kỳ một bộ đồ “Đức Cha”.
    “Xe lô” đưa Diệp Văn Kỳ và các bạn từ Mỹ Tho về Chợ Lớn, rồi từ Chợ Lớn qua Bà Chiểu. Anh em hướng dẫn sôp-phơ đi đường Lăng Cha Cả cho kín đáo hơn. Nhưng... khi xe lô đền Lăng Cha Cả, thì “ăn banh” (en cas de pan). Anh em vô tình, không nghĩ rằng anh sốp-phơ xe lô phản bội, giả đò “xe ăn banh” nằm giữa đường, đặng anh quay về Chợ Lớn, mật báo với tụi lính kín Pháp. Sôp-phơ bán Diệp Văn Kỳ cho mật thám Chợ Lớn. Thế là Diệp Văn Kỳ bị bắt khi xe ra khỏi Lăng Cha Cả. Cò Perrech được khen ngợi. Diệp Văn Kỳ bị trục xuất về nguyên quán ở Huế”.
    Tháng Tám 1945, Việt Minh cướp chính quyền ở Nam Bộ. Họ lùng sục tìm bắt những nhà ái quốc có uy tín, khác chính kiến, nhóm Đệ tứ, đảng Lập hiến để thủ tiêu. Lần này ông Kỳ cũng giả làm thầy dòng, trốn trong nhà thờ Tràng Bàng, nhưng cũng bị Việt Minh phát giác, rồi bắt dẫn đi, hạ sát trong đêm tối.
    Khi ông Phó bảng Nguyễn Sinh Huy (còn có tên Sắc) mất chức Tri huyện, lang bạt giang hồ vào Sài gòn, tìm kế sinh nhai, tình cờ gặp lại người học trò mà ông đã dậy hồi 20 năm trước ở Huế. Nhớ ân sư, người học trò có nghĩa ấy là Diệp Văn Kỳ mới rước ông thầy gặp bước gian truân về nhà nuôi dưỡng. Sau đó, ông Kỳ mới đưa ông Phó bảng về Cao Lãnh, để chào nhạc gia là ông điền chủ Lê Quang Hiển. Từ đó, thỉnh thoảng ông Phó bảng lên xuống Sài gòn, để chơi với ông Diệp Văn Cương, sui gia của ông Cả Hiển. Thương tình người thầy học cũ của con, ông Diệp Văn Cương nhiều lần giúp đỡ tiền bạc cho ông Phó bảng. Tánh nào tật nấy, có tiền, rảnh rỗi, ông Phó bảng lại say sưa như trước. Một lần lên Sài gòn, uống rượu say mèm, bất kể trời đất, ông Phó bảng nằm lăn ra đường, bị lính hành hung, nên la ó om sòm. Nghe tin ấy, ông Cương tới năn nỉ ông cũng không tỉnh. Gặp lúc ông Cả Hiền lên Sài gòn thăm con gái và rể, thấy vậy liền kề tai nói nhỏ với ông Phó bảng Huy:
    - Ngày xưa Tôn Tẩn giả điên, ăn cứt mà người ta còn biết, còn bây giờ ông có giả say, nằm đây thì thiên hạ cũng biết ông từng là Phó bảng, Tri huyện bị cách.
    Nghe xong, Phó bảng Huy đứng dậy đi về nhà. Chính lúc đang sa cơ thất thế đó, cậu Paul Nguyễn Tất Thành có mặt trong Nam. Cậu mới viết thư khẩn thiết xin quan Khâm sứ Trung kỳ rộng lượng kiếm cho cha cậu một chân thừa biện, huấn đạo hay giáo thụ để độ nhật. Lá đơn ấy không được đáp ứng, làm cho cậu bồi tàu Nguyễn Tất Thành có mối hận lòng. Sau đó, khi qua Pháp, cậu bồi tàu liền viết thư lạy lục Tổng Thống Pháp cho mình được đặc cách vào học “Trường Thuộc địa” để ra làm quan cho Pháp. Đơn xin lại bị bác vì trình độ cậu quá kém. Hận lòng chồng chất, công danh bế tắc, cậu Nguyễn Tất Thành bèn xoay sang hướng khác: hoạt động chống Pháp và đi Liên xô để tìm “đường cứu nước Liên xô”.
    Sau vụ đó, ông Phó bảng Huy về Cao Lãnh và ở trong chùa Hoà Long. Chùa đó, người địa phương gọi là “miếu trời sanh”. Lúc này ông sống về nghề hết thuốc, giảng kinh sách, làm thầy bói. Có lúc ông lên núi Thất Sơn để giảng kinh Phật cho các nhà sư tu ẩn. Gặp vận bĩ, tới đâu cũng không được ngưỡng mộ. Sau cùng, ông Phó bảng về sống chung với một ông già độc thân tại làng Hoà An (Cái Tôm) tên là Lê Văn Giáo. Ông Phó bảng dạy ông Giáo làm thuốc tễ, thuốc tán để độ nhật. Có lần, ông Phó bảng làm đơn, tự mình đến quận đường Cao Lãnh để xin ông chủ quận Lê Quang Tường cho phép hành nghề đông y. Đợi lâu, không những không được tiếp mà ông Phó bảng còn bị lính xua đuổi bực mình bỏ về.
    Tháng 11 năm 1929, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Huy bị bịnh và mất. Thương người tha phương lỡ vận, các thân hào nhân sĩ Cao Lãnh chung góp tiền bạc để mai táng ông Huy: ông Hội đồng Nguyễn Thành Vị tặng cho một quan tài, ông Cả Hiền, ông Nguyễn Văn Sanh ở Hoà An lo chôn cất cạnh “Miếu trời sanh”. Mấy năm sau, người con gái ông Phó bảng hay tin, lặn lội tìm tới nơi, làm lễ thành phục, thọ tang. Người đó là bà Nguyễn Thị Thanh, chị ông Hồ Chí Minh sau này. Còn ông Hồ, từ ngày đi biệt tích giang hồ mà các sử gia Hà Nội gọi là “Bác Hồ đi tìm đường cứu nước... Pháp” thì không bao giờ trở lại thăm mộ cha một lần!

    Truyện Những phú hộ lừng danh Nam Kỳ ---~~~cungtacgia~~~--- !!!8352_30.htm!!!ến Hà Nội, thuê khách sạn để nằm chờ. Cán bộ chỉ hứa hẹn dây dưa. Sau đó, người ta nghe tin ông ông Hoàng Kim Lân bị bịnh, đột ngột từ trần, sau khi được nhà nước “ưu ái” đưa vào bịnh viện. Thi hài ông được họ chôn cất tử tế. Sau đó nghe đồn rằng gia đình ông ở hải ngoại, nhận được giấy đòi tiền sở phí về cái đám ma ấy lên tới mấy chục ngàn đô la?
    Trở lại ông La Thành Nghệ, là người chỉ giao thiệp với hạng nhà giàu và thượng lưu trí thức ở Sài gòn. Tuy sống trên đống vàng, nhưng ông không phung phí tiền bạc để mang tai tiếng như nhiều người khác. Năm 1967, La Thành Nghệ ra ứng cử Nghị sĩ Quốc Hội, chung liên danh “Bạch Tượng” của Dược sĩ Trần Văn Lắm và đắc cử. Ông Trần Văn Lắm có lúc làm Phó chủ tịch Thượng Viện và Tổng trưởng Ngoại Giao dưới thời Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.
    Tuy nhiên, danh nghĩa Nghị sĩ Quốc Hội chỉ để trang trí cho La Thành Nghệ hơn là nghề hái ra liền như viện bào chế La Thành của ông. Do đó, trong thời gian tham chính, dư luận hay báo chí không nghe ông tuyên bố hay có hành động chính trị nào tỏ ra tham quyền cố vị... Ông cũng tránh xa các áp-phe làm ăn của các ông tai to mặt bự khác.
    Ông bà ta thượng nói: “Nhứt nghệ tinh nhứt thân vinh”. Trong giới bình dân, người trong gia đình cũng hay dặn cho cháu: “Sành một nghề sung sướng một đời”. Cả hai câu đều ngụ ý khuyên con người ở đời chớ khinh hay trọng một nghề nào hơn nghề nào. Nghề nào cũng cao quý. Nếu giỏi một nghề chắc chắn được ấm no, sung sướng.
    Những vị lương y, các dược sĩ Đông Tây y chỉ nhỏ sáng chế được một vài thứ thuốc gia truyền công hiệu, trở nên giàu có, được dân chúng miền Nam nhắc nhở tên buổi. Kể về các lương y, dược sĩ sáng chế các loại thuốc thông dụng, rẻ tiền nhưng hiệu nghiệm, được quần chúng miền Nam ủng hộ hơn nửa thế kỷ trước, chúng tôi được biết:
    - Võ Văn Vân nổi tiếng với thuốc “Tam tinh hải cẩu bổ thận hoàn”.
    - Bác sĩ Bùi Kiến Tín với “ Dầu gió khuynh diệp”.
    - Dược sĩ Nguyễn Chí Nhiều với “Nguyễn Chí Dược Cuộc”.
    Dưới thời Đệ nhứt Cộng hoà (1954-1963) Thủ tướng (sau đó làm Tổng thống) Ngô Đình Diệm vừa mới thu hồi độc lập, mở chiến dịch khuyến khích dân chúng dùng hàng nội hoá, để thay thế hàng hoá Pháp. Nhiều món hàng hoá, thuốc men mới sáng chế trong dịp này trở nên thông dụng và làm tăng uy tín của hàng nội hoá. Các Đông y sĩ, dược sĩ Tây y, bác sĩ... thời đó thành công nhờ hoàn cảnh một phần. Phần lớn họ nhờ sản phẩm có uy tín, được người tiêu dùng tín nhiệm.
    Ông Võ Văn Vân là người sáng lập nhà thuốc Võ Văn Vân lại Thủ Dầu Một, tức tỉnh Bình Dương hồi trước năm 1975. Sau khi cộng sản chiếm miền Nam, họ đổi lại thành tỉnh Sông Bé. Hai sản phẩm nổi tiếng của dược phòng Võ Văn Vân là:
    - “Bá đả quân sơn tán” trị bịnh đau lưng, nhức mỏi rất công hiệu. Hồi đó các xe đi bán quảng cáo thuốc của nhà thuốc Võ Văn Vân còn khoe rằng “Bá đả quân sơn lán” là thuốc trị bịnh đánh bị té, các võ sĩ, các người lao động chân tay như làm ruộng, làm công (vác lúa, chèo ghe, móc mương, bồi vườn...) đều phải uống thuốc này, vì nó “hiệu nghiệm như thuốc tiên!”
    - “Tam tinh hải cẩu bổ thận hoàn” trị bịnh yếu sinh lý, tráng dương, bổ thận, dùng cho đàn ông để tăng cường sinh lực.
    Các năm 1955-57, các nhà thuốc thường tổ chức những xe thuốc đi bán dạo các miền quê. Mỗi xe có người làm trò vui như xiếc, ảo thuật, kịch ngắn để thu hút khán giả. Xen kẽ vào những trò vui ấy là màn bán thuốc. Người nhà quê lúc ấy gọi các xe bán thuốc dạo đó là “Sơn Đông Mãi Võ”.
    Tuy là Đông y sĩ, nhưng ông Võ Văn Vân lại cho các con qua Pháp du học các ngành y, dược. Trong số các con của Võ Văn Vân, có ông Võ Văn ứng, từng nổi tiếng là Mạnh Thường Quân của các bộ môn thể thao ở Sài gòn. Ông Võ Văn ứng còn làm Tổng giám đốc Nam Đô Ngân hàng, khách sạn Nam Đô. Một nhà thuốc Đông y khác, cũng nổi tiếng đồng thời là nhà thuốc Võ Đình Dần ở Chợ Lớn. Thuốc ích khí bổ thận “Cửu Long Hoàn”, chuyên trị mệt mỏi, lao tâm lao lực, được quảng cáo sâu rộng, nên bán rất chạy. Thời đó, hầu như ai cũng thuộc lòng câu: “Một viên Cửu Long hoàn bằng 10 thang thuốc bổ “ của nhà thuốc Võ Đình Dần. Nhà thuốc này cũng có một đội ngũ chuyên môn đi bán dạo khắp thôn quê, gồm 5 xe cam nhông, gọi là “Sơn Đông Mãi Võ”. Theo nhà văn Hồ Trường An, thì thuốc “Cửu Long hoàn” được các người lao tâm, lao lực, thức đêm, làm việc nhiều như các vũ nữ ở các vũ trường, các nghệ sĩ sân khấu cải lương, các tay cờ bạc... tóm lại những kẻ lấy ngày làm đêm đều dùng “Cửu Long hoàn”, để phục hồi sức lực. Thuốc viên “Cửu Long hoàn” được quảng cáo trên đài “Philco Sài gòn” qua bài hát “Une chan son pour Ninh” lời Việt như:
    Khi nào mệt mỏi
    Nhớ mua dùm
    Cửu Long hoàn
    Võ Đình Dân...
    Một dược sĩ Tây y khác cũng thành công và nổi tiếng nhờ thứ thuốc ban nóng, cảm ho của trẻ em là ông Nguyễn Chí Nhiều. Ông Nhiều lập “Nguyễn Chí Dược Cuộc”, sản xuất vài thứ thucông việc hên lạc giữa bà Kỳ và nơi ông trốn. Bà Kỳ gởi quần áo và đồ đạc để tôi đưa lại ông Kỳ tạm dùng trong lúc trốn tránh mật thám Pháp. Anh em nghĩ rằng không thể giấu ông Kỳ lâu một chỗ mãi được, phải tìm cách đưa ông Kỳ đi nơi khác... nên tổ chức mướn “xe lô”, và may cho Diệp Văn Kỳ một bộ đồ “Đức Cha”.
    “Xe lô” đưa Diệp Văn Kỳ và các bạn từ Mỹ Tho về Chợ Lớn, rồi từ Chợ Lớn qua Bà Chiểu. Anh em hướng dẫn sôp-phơ đi đường Lăng Cha Cả cho kín đáo hơn. Nhưng... khi xe lô đền Lăng Cha Cả, thì “ăn banh” (en cas de pan). Anh em vô tình, không nghĩ rằng anh sốp-phơ xe lô phản bội, giả đò “xe ăn banh” nằm giữa đường, đặng anh quay về Chợ Lớn, mật báo với tụi lính kín Pháp. Sôp-phơ bán Diệp Văn Kỳ cho mật thám Chợ Lớn. Thế là Diệp Văn Kỳ bị bắt khi xe ra khỏi Lăng Cha Cả. Cò Perrech được khen ngợi. Diệp Văn Kỳ bị trục xuất về nguyên quán ở Huế”.
    Tháng Tám 1945, Việt Minh cướp chính quyền ở Nam Bộ. Họ lùng sục tìm bắt những nhà ái quốc có uy tín, khác chính kiến, nhóm Đệ tứ, đảng Lập hiến để thủ tiêu. Lần này ông Kỳ cũng giả làm thầy dòng, trốn trong nhà thờ Tràng Bàng, nhưng cũng bị Việt Minh phát giác, rồi bắt dẫn đi, hạ sát trong đêm tối.
    Khi ông Phó bảng Nguyễn Sinh Huy (còn có tên Sắc) mất chức Tri huyện, lang bạt giang hồ vào Sài gòn, tìm kế sinh nhai, tình cờ gặp lại người học trò mà ông đã dậy hồi 20 năm trước ở Huế. Nhớ ân sư, người học trò có nghĩa ấy là Diệp Văn Kỳ mới rước ông thầy gặp bước gian truân về nhà nuôi dưỡng. Sau đó, ông Kỳ mới đưa ông Phó bảng về Cao Lãnh, để chào nhạc gia là ông điền chủ Lê Quang Hiển. Từ đó, thỉnh thoảng ông Phó bảng lên xuống Sài gòn, để chơi với ông Diệp Văn Cương, sui gia của ông Cả Hiển. Thương tình người thầy học cũ của con, ông Diệp Văn Cương nhiều lần giúp đỡ tiền bạc cho ông Phó bảng. Tánh nào tật nấy, có tiền, rảnh rỗi, ông Phó bảng lại say sưa như trước. Một lần lên Sài gòn, uống rượu say mèm, bất kể trời đất, ông Phó bảng nằm lăn ra đường, bị lính hành hung, nên la ó om sòm. Nghe tin ấy, ông Cương tới năn nỉ ông cũng không tỉnh. Gặp lúc ông Cả Hiền lên Sài gòn thăm con gái và rể, thấy vậy liền kề tai nói nhỏ với ông Phó bảng Huy:
    - Ngày xưa Tôn Tẩn giả điên, ăn cứt mà người ta còn biết, còn bây giờ ông có giả say, nằm đây thì thiên hạ cũng biết ông từng là Phó bảng, Tri huyện bị cách.
    Nghe xong, Phó bảng Huy đứng dậy đi về nhà. Chính lúc đang sa cơ thất thế đó, cậu Paul Nguyễn Tất Thành có mặt trong Nam. Cậu mới viết thư khẩn thiết xin quan Khâm sứ Trung kỳ rộng lượng kiếm cho cha cậu một chân thừa biện, huấn đạo hay giáo thụ để độ nhật. Lá đơn ấy không được đáp ứng, làm cho cậu bồi tàu Nguyễn Tất Thành có mối hận lòng. Sau đó, khi qua Pháp, cậu bồi tàu liền viết thư lạy lục Tổng Thống Pháp cho mình được đặc cách vào học “Trường Thuộc địa” để ra làm quan cho Pháp. Đơn xin lại bị bác vì trình độ cậu quá kém. Hận lòng chồng chất, công danh bế tắc, cậu Nguyễn Tất Thành bèn xoay sang hướng khác: hoạt động chống Pháp và đi Liên xô để tìm “đường cứu nước Liên xô”.
    Sau vụ đó, ông Phó bảng Huy về Cao Lãnh và ở trong chùa Hoà Long. Chùa đó, người địa phương gọi là “miếu trời sanh”. Lúc này ông sống về nghề hết thuốc, giảng kinh sách, làm thầy bói. Có lúc ông lên núi Thất Sơn để giảng kinh Phật cho các nhà sư tu ẩn. Gặp vận bĩ, tới đâu cũng không được ngưỡng mộ. Sau cùng, ông Phó bảng về sống chung với một ông già độc thân tại làng Hoà An (Cái Tôm) tên là Lê Văn Giáo. Ông Phó bảng dạy ông Giáo làm thuốc tễ, thuốc tán để độ nhật. Có lần, ông Phó bảng làm đơn, tự mình đến quận đường Cao Lãnh để xin ông chủ quận Lê Quang Tường cho phép hành nghề đông y. Đợi lâu, không những không được tiếp mà ông Phó bảng còn bị lính xua đuổi bực mình bỏ về.
    Tháng 11 năm 1929, ông Phó bảng Nguyễn Sinh Huy bị bịnh và mất. Thương người tha phương lỡ vận, các thân hào nhân sĩ Cao Lãnh chung góp tiền bạc để mai táng ông Huy: ông Hội đồng Nguyễn Thành Vị tặng cho một quan tài, ông Cả Hiền, ông Nguyễn Văn Sanh ở Hoà An lo chôn cất cạnh “Miếu trời sanh”. Mấy năm sau, người con gái ông Phó bảng hay tin, lặn lội tìm tới nơi, làm lễ thành phục, thọ tang. Người đó là bà Nguyễn Thị Thanh, chị ông Hồ Chí Minh sau này. Còn ông Hồ, từ ngày đi biệt tích giang hồ mà các sử gia Hà Nội gọi là “Bác Hồ đi tìm đường cứu nước... Pháp” thì không bao giờ trở lại thăm mộ cha một lần!
    --!!tach_noi_dung!!--

    Đánh máy: Nguyễn Học
    Nguồn: Nhà xuất bản văn học
    Được bạn: Ct.Ly đưa lên
    vào ngày: 4 tháng 10 năm 2006

    --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--