Dịch giả: Nguyễn Xuân Thảo, Trịnh Như Lương
Chương 121

Hàng ngày, nhiều đoàn xe dài từ khắp các cửa ô kéo vào Moskva: chở lính mới mộ đến cho đạo quần thường trực, một số bị trói gô như bọn trộm cướp; nhưng phần đông tình nguyện đi lính để thoát khỏi cuộc đời cùng khổ. Ở các quảng trường trong thành phố, có những bản chiếu chỉ mộ lính vào đội quân thường trực, viết trên những tấm sắt tây đóng vào cột. Người ta hứa trả cho mỗi người lính mười một rúp một năm, ăn uống đầy đủ và cả một khẩu phần vodka. Nông nô, gia nô, sống cuộc đời ăn đói nhịn khát trong đám quân hầu đầy tớ quá đông đúc ở các gia đình quý tộc, đã cãi lộn với bọn quản gia hoặc quẳng mũ xuống ngay chân người chủ nhân quý tộc rồi kéo nhau đến Preobrazenskoe. Ngày nào cũng có hàng nghìn người được đưa tới đó.
Có khi, họ phải chờ ngoài trời rét mướt cho đến chiều tối, các viên sĩ quan mới ra, đứng bên trên thềm đọc danh sách điểm danh. Người ta đưa họ đến tầng dưới của toà lâu đài. Những anh lính rậm ria của trung đoàn Preobrazenski ra lệnh cho họ cởi hết quần áo.
Anh lính mộ sợ sệt, tháo những băng vải quấn ở chân thay bít tất, cởi quần áo và lấy tay che hạ bộ đi vào phòng. Những sĩ quan, để tóc dài, đội mũ dạ, ngồi giữa những ngọn nến đương cháy. Như những con chim ưng, họ nhìn chòng chọc vào người lính mộ vừa bước vào phòng: "Tên mầy là gì? Tên tự mầy là gì? Bao nhiêu tuổi?". Nhưng họ không hỏi người lính mộ là ai dù người đó là một nông nô bỏ trốn hay một tên kẻ cướp. Họ đo chiều cao, vạch môi khám răng, bắt bỏ tay ra đế xem hạ bộ. "Chấp nhận. Phân vào trung đoàn N…"
Bên kia toà lâu đài, trên cánh đồng tuyết, doanh trại mới cất chạy dài hàng dãy. Người ta phân phối đoàn người được chấp nhận về các nhà. Nhà nào cũng chật ních. Mỗi nhà có một thủ trưởng là một hạ sĩ quan cấp dưới, tay kè kè một chiếc gậy. Hắn bảo những người mới đến: "Mầy phải tuân lệnh tao như tuân lệnh Chúa. Lệnh không nhắc đến lần thứ hai. Tao là Trời, là Sa hoàng, là cha của chúng mầy". Lính mới được ăn uống đầy đủ, nhưng chế độ rất nghiêm ngặt, không phải như hồi xưa ở các trung đoàn xtreletz. Chẳng khác gì một nhà tù? Một hồi trống đánh thức mọi người dậy. Chưa ăn uống gì đã bị dẫn đến bãi tập. Người ta bắt họ xếp thành hàng bốn. Trước hết người ta dạy họ phân biệt tay trái và tay phải. Có anh nông dân suốt đời chưa bao giờ tự hỏi xem bàn tay mình là thế nào. Người ta luyện trí nhớ của họ bằng gậy gộc, Thỉnh thoảng có viên sĩ quan đến bãi tập; phần nhiều là người ngoại quốc, thường chếch choáng say. Hắn giạng hai chân, đứng trước hàng lính, trợn hai con mắt đục ngấu nhìn những tấm áo acmiac, áo lông cừu, giầy gai, ủng dạ, mũ lông cừu. Hắn phùng mồm trợn mắt hò hét bằng tiếng ngoại quốc. Hắn giơ gậy lên bắt mọi người phải hiểu. Cực chẳng đã, mọi người bắt đầu hiểu dần dần: "Marschieren" - tiến lên! "Halt" - đứng lại. Schlvein(1) hoặc "Russisches Schwein"(1) - là câu chửi… Sau bữa ăn lót dạ, người ta lại dẫn họ ra bãi tập. Sau bữa ăn trưa lại phải tập đi lần thứ ba, vai vác gậy hoặc súng hoả mai. Người ta dạy họ xếp thành hàng như quân đội của vương hầu xứ Xavoa, dạy đi đều bước, dạy bắn liên hồi, dạy xung phong đánh lưỡi lê. Phạm một lỗi nhỏ cũng bị lột quần ngay trên bãi tuyết, và bị đánh không tiếc tay trước toàn đội.
Khó mà nhớ được các danh từ quân sự. "Chuẩn bị nhồi súng!". Phải nhớ hết mọi thứ, theo thứ tự: "Mở ống đựng thuốc cho thuốc vào ống. Đóng ống thuốc. Lấy một viên đạn. Cắn đầu đạn. Nạp đạn vào nòng. Rút thông súng ra, Nhồi thuốc. Mở cò. Ngắm…". Họ bắn theo từng tiểu đội: một hàng quỳ một bên gối xuống đất nhồi súng; hàng sau đứng, nổ súng. Họ nằm bắn: trừ một hàng ra còn tất cả các hàng khác lần lượt nằm rạp xuống đất.
Một người Áo, tướng Adam Ivanovich Vaide điều khiển việc huấn luyện quân sự. Hắn và tướng Artamon Mikhailovich Golovin và vương hầu Anikita Ivanovich Repnin đã nhận được lệnh thành lập ba sư đoàn, mỗi sư đoàn có chín trung đoàn.
Trung uý Aleksey Brovkin đã mộ ở miền Bắc được gần năm trăm người đủ tiêu chuẩn nhập ngũ, nơi thì giao cho tổng trấn, nơi thì giao cho Iandrat - xưa kia gọi là tỉnh trưởng - đưa họ về Moskva. Nay hắn đi xa nữa, quá Povonez, vào sâu trong rừng thẳm. Người ta nói rằng ở vùng nầy có nhiều nông dân đào vong và những kẻ vô công rồi nghề ẩn náu trong những tu viện. Những người thông thạo tình hình khuyên hắn đừng nên đi quá sâu vào rừng: "Các tu viện đã biết tin ông đến, bọn razkonic đã đề phòng. Bọn họ thì đông, các ông chỉ có mười người trên ba cỗ xe trượt tuyết. Họ sẽ thủ tiêu các ông, chẳng ai biết đấy là đâu".
Ở những vùng nầy, người dân tính tình thô bạo; họ làm nghề săn bắn hoặc là dân sơn tràng. Họ ở những nếp nhà gỗ rộng rãi, chắc chắn. Nhà ở, chuồng bò và kho cùng chung một mái. Làng xóm gọi là giáo khu.
Đi từ nhà nầy sang nhà khác phải mất hàng ngày đường trong rừng rậm. Aleksey hiểu rằng công việc sẽ khó khăn. Nhưng ở đời người ta không thể sống mà không biết cái sợ là gì. Và, nếu báo cáo với vua Piotr rằng mình đã đến tận phương Bắc, nhưng đến đó lại sợ, thì hẳn là Sa hoàng sẽ hằm hằm nhìn hắn chòng chọc từ đầu tới chân, như một con sếu rồi nhún một bên vai và quay mặt đi, cái đó mới khủng khiếp, và Aleksey có dập sứt trán xuống đất thì hắn cũng cứ tiêu ma sự nghiệp. Aleksey còn trẻ, hăng hái, bướng bỉnh. Ngay trong giấc ngủ, hắn cũng không quên, khi mới đến Moskva, hắn chỉ có một đồng nửa kopeik giấu trong mồm: hắn đã phải dùng răng dành lấy tấm đai trắnge='height:10px;'>
- Một florin, một pud? - Volkov không tin, cặp mắt xanh mở to tròn xoe - Nhưng có lẽ ông nói dối?
- Tôi xin thề là tôi không nói dối. Tôi nói dối đức ông làm gì? Thời tôi còn trẻ, người ta đem bán lúa mì ở Riga, giá một florin rưỡi, có khi hai florin một pud. Đức ông cho phép tôi ngồi chứ? Ôi, lạy Chúa, lạy Chúa. Tất cả những chuyện đó đều là những thú đoạn độc ác của lãnh chúa Malasovski đối với chúng tôi… Ngài Malasovski đã chém chết bác Do Thái Ante tại làng của lãnh chúa Badovski. Mà lãnh chúa Badovski thì chỉ cần mất một con gà ranh cũng huy động hết thảy giới quý tộc của phe mình. Ante trước kia làm thư ký cho lãnh chúa Badovski. Thế là lãnh chúa Badovski dẫn đầu các vị quý tộc của phe mình. Đến đánh lãnh chúa Malasovski. Súng bắn như pháo ran! Ôi! lạy Chúa! Lạy Chúa… Rồi thì lãnh chúa Malasovski với phe quý tộc của mình lại tấn công lãnh chúa Badovski. Họ phung phí không biết bao nhiêu thuốc súng, tất cả chỉ vì một anh Do Thái chết… Rồi hai bên lại giảng hoà với nhau và đã uống hết năm mươi thùng bia. Các vị quý tộc phe lãnh chúa Malasovski ào ào kéo đến đây; họ đã bắt tôi, bắt năm người Do Thái nữa, ném tất cả lên xe ngựa, rồi lấy sào chẹn chúng tôi tựa hồ chúng tôi là những bó lúa và dẫn chúng tôi đến nhà lãnh chúa Badovski… Lãnh chúa Malasovski ôm bụng cười: "Nầy, lãnh chúa Badovski, ông mất một thằng Do Thái thì ta trả lại cho sáu đứa đây" Khi nằm ở trên xe. Yanken Kagan đã bị gãy một xương sườn, Moxey Levit thì bị vỡ gan, còn tôi thì hai chân bị teo từ ngày đó
Volkov vừa rót sữa vào cái đĩa sành vừa nói:
- Vậy nếu ông không nói dối thì tại sao làng nầy khổ cực đến như thế?
- Thưa đức ông, đám mugic ăn gì cho béo được?
- Ăn cho béo? Không. Béo để làm gì? Không nên để cho nông dán béo quá… Nhưng dù sao, ít ra cũng phải lợp mái nhà chứ! Là vì, chuyện đã xảy ra? Ta đã trông thấy nhà cửa ở đây: súc vật ở còn sung sướng hơn. Vậy ra ở đây không có nông dân phải nộp thuế à?
- Ở đây tất cả nông dân đều phải đi sâu.
- Thế phải đi bao nhiêu ngày?
- Họ làm cho lãnh chúa mỗi tuần sáu ngày.
Volkov lại sửng sốt…
- Ở nước ta, Ngân khố của Sa hoàng sẽ không cho phép làm thế. Một tên nông dân như lão nầy thì dù chỉ là một nữa kopeik thuế cũng không thu được! Vậy ở nước ông, ai đóng thuế cho Ngân khố? Các lãnh chúa à?
- Không, các lãnh chúa không đóng thuế. Chính chúng tôi nộp cho các lãnh chúa!
- Quốc gia gì mà lạ vậy - Volkov lắc đầu cười.
- Xania, em xem đấy: đám lãnh chúa Ba Lan thật tự do phóng túng.
Nhưng Xanka nào có chú ý nghe. Mắt nàng mở to, nhìn trân trân. Nàng quay về phía cửa sổ, áp hắn mặt vào cửa kính ướt. Bên ngoài, tiếng đàn địch mỗi lúc một to hơn, nghe có tiếng nhạc ngựa, tiếng người. Chủ quán lo lắng cầm giá nến, và lê chân lom khom bước ra phía cửa.
- Tôi đã bảo mà, lãnh chúa Malasovski sẽ không để đức ông và phu nhân ngủ yên đâu
Chừng mười chiếc xe trượt tuyết dừng lại trước quán. Một bọn Do Thái cò cưa những cây vĩ cầm, thổi những chiếc kèn rè. Những gã quý tộc Ba Lan, nằm lăn lóc thành đống trên những tấm thảm, giơ chân lên, cười sằng sặc, la hét cổ vũ đám nhạc công. Một trong số những tên mới đến, một gã có ria mặc áo bông ngắn, nhay múa trên tuyết đã bị dẫm nát; khi thì oai vệ đi từng bước, xoăn xoăn bộ ria, khi thì hắn quay tít, thanh gươm của hắn bay theo sau. Một đám kỵ sĩ cầm đuốc phi ngựa tới và nhảy xuống. Trong khoảng tối tăm mù mịt, bốn con ngựa cao lớn xuất hiện, đầu cắm lông công nghểnh cao: trong xe trượt tuyết mui trần có một số phụ nữ.
Xanka dán mặt vào cửa kính, giương to mắt nhìn những người đàn bà nước ngoài ấy: họ đều mặc áo kép chẽn ngắn bằng nhung, cổ áo viền lông thú, mũ nhỏ đội lệch sang một bên mang tai. Họ cười vang, các ngọn đuốc soi sáng họ.
Một lãnh chúa béo lùn, từ sau xe bước xuống, loạng choạng đi về phía quán ăn. Hắn trông thấy khuôn mặt Xanka sau cửa kính mờ và ra hiệu cho bọn quý tộc:
- Vào đi!
Hắn và theo sau hắn là những gã quý tộc, đứa thì mặc áo lông cừu thường, đứa thì quần áo rách rưới, nhưng tất cả đều mang kiếm và súng ngắn xộc vào quán ăn. Tên lãnh chúa, mặt đỏ như gấc chín, đứng giạng chân, đưa tay lên vuốt ria, bộ ria dài đến nỗi bàn tay che không kín. Áo ngoài của hắn lót lông chồn ánh bạc, phủ đầy tuyết, rõ ràng hắn đã từ sau xe ngã xuống đất nhiều lần. Hắn gõ kiếm kêu loảng xoảng, mắt long lên sòng sọc nhìn Xanka, rồi với những lời lẽ vãn hoa, hắn nói một cách khó khăn, giọng nói của một người say rượu:
- Kính thưa quận chúa kiều diễm, quận chúa đến mà tên chủ quán khốn nạn báo cho tôi biết quá chậm. Sao! Một vị phu nhân xinh đẹp, cao quý nhường nầy mà lại phải ngủ đêm tại một quán trọ ghê tởm như thế nầy ư! Chúng tôi không thể để như thế được. Nầy các vị hãy quỳ xuống kính mời quận chúa về lâu đài!
Bọn quý tộc trong đó có nhiều tên đầu tóc đã hoa râm, mặt đầy sẹo, hơi thở làm quán ăn nồng nặc mùi rượu mạnh, quỳ một gối xuống đất trước Xanka, trật mũ ra và một tay đấm ngực nói:
- Kính thưa quận chúa kiều diễm, tôi xin thề sẽ chết ngay nếu tôi đứng dậy không quỳ mãi trước đôi chân xinh xắn tuyệt vời của quận chúa! Kính mời quận chúa tới viếng thăm nhà lãnh chúa Malasovski.
Alekxandra Ivanovna, từ sau bàn đứng phắt dậy, chiếc khăn quàng đi đường trên vai tụt xuống, nàng đứng như vậy, mặt tái nhợt, lông mày nhướn cao, cánh mũi phập phồng, trước bọn quý tộc Ba Lan đang quỳ gối.
Chử quán giơ thật cao cái giá nến. Nhìn thấy nàng đẹp lộng lẫy, lãnh chúa Malasovski xô mạnh một tên quý tộc rồi gạt một tên khác ra và bước tới gần, nặng nề quỳ xuống một gối xuống:
  • Chương 26
  • Chương 27
  • Chương 28
  • Chương 29
  • Chương 30
  • Chương 31
  • Chương 32
  • Chương 33
  • Chương 34
  • Chương 35
  • Chương 36
  • Chương 37
  • Chương 38
  • Chương 39
  • Chương 40
  • Chương 41
  • Chương 42
  • Chương 43
  • Chương 44
  • Chương 45
  • Chương 46
  • Chương 47
  • Chương 48
  • Chương 49
  • Chương 50
  • Chương 51
  • Ch sĩ quan trong tay thần tư mệnh.
    Đến Povenez, Aleksey gặp anh thợ săn Yakim Krivovalov ở chợ và mướn anh ta dẫn đường. Đã hai mươi năm nay, Yakim làm việc cho các nhà buôn họ Reviakin: anh săn cáo lông bạc, chồn, sóc; xưa kia anh săn hắc điêu nhưng loại điêu đó đã tuyệt mất giống ở vùng nầy. Anh giao hàng cho nhân viên hãng buôn Reviakin ở Povenez rồi ở lại uống rượu, uống cho đến khi gán nợ bằng hết mọi thứ cho đến cả cây thánh giá lễ rửa tội vẫn đeo ở cổ. Người thư ký của hãng Reviakin lại cấp cho anh quần áo, một cây súng, thuốc, đạn. Vụ săn mùa thu năm nay kém, và Yakim được biết rằng theo sổ sách chẳng những anh không được lĩnh đồng nào mà hai mùa đông nữa cũng chưa chắc đã trả xong nợ. Anh nguyền rủa, văng tục và uống rượu say mềm, Aleksey Brovkin tìm thấy anh nằm vật trên đống tuyết, trước quán rượu, quần áo bị lột hết, mình mẩy thâm tím. Yakim đáng giá ngàn vàng, với điều kiện là lúc nào cũng phải có một chai vodka để dưới ghế xe và cho anh ta biết điều đó.
    Chân xỏ bàn vợt(2), anh chạy trước đoàn xe để dẫn đường. Rừng thực hùng vĩ và rùng rợn. Giữa hai thân cây lại nhìn thấy rừng mọc kín những mỏm núi đá rất lớn. Ra khỏi rừng đến bờ hồ vắng vẻ, mặt nước đóng băng phẳng lì như gương, nhìn nhức mắt. Đôi khi nghe thấy tiếng thác đổ ầm ầm. Yakim ngồi lên thành xe:
    - Người ta chưa điều tra dân số ở đây bao giờ. Có những nơi hẻo lánh chỉ mình tôi biết đường tới. Nhưng dân vùng nầy cứng đầu cứng cổ lắm, ông khó mà mộ được người.
    Đêm đến, họ rẽ sang một con đường ngoặt, đến nghỉ ở một túp lều ẩn mùa đông hoặc ở một khu rừng thưa, cạnh một dòng nước, nơi có những thân cây vùi dưới tuyết ngả sẵn để sang xuân sẽ đốt. Trước túp lều mục nát, họ tháo ngựa. Bọn lính lấy rìu đẵn cành thông kéo vào trong nhà. Họ nhóm lửa trên nền đất nện. Khói lặng lẽ bốc qua khe mái nhà bay lên trên khu rừng toả vào bầu trời xám xịt. Yakim bứt rứt đứng ngồi không yên, cho đến khi được một cốc vodka.
    Yên tâm, anh ngồi trên đống cành, cạnh lửa: bộ râu quai nón xòe ra như một chiếc quạt, môi đày, mũi to, mắt tròn như mắt thần rừng. Trông anh quả là một thần rừng thực sự. Anh kể:
    - Ông ạ, chỗ nào tôi cũng đã tới, tôi thuộc vùng nầy như túi áo tôi; tôi đã sống mấy tuần liền ở tu viện Vyga. Tôi còn biết nhiều tu viện khác, chỉ đến được bằng một con đường độc đạo, mà đi cũng hãi lắm. Tôi không tài nào biết thánh lão Nectari ẩn ở đâu. Không ai nói hở cho biết. Gặp một tín đồ razkonic, chỉ hơi đả động đến vị thánh lão là y im bặt: có chặt y ra từng khúc y cũng chẳng hé răng. Vậy mà đối với công việc của ông, nếu gặp được ông cụ thì tốt hơn: ông cụ có thể cấp cho ông hai trăm người… Ô, ông cụ có thế lực lắm!
    - Nhưng ông cụ là thế nào đối với họ, - Aleksey hỏi. - Một thứ giáo trưởng chứ gì?
    - Là một thánh lão. Trước khi bị hành hình, quyền giáo trưởng Apvakum đã ban phước lành cho lão, ở Puxtozesk… Cách đây mười hai năm, ở tu viện Paleostrov, lão đã thiêu chết chừng hai nghìn năm trăm tín đồ razkonic. Họ đi trên băng, kéo đến ban đêm, phá cửa tu viện, nhốt cha bề trên và các thầy tu vào hầm, phá các kho. Nectari cho họ ăn uống. Họ lấy hết vàng bạc. Đến giáo đường họ lấy nước thánh rửa tượng, thắp nến rồi làm lễ theo kiểu của họ. Đàn ông đi theo lão không nhiều lắm, nhưng đàn bà trẻ con thì nhiều vô kể! Từ Povenez, tổng trấn dẫn một đội quân xtreletz vượt băng giá kéo đến. "Đầu hàng đi!" Suốt ba ngày, đám nông dân doạ giao chiến.
    Nhưng quân xtreletz có một khẩu đại bác. Đám tín đồ razkonic liền đem rơm, nhựa thông, diêm tiêu vào giáo đường và giữa đêm Noen, họ đốt lửa tự thiêu. Nectari cùng một số nông dân trốn thoát. Ba năm sau, ở giáo khu Puzoi, Nectari lại hoả thiêu lối một nghìn năm trăm người nữa. Gần đây lại xảy ra một vụ hoả thiêu mới ở trong rừng, cạnh hồ Voronez. Người ta bảo rằng lại cũng lão ta. Bây giờ, có tin đồn sắp xảy ra chiến tranh, nhà vua cho đi mộ lính. Vậy thì chẳng bao lâu nữa sẽ lại có một vụ hoả thiêu lớn… Ông có thể tin được lời tôi. Người ta lũ lượt tìm đến Nectari.
    Aleksey và những người lính lấy làm lạ: "Tự thiêu mình, tự nguyện à? Những người ấy ở đâu đến thế?"
    - Rất đơn giản, - Yakim nói. - Nông nô phải chịu thuế má, và sai dịch và lại nợ địa tô, nên bỏ trại ấp, bò ngựa, chạy trốn theo Nectari. Họ từ khắp nơi đến từ vùng Novgorod và Tver, từ vùng Moskva và Voloda. Lạy Chúa, trong rừng có biết bao nhiêu hải cốt. Khi họ tụ tập mấy nghìn người thì phải biết. Lấy gì mà ăn? Vùng nầy không trồng được lúa mì. Rồi họ bắt đầu kêu ca, rình mò ăn trộm. Nectari đưa thẳng họ lên thiên dường, còn hơn để họ đi sâu vào vòng tội lỗi vô ích.
    - Ồ có lý nào, anh nói láo.
    - Aleksey Ivanovich, tôi không nói sai bao giờ. Có người còn sống hẳn hoi mà tự mình nằm vào áo quan, đúng như thế đấy… Ở một nơi kia, về phía Bạch Hải, có một lão già người nhỏ bé làm lễ thông công cho người ta bằng quả nho khô: lão bỏ vào miệng người nào một quả nho khô tức là đã làm lễ ban phước cho người đó để người đó tự nằm vào trong áo quan, còn sống hẳn hoi.
    - Khuya rồi, thôi, hãy gác câu chuyện hoang dường của anh lại… - Aleksey quấn chiếc áo lông cừu, nằm xuống đống cành cây bên ngọn lửa, một lát sau, nói - Yakim, ta phải đi tìm thánh lão Nectari ấy mới được!
    Hai người đi ván trượt tuyết ra khỏi rừng, dưới ánh trăng. Mùi khói ở túp lều bay ra. Vài con ngựa đứng cạnh những cỗ xe, đầu cúi thấp, mình phủ tải gai. Anh lính gác nằm ngủ gật trên ghế xe, hai tay áo lông clìu ôm lấy khẩu súng hoả mai.
    Hai người lặng lẽ đi quanh túp lều. Chống gậy nhọn, họ đứng lại, lắng tai nghe. Một quầng sáng nhạt bao quanh mặt trăng. Khu rừng phủ băng giá im phăng phắc. Sau bức tường, có tiếng người ú ương 52
  • Chương 53
  • Chương 54
  • Chương 55
  • Chương 56
  • Chương 57
  • Chương 58
  • Chương 59
  • Chương 60
  • Chương 61
  • Chương 62
  • Chương 63
  • Chương 64
  • Chương 65
  • Chương 66
  • Chương 67
  • Chương 68
  • Chương 69
  • Chương 70
  • Chương 71
  • Chương 72
  • Chương 73
  • Chương 74
  • Chương 75
  • Chương 76
  • Chương 77
  • Chương 78
  • trong lều. Một con ngựa phồng bụng hít mạnh. Anh lính gác nằm ngủ như tê cóng lại, khuôn mặt để ria sáng ánh trăng.
    Một người nói:
    - Hay ta trói nó lại? Nó ngủ say như chết. Xong rồi vứt nó vào lửa rồi cầu kinh cho nó.
    Người kia vểnh râu ngắm anh lính:
    - Trói nó à? Động mất. Nó sẽ kêu lên. Bọn chúng có mười đứa ở trong kia.
    - Vậy làm thế nào?
    - Cho nó một gậy rồi chặn cửa lều lại.
    Người thứ nhất, đội mũ lông có tai, lắc đầu:
    - A, Petrusa, Petrusa. Ai bảo anh ăn nói thế? Nó cũng là người như chúng ta, cùng dòng máu như ta, có phải là con vật đâu… Bề trên đã dạy rằng người ta được rửa tội trong lửa thiêu. Trong lửa… Còn anh, anh lại định dùng gậy đánh chết nó! Làm thế anh sẽ giết mất cả phần hồn của một con người
    - Tôi sẵn sàng phạm tội đó!
    - Ngay nghĩ đến việc đó cũng không nên nữa là. Nhân danh chúa Jesus, đừng cám dỗ tôi!
    - Vì rằng, làm thế dễ hơn: vừa gọn lại vừa êm thấm.
    - Rồi anh xem cha Nectari sẽ bảo gì anh về những ý nghĩ ấy.
    - Tôi chỉ muốn làm cho gọn, cho tốt thôi!
    Họ im bặt, suy tính: làm thế nào? Bóng một con cú lướt loằng ngoằng trên lớp tuyết xanh lam: con chim gở ấy đã đánh hơi thấy mồi, nó đang lượn. Bỗng cửa lều kêu cót két, cái đầu thần rừng của Yakim thò ra, - chắc anh ra đi tiểu… Trông thấy hai người, anh kêu "a" rồi nhảy vội vào nhà, báo động. Hai người lẩn sau những cành cây đầy sương giá, bẻ chạy. Một tiếng súng nổ, phá vỡ bầu không khí yên lặng của khu rừng.
    Họ chạy một hồi lâu, cố ý đi vòng vèo để đánh lạc hướng. Họ chạy qua một rừng thông rậm đến một dòng sông. Trời sắp sáng, mặt trăng treo cao trên trời. Gần đây có tiếng gõ vào một mảnh gang, thong thả, buồn bã.
    Andriuska Golikov đánh kẻng báo lễ nhất. Anh mặc một chiếc áo bông rất cũ lót lông cáo nhưng chân lại đi đất Chân bị tuyết lạnh tím bầm, anh nhắy như choi choi, miệng ê a nhắc câu phương châm của giáo trưởng Apvakum: "Với các bậc tuẫn tiết vì đạo, con sẽ thăng tiến; với các đấng sứ đồ, con sẽ đứng trong hàng ngũ; với các vị thánh, con sẽ có được ánh hào quang". Anh vừa đọc vừa cầm chiếc vồ nhỏ đánh vào mảnh gang thay chuông, treo ở cột dưới mái hiên, trước cửa tu viện. Thánh lão đã bắt anh chịu hình phạt sám hối nầy, vì hôm qua, ngày ăn chay, anh đã uống kvas cho đỡ khát.
    Nghe tiếng kẻng, giáo hữu tập hợp lại. Họ ở những phòng tu kín đi ra, đàn ông một bên, đàn bà một bên. Tu viện không rộng, có rào chung quanh. Nhiều giáo hữu sống ở gần đó; dọc theo bờ sông, ở rìa một cù lao lầy lội.
    Họ đi xuyên qua rừng đến tu viện. Những người ở xa, vội rảo bước, sợ đến chậm: thánh lão rất nghiêm khắc. Giữa tu viện, ở lọt vào giữa những đụn rơm đánh đống sát nhau là nhà nguyện, thấp, dựng bằng gỗ cây, có bốn mái rộng giữa là một cột bát giác bên trên có nóc hình chóp lều.
    Qua cổng tu viện, tín đồ khép nép đi từng bước, đầu cúi thấp, tay chắp trước ngực; đàn ông, có người còn trẻ, có người đã đứng tuổi, đàn bà bận áo dài vải thô ra ngoài áo bông, mặt che khăn. Trong sương mờ ánh trăng, tiếng kẻng gang âm thầm thánh thót toả nỗi buồn thảm của cuộc đời trần thế; tiếng giầy gai dẫm lạo xạo trên tuyết.
    Tới trước cửa nhà nguyện, tường bằng gỗ cây phủ sương giá, tín đồ làm dấu bằng hai ngón tay rồi khúm núm bước vào nhà. Trước các bức tranh thánh cổ kính, những cây nến nhó leo lắt cháy. Ở nơi rừng thẳm nầy mà cũng có nến thắp ư? Phải chăng là một thép lạ?
    Tín đồ quỳ gối, đàn ông bên phải, đàn bà bên trái. Một bức rèm khâu bằng nhiều mụn vải khác nhau căng trên một sợi dây thừng ngăn họ ra hai bên.
    Hai người thở hồng hộc, chân đi giầy trượt tuyết, chạy vào cổng tu viện, gọi to Andrey Golikov:
    - Đừng đánh kẻng nữa, tai hoạ đến nơi rồi!
    - Đi trình với thánh lão đến gặp chúng tôi… Nhanh lên.
    Tâm hồn Andrey căng thẳng như một sợi gân khô, vì những ngày nhịn đói, những đêm thức, vì luôn luôn lo sợ Anh hốt hoảng đánh rơi chiếc vồ, người run bắn lên, hơi thở dồn dập. Nhưng Nectari đã không uổng công dạy anh thắng bọn yêu ma. "Yêu ma đầy rẫy: mỗi ý nghĩ là một con quỷ" - Anh vội vã hét thầm trong bụng: "Quỷ Satan, kẻ thù của ta ơi, hãy để cho ta yên!" Anh nhặt chiếc vồ, đánh vào chiếc cồng cạnh bức tranh thánh và lắc đầu: đừng quấy rầy ta, cút đi!
    - Andrey, tôi đã bảo anh là viên sĩ quan đưa lính đến cách đây năm dặm
    - Ít ra cũng đừng đánh cồng to thế, chúng nó có thể nghe thấy… Yakim cùng đi với chúng. Nghe tiếng cồng, nó sẽ dẫn chúng đến thẳng đây!
    Hai hàm răng Golikov va nhau lập cập; anh nói lí nhí trong miệng:
    - Thánh lão còn ở trong phòng kín, các anh đến đấy mà tìm người.
    Họ bỏ vợt trượt tuyết ra và đi tìm Nectari. Cả hai người, Xtiovka Bacmin và Petruska Kozevnikov, đều quê ở ngoại ô Povenez; họ làm nghề chài lưới và săn bắn… Để phạt họ về tội làm dấu thánh giá bằng hai ngón tay, viên tống trấn đã nhiều lần cướp bóc họ, làm cho họ khánh kiệt, tịch thu hết gia súc của họ. Họ không chịu được nữa. Đã hai năm nay, vợ con họ nương náu ở tu viện Vyga; bản thân họ sống nay đây mai đó tìm những nơi chài lưới và săn bắn khá hơn. Khi có tin đồn một sĩ quan đem lính đi khắp các tu viện - bọn lính cạo râu cạo mặt, ăn thịt, hơi thở sặc mùi thuốc lá xa hàng dặm - Nectari ra lệnh cho Xtiovka và Petruska đi theo dõi họ, đánh lạc hướng họ, và nếu cần có thể được thì thủ tiêu những tên bộ hạ của Quỷ vương, thủ tiêu chúng không có tội lỗi gì hết.
    Đến chỗ Nectari ở không phải là việc đơn giản.
    Một chú tiểu đi ra tiền đình lạnh lẽo. Thánh lão có hai tiểu để hầu hạ: Andrey Golikov và anh què Porfiri, một thanh niên ốm yếu, đôi mắt trợn người. Hai người vừa tới khẽ kể cho Porfiri biết chuyện. Porfiri ngoẹo đầu sang một bên, thì thào: "Các anh vào…" Hai người đi rừng vội vàng bỏ mũ; đi qua tiền đình vào phòng tu kín của Nectari, họ cố co rúm người lại, thân thể họ quá cao lớn và thô kệch, Thánh lão không ưa những thân thể đẫy đà da thịt nở nang.
    Nectari người nhỏ bé, lưng gù, bận áo khoác đen bằng dạ thường kiểu cổ, đang đứng trước giá kinh, Lão liếc nhìn Xtiovka và Petruska. Bộ râu nhỏ nhọn hoắc dài gần chấm gối: dưới bộ lông mày đen, đôi mắt sáng như hai cục than hồng. Cây nến cắm ở gáy quyển sách bị mọt ăn, khẽ nổ lách tách, báo trước những ngày đại hàn… Lò xây bằng đá tảng lấy ở hố, toà hơi nóng sực. Vách phòng ghép bằng gỗ cây, cạo sạch sẽ. Trên trần, lủng lắng những túm cỏ khô treo ở những sợi dây gai.
    Những hòn nước đá nhỏ đọng trên ria Xtiovka và Petruska tan ra nước, chảy ròng ròng; nhưng chừng nào vị thánh lão chưa đọc kinh xong, hai người không dám đưa tay chùi, không dám đụng đậy. Giọng lão đọc nghe rợn người. Một anh chàng bị ma ám nằm nghiêng trong xó tối nhìn lão: một chiếc xích quấn ngang người buộc anh ta vào một cái đinh có ngạnh đóng ở tường. Trước lò, bột đang nở trong chậu ngào có đậy chiếc áo thầy tu đã cũ.
    - Có chuyện gì đấy?
    Nectari quay về phía hai người mugic, đi đến chỗ họ, chòm râu trắng vểnh lên. Họ là những người không sợ gấu, một mình dám đánh nhau với con nai lớn vùng hàn đới, thế mà đứng trước Nectari họ run sợ. Xtiovka lúng túng kể lại sự việc vừa xảy ra. Petruska, vẻ luống cuống, gật đầu đồng ý.
    - Vậy ra là, - Nectari ngọt ngào nói, - vậy ra là con, Petruska, con muốn lấy gậy nhọn đánh chết tên lính; còn con Xtiovka, con sợ phạm tội với Chúa?
    Xtiovka hăng hái trả lời ngay:
    - Thưa cha, chúng con theo vết họ đã mười lăm ngày nay. Yakim, thằng trời đánh, rất thông thạo vùng nầy. Nó dẫn bọn chúng đến thẳng đây. Làm thế nào bây giờ? Chúng con suy nghĩ mãi… Chúng đề phòng cẩn thận. Nếu không, việc đã dễ dàng: chỉ việc chẹn cửa lều lại, nhóm lửa đốt. Chúng con sẻ cầu kinh rửa tội cho chúng… Thực thanh thoát cho chúng và cho chúng con… Nhưng, cha xem đó, chúng con không thực hiện được. Còn như giết chúng như giết quân kẻ cướp thì chúa Jesus không cho phép… Ma quỷ đã cám dỗ chúng con
    - Ta đã ban phước cho phép các con làm lễ hoả thiêu đó à? - Thánh lão hỏi.
    Hai anh mugic ngạc nhiên nhìn lão, không trả lời.
    - Con đã hết lòng cầu xin, phải không, Xtiovka? Rửa tội cho mười người bằng lửa? Ồ ồ! Ai cho con quyền ấy? À, thế ra là ma quỷ đã xúi giục Petruska; còn con, con đã thắng ma quỷ? Đắc đạo nhỉ! To quyền nhỉ?
    Xtiovka xịu mắt. Petruska chớp chớp mắt nhìn thánh lão; anh không hiểu.
    - Porfiri, con bỏ một cục than vào lư và đọc kinh thổi lửa lên, - thánh lão nói.
    Anh què Porfiri tháo cái lư treo ở một chiếc đinh gỗ, và tập tễnh đi đến lò; anh thổi cục than tẩm nhựa bách rồi hôn tay Nectari, đưa lư hương cho lão. Cánh tay dài của Nectari đu đưa lư hương kêu xủng xẻng gần sát đất, tung khói vào mặt và hai bên sườn hai anh mugic rồi lão quay ra sau lưng họ đi một vòng, mồm lẩm bẩm, đầu cúi chào. Lão đưa lư cho Porfiri, rút chiếc roi da tết gài ở thắt lưng, quất thật đau vào mặt Xtiovka, rồi quất Petruska. Hai người quỳ xuống. Miệng lẩm bẩm, môi tím ngắt, Nectari càng nổi nóng quất vào má họ: "Tính kiêu căng, cái tính kiêu căng đáng nguyền rủa". Bỗng anh chàng bị ma ám phá lên cười, giằng xích, nhảy chồm chồm như một con chó giữ nhà:
    - Đánh nữa đi, đánh nữa đi, cụ ơi, đuổi tà đi!
    Thánh lão mệt nhoài, thở hổn hển, bỏ đi. Lão đằng hắng.
    - Sau nầy, - lão nói, - tự các con sẽ hiểu vì sao ta đánh các con. Thôi các con đi cho bình yên, cầu chúa Jesus phù hộ các con! nhỏ nhẻ nói:
    - Quận chúa, Malasovska phu nhân và lãnh chúa Tyklinski đã đi trăng đã mờ, phía sau nhà nguyện, bên kia khu rừng tối om, trời đã ló ánh rạng đông. Trời băng giá rất lạnh. Hai anh mugic giang hai tay: họ phạm tội gì? Tại sao? Làm gì bây giờ?
    - Chúng ta đi đã nhiều mà chưa ăn uống gì mấy, - Petruska khẽ nói.
    - Làm thế nào xin cụ cho ăn được bây giờ?
    - Có thể cụ sẽ cho bánh mì chăng?
    - Tốt hơn hết là đừng giơ mặt ra. Cứ thế nầy mà đi theo dõi bọn chúng ở đó. Ta sẽ kiếm một con sóc làm thịt ăn!
    Andrey Golikov leo lên ổ rơm trên mặt lò, chân tay run bần bật. Trên đường đi đến nhà nguyện, thánh lão đã ra lệnh cho anh ngừng đánh kẻng; lão không cho anh dự lễ: "Đi nướng bánh" - Bàn chân cóng rét dẫm vào các hòn đá nóng lại càng đau nhức, anh đói mụ cả người. Anh nằm sấp cắn vào mép ổ rơm. Để khỏi kêu lên, anh nhẩm lại trong trí một đoạn kệ của Apvakum: "Con người là một đống thối nát, một đống phân… ta thích sống với loài chó lợn, chúng toả mùi hôi thối như linh hồn ta. Tội lỗi của ta làm ta hôi thối như một con chó chết…"
    Anh chàng bị ma ám bị xích trong xó, cựa quậy và nói:
    - Đêm qua, lão già lại chén mật ong
    Lần nầy, Andrey không quát hắn: "Đừng có điêu toa?" Anh nghiến răng cắn chặt hơn nữa mép ổ rơm.
    Anh không còn sức bóp chết con quỷ nghi ngờ ghê gớm đang dày vò anh. Nhân một việc rất nhỏ nhặt, con quỷ đó đã nhập vào người Andrey. Đã bốn mươi ngày rồi, cả ba người - Nectari và hai người học đạo - đều chịu lễ khẩu trai, không ăn uống gì, chỉ uống một hớp nước nhỏ. Để Porfiri và Andrey khỏi lả đi trong khi đọc kinh thánh, Nectari bảo họ nhấp môi bằng nước kvas và giữ ngực cho ấm. Lão nói: "Còn ta, ta không cần. Có một vị thiên thần cho ta nhấp môi bằng những giọt sương hứng trên thiên đường". Và lạ lùng thay: Andrey và Porfiri mệt lả,('tuaid=8960&chuongid=133')">Chương 132
  • Chương 133
  • Chương 134
  • Chương 135
  • Chương 136
  • Chương 137
  • Chương 138
  • Chương 139
  • Chương 140
  • Chương 141
  • Chương 142
  • Chương 143
  • Chương 144
  • Chương 145
  • Chương 146
  • Chương 147
  • Chương 148
  • Chương 149
  • Chương 150
  • Chương 151
  • Chương 152
  • Chương 153
  • Chương 154
  • Chương 155
  • Chương 156
  • Chương 157
  • Chương 158
  • m. Nụ cười biến mất trong khóe mắt nhà vua. Rõ ràng là Sa hoàng đang cố kìm mình lại. Khi một loạt món ăn mới được dọn ra, tay nhà vua cầm dao và đĩa rối loạn lúc đâm vào đĩa lúc đâm vào mặt, đến nỗi Amalia Knipercron, trìu mến đặt bàn tay lên lại tay áo của nhà vua:
    - Herr Pite, xin bệ hạ hãy bình tâm lại!
    Nhà vua vứt đĩa, vứt dao, nhăn mặt cười.
    - Bàn tay ta là kẻ thù của ta… - Nhà vua đút hai tay xuống dưới bàn - Sao, cô em bé bỏng ngoan ngoãn kia, tại sao cô em lại nhìn ta như vậy? Đợi đấy, hôm nay chúng ta sẽ nhảy đến gãy gót chân thì thôi!
    Những nếp nhăn nhỏ lăn tăn trên trán người con gái, Nàng khẽ nói, giọng trách móc:
    - Herr Pite, thần thiếp không còn xứng đáng với sự tin cậy của bệ hạ nữa chăng?
    Mắt Sa hoàng long lên sòng sọc, hai cánh mũi phồng lên:
    - Hừ, sao lại nói bậy nói bạ thế!
    - Herr Pite, thần thiếp linh cảm một sự gì không hay.
    - Chắc có mụ già nào bói hạt đậu lại đoán cho cô cái gì rồi phảbước ra ngoài trời lạnh, cho mát… Bên kia khu rừng, ánh rạng đông đã toả rộng, chỉ một lát nữa là mặt trời sẽ mọc. Bóng tối ấm áp còn đọng trên những vết chân in sâu trong tuyết, những cồn tuyết trắng toát như đường nghiêng mình bên cạnh những túp nhà nhỏ, ngọn những cây tùng cao lớn xanh rờn. Qua cánh cửa hé mở ở nhà nguyện vọng ra một điệu hát buồn tẻ.
    Xtiovka và Petruska lại chạy qua trước mặt Andrey; họ gọi anh:
    - Chúng nó đến đấy! Đóng cổng cái lại!
    Aleksey Brovkin cử Yakim đến thương thuyết với bọn razkonic; hắn muốn biết họ là ai, có bao nhiêu người và tại sao họ không mở cửa tiếp sĩ quan của Sa hoàng. Hắn buộc ngựa trong rừng, trên đường đi, rồi ra lệnh cho lính nạp đạn vào súng, dẫn toán lính đến tu viện. Phía trên hàng rào cao, chỏm tuyết trên các mái nhà lấp lánh sáng, cây thánh giá tám nhánh xanh biếc trên nóc nhà nguyện; tuy giờ làm lễ qua đã lâu, người ta vẫn nghe thấy tiếng hát từ trong vọng ra.
    Yakim gõ cổng một hồi lâu. Anh ta trèo lên hàng rào, nhìn xem có chó không, rồi nhảy xuống sân. Để ra oai với bọn ra razkonic, Aleksey đội mũ ba cạnh, thắt đai ra ngoài áo lông cừu, đeo gươm vào; ở đây trông chừng có thể mộ được nhiều người, với điều kiện phải làm cho họ sợ oai. Chắc rằng các ông lục sự hoặc các phái viên của Hội đồng xã trưởng, - thường vẫn đánh thuế gấp đôi những người làm dấu bằng hai ngón tay khi cầu kinh, - không bước chân đến nơi heo hút nầy. Thời gian trôi qua. Binh lính nhìn mặt trời đã xế, từ sáng đến giờ họ chưa được ăn uống gì. Aleksey, bực mình, đưa bao tay lên che miệng ho húng hắng.
    Cuối cùng, Yakim ở trên hàng rào nhảy xuống.
    - Aleksey Ivanovich, may quá: Nectari có ở đây!
    - Vậy lão làm sao thế, tại sao tên đồng đảng của quỷ Satan nầy không mở cửa ra? Lính của ta đến chết cóng mất.
    - Aleksey Ivanovich, bọn họ trốn trong nhà nguyện. Ông xem sự tình đấy… Tôi có gặp ở đây một anh mugic quen. Hắn quê ở Novgorod; hắn bị họ xích lại… Hắn bảo: ở trong đó có chừng hai trăm tín đồ, nhiều người đủ tiêu chuẩn đi lính nhưng khó mà mộ được vì lão già muốn hoả thiêu họ.
    Aleksey ngờ vực, trừng mắt nhìn Yakim:
    - Hoả thiêu? Thế nghĩa là thế nào? Ai cho phép lão? Ta sẽ không để cho lão làm như vậy. Người không phải của lão mà là của Sa hoàng.
    - Là vì, ở trong khu rừng nầy, lão là Sa hoàng đối với họ!
    - Thôi im đi! - Aleksey cau có gọi lính. Đám lính miễn cường đi lại, biết rằng đây không phải là một việc bình thường - Chuyện nầy không thể kéo dài. Hăng hái lên, anh em phá vỡ cửa đi!
    - Aleksey Ivanovich nên thận trọng. Chung quanh nhà có nhiều đụn rơm, trong nhà lại có rơm, nhựa thông và một thùng thuốc súng… Để tôi đi gọi lão tu sĩ, như vậy thì hơn. Tự lão cũng hiểu rằng thuyết phục được hai trăm con người không phải dễ dàng gì. Aleksey Ivanovich, ông nên tỏ vẻ cung kính, lão già vốn hách dịch, hai bên nên thoả thuận với nhau
    Aleksey gạt anh mugic lắm lời ra. Hắn lại gần cửa, lắc xem có chắc không.
    - Nầy, anh em, mang một cái xà gỗ lại đây?
    Yakim đứng riêng ra một chỗ. Anh chớp mắt tò mò nhìn: sắp xảy ra chuyện gì bây giờ đây? Binh lính lấy đà đu thanh xà thúc vào những phiến gỗ cửa đã đóng băng. Thúc được ba cái thì tiếng hát văng vẳng của những người razkonic im bặt.
    - Đi đến nhà nguyện!
    - Tôi đã bảo là tôi không đi mà, để tôi yên, - anh chàng bị ma ám trả lời, vẻ bực rọc.
    Nectari, râu lốm đốm những giọt sáp dài, từ sân quay vào, thở không ra hơi. Trong cặp mắt nhợt nhạt của lão, đôi con ngươi quắc lên như hai cái chấm đen lão muốn nạt anh chàng bị ma ám, hay nói cho đúng hơn, lão giận điên lên. Lão hét to, giọng khàn khàn:
    - Evdokim, Evdokim, giờ phán quyết cuối cùng đã đến… Hãy cứu vớt lấy linh hồn mi. Chỉ còn một giờ nữa, sẽ bắt đầu kiếp khổ ải vô cùng tận… Ôi, kinh hãi xiết bao? Tà ma trong người mi đang mừng rỡ! Hãy lo cứu vớt lấy linh hồn mi!
    - Bước đi! - Evdokim kêu lên lắc mạnh cái đầu to sù - Ma nào? Tao không hề bị ma ám bao giờ. Mi đi mà làm trò hề trước bọn ngu xuẩn
    Nectari giơ roi da. Người mugic cúi xuống, người mắt nhìn lão trừng trừng, khiến lão bỗng thấy sỉu đi, phải ngồi xuống ghế dài. Hai người im lặng một lúc.
    - Andriuska đâu?
    - Ma biết được Andriuska của mi ở đâu
    - Đồ trời đánh, mầy thực hết đường cứu vớt!
    - Thôi, thôi, đừng có lải nhải!
    Lão già đứng phắt dậy đi xem Golikov có sợ chết trốn vào sau lò không… Giữa lúc đó, vang li Livoni, ở Janski và Mito. Danber, thống đốc thành Riga, ba năm trước đã tỏ ra vô lễ với đoàn sứ thần Moskovi, trong đó có cả vua Piotr, không thèm để ý hoặc giả cũng có thể là khinh thường cái trò thanh đông kích tây ấy. Khi đó có thể chỉ một trận là hạ ngay được thành Riga. Nhưng những cuộc truy hoan thờ thần Vệ nữ và một sự nhẹ dạ điên rồ đã làm mất đi một thời gian quý báu; Fleming, viên tướng trẻ người xứ Xăc, tổng chỉ huy, đã say mê người cháu gái lãnh chúa Xapieha: hắn đã bỏ cả mùa đông vào những cuộc vui chơi yến tiệc tại lâu đài của Xapieha. Binh lính thì uống rượu say khướt, cướp phá các làng ở Kurlan, nông dân bắt đầu chạy trốn sang Livoni, và tại Riga, cuối cùng người ta đã hồi tâm lại. Viên thống đốc ra sức củng cố thành.
    Piotr Andreevich, vừa cau đôi môi cạo nhẵn, vừa nói, thận trọng chọn từng lời:
    - Trong quân đội, khi tướng Carlovit đến thì, nhờ Chúa, các cuộc hành binh cũng đã bắt đầu. Nhưng chao ôi, thần Vệ nữ và thần rượu Baccus chẳng ưa tiếng đạn réo: tướng Fleming đi tìm những cuộc giao chiến nồng cháy hơn. Đáng lẽ đi tấn công quân Thuỵ Điển thì ngài lại anh dũng bao vân bà lặng lẽ khóc, ôm chặt con vào lòng. Đàn ông, người thì để tóc xoã đưa bàn tay sần sùi lên ôm lấy mặt, người thì giương cặp mắt đờ đẫn nhìn vào những ngọn nến cháy leo lét.
    Thánh lão đã đi ra ngoài nhà nguyện một lát. Sau những giờ dài đằng đẵng, tín đồ mệt mỏi được nghỉ ngơi đôi chút. Làm cho họ ngoan ngoãn như bầy con nít, lão già vẫn chưa vừa lòng… Trên đài giảng kinh, lão thét to với một giọng ghê rợn: "Ta sẽ phun ra lửa! Ta muốn nổi lửa! Không phải là ta chăn đàn cừu lên thiên đường, mà là những bụi cây rực cháy!"
    Thực khó mà làm theo lời lão: trong lòng phải bốc cháy bừng bừng… Tất cả những người có mặt ở đây đã trải qua nhiều khổ ải; họ đã trốn tránh kiếp nô lệ; họ đã rời bỏ xóm làng, nơi mà người ta không để cho nông dân sống, người ta bóc lột nông dân như gọt lông cừu.
    Họ đến đây tìm sự yên ổn. Đồng lầy ẩm ướt làm họ phù nề, họ ăn bánh làm bằng vỏ cây tán nhỏ, họ không quản ngại! Trong rừng và ngoài đồng, dù sao họ cũng cảm thấy làm chủ cuộc đời mình… Nhưng hình như chẳng có ai cho không sự yên ổn. Nectari chăn dắt các linh hồn một cách rất khắc nghiệt. Không lúc nào ngơi, lão nung nấu lòng căm thù Quỷ vương, chúa tể trần gian. Những ai lòng căm thù ra biếng nhác, lão trừng phạt họ hoặc đuổi đi. Người nông dân đã quen nếp từ bao giờ: có lệnh thì phải nghe theo. Đã có lệnh bảo trong lòng phải bốc cháy bừng bừng thì đành vậy: phải bốc cháy bừng bừng.
    Ngày hôm nay, lão già làm tình làm tội họ hơn mọi khi; rõ ràng chính bản thân lão cũng kiệt sức.
    Trong chỗ hát kinh, Porfori to tiếng đọc, giọng như tách khỏi sự đời. Hơi thở như khói bốc lên vòm nhà ghép ván. Nước nhỏ giọt từ trần xuống.
    Patkun đem những tin buồn đó về Miời tưởng:
    - Chính ông đã đẩy ra vào cuộc chiến tranh nầy, chính ông? Ta đã rút gươm ra, tin vào những lời hứa hẹn, thề bồi của ông. Thế mà ông dám tuyên bố là các hiệp sĩ Livoni, cái bọn say rượu chuyên ăn xúc xích chay ấy, còn do dự.
    Vua Auguste, cao lớn và lộng lẫy, mặc quân phục trắng, hai tay nắm chặt, tiến lại phía Patkun: nhà vua giận dữ vung cánh tay áo viền đăng-ten và trong cơn tức giận thét lên những lời thật là thừa.
    - Thế đạo quân hỗ trợ của Đan Mạch đâu? Ông đã hứa với ta là sẽ có đội quân đó. Thế năm mươi trung đoàn của Sa hoàng Piotr đâu? Hai mươi vạn đồng duca của ông đâu? Quân Ba Lan đang đợi số tiền ấy đấy! Quân Ba Lan đang đợi ta chiến thắng để rút gươm ra hoặc đợi ta thất bại để mở đầu một cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn chưa từng thấy.
    Nhà vua sùi bọt mép trên đôi môi dày rõ nét, khuôn mặt đỏm đáng run rẩy… Patkun nhìn ra chỗ khác; cố nén cơn giận đang sôi sục lên tận cổ, y trả lời:
    - Tâu bệ hạ, các hiệp sĩ muốn được đảm bảo là sau khi lật đổ nền đô hộ Thuỵ Điển, họ sẽ không bị bọn man rợ xứ Moskvi xâm lhông, chúng đang phá cửa… Đội quân của ma quỷ đã bao vây hòn đảo nhỏ của sự siêu thoát nầy… Bên ngoài những bức tường nầy là cõi tối tăm, một ngọn gió xú uế!
    Giơ cao chiếc búa và nắm đinh, lão chạy đến cửa phòng nơi đã để sẵn ba tấm ván. Lão ra lệnh cho bọn đàn ông giúp lão rồi tự tay đóng ba tấm ván chặn ngang cửa. Lão thở phì phò. Bầy con chiên nhìn lão, sợ chết khiếp. Một thiếu phụ, mặc áo xô trắng, hét lên một tiếng, vang khắp giáo đường:
    - Các người làm gì thế? Ôi, các người yêu quý của tôi đừng làm thế?
    - Phải như vậy! - Lão già thét.
    Lão trở lại, đi về phía đài giảng kinh:
    - Các con là tín đồ Gia tô mà sợ lửa ư? Chúng ta sẽ bốc cháy nhưng chúng ta sẽ sống mãi. - Lão dừng lại, đánh vào má người thiếu phụ - Đồ ngu! Được, mầy có chồng, ở nhà mầy có một hòm đầy chứ gì? Nhưng rồi ra thì sao? Chẳng phải một cỗ áo quan đang đợi mầy sao? Trước đây ta thương các ngươi, vì các ngươi ngu dốt. Hôm nay không thể thế được nữa! Kẻ thù đã đến cửa… Quỷ vương say máu cưỡi ngựa hồng đứng ngoài cửa kia. Nó giận dữ tay cầm một bình chứa đầy đồ uế tạp và phân… Hãy xin thánh thể trong bình ấy đi! Hãy xin thánh thể! Ôi kinh tởm!
    Người thiếu phụ gục xuống, mặt úp vào hai đấu gối, người run lên, miệng càng la hét thất thanh. Những người khác bịt tai, hai tay chẹt lấy cổ để khỏi bật lên tiếng thét
    - Đi đi ra đi… - Tiếng đập phá và tiếng răng rắc lại tiếp tục - Nghe thấy chưa? Sa hoàng Piotr chính là Quỷ vương hiện thân… Thủ hạ hắn muốn xông vào đây đoạt linh hồn chúng ta… Địa ngục! Mi có biết địa ngục là thế nào không? Địa ngục đã được tạo ra trong khoảng trống của vũ trụ ở trên đất liền… Địa ngục là một vực thẳm khôn lường, đời dời tối như đêm… Các hành tinh xoay chung quanh, ở đó lạnh đến chết người không thể nào ch, vung tiền không tiếc tay đến nỗi bản thân vua Auguste khi ra lệnh cho vị thượng thư của triều đình lấy cho nữ bá tước từng nấy đồng tiền vàng, đôi khi cũng phải thở hắt ra.
    Khí hậu giá lạnh ở đây làm các diễn viên Ý hắt hơi và ho. Tại những buổi vũ hội sang trọng, đám quý tộc địa phương vốn không hề biết những thú vui lọc lõi, chỉ tròn xoe mắt trước sự sa hoa nầy: họ nhẩm tính tất cả những cái đó tơn kém cho nhà vua bao nhiêu.
    Một hôm, trong bữa ăn trưa, nhà vua ngồi ăn một mình như thường lệ, trước chiếc bàn nhỏ, lưng quay về phía lửa trong lò sưởi. Các vị phu nhân thì ngồi theo hình cánh cung trước mặt nhà vua trên những chiếc ghế nhỏ thếp vàng. Nhà vua đội một bộ tóc giả ngắn, lịch sự mặc áo mỏng thêu hoa; những đường viền đăng-ten của chiếc sơ-mi bằng thứ vải mịn rủ xuống tận bụng dưới. Quan bồi tửu, một ông già mặt như da trống, với bộ ria nhuộm, rót rượu đã hâm nóng. Ngày hôm đó sáu bà nam tước địa phương, má đỏ chót, tham dự buổi chiêu đãi; sáu vị nam tước to béo, dáng điệu cứng nhắc đứng sau những bộ tóc giả của vợ rắc bột mì lấm tấm. Hai chỗ ngồi bỏ trống.
  • Chương 9
  • Chương 10
  • Chương 11
  • Chương 12
  • Chương 13
  • Chương 14
  • Chương 15
  • Chương 16
  • n bậc vương giả cũng hiểu thấu được những nỗi lo âu xáo động tâm hồn họ. Thưa các
  • Chương 1 vạn quân của đội vệ binh. Thưa các vị, quả nhân đã mở cuộc chiến tranh nầy vì một nguyên lý vĩ đại. Những cuộc nội chiến đã xâu xé đất nước Ba Lan. Tuyển hầu xứ Brandeburg, con chó sói tham tàn ấy, đang gặm ruột gan ta. Quân Thuỵ Điển làm bá chủ biển Baltic, vua Charles không còn là một đứa trẻ nữa, y rất táo tợn. Nếu quả nhân không phải là người đầu tiên tiến vào Livoni thì ngày mai quân Thuỵ Điển sẽ tới đây Chúng sẽ đánh thuế lúa mì Kurlan gấp năm lần và mở rộng luật giảm trừ tới đất đai của các vị.
    Đôi mắt trong sáng của nhà vua mở to thêm. Các vị nam tước bắt đầu thở mạnh, các vị phu nhân rụt cổ lại.
    - Chúa đã trao cho quả nhân một sứ mạng: thiết lập nền hoà bình và sự thịnh vượng trên một cường quốc lớn thống nhất, từ sông Elb đến sông Dniepr, từ xứ Pomerani đến bờ biển Phần Lan. Sẽ có người được ăn món súp nấu sẵn ấy. Bọn thương gia Thuỵ Điển, bọn thương gia ở Brandeburg và Amsterdam đang thò thìa ra định múc súp. Quả nhân là một nhà quý tộc thưa các vị. Quả nhân muốn chính các vị sẽ là người yên ổn ăn món súp đó… - Nhà vua người mắt nhìn lên trần, như để lường xem phải t
  • Chương 23
  • Chương 24
  • Chương 25
  • Chương 26
  • Chương 27
  • Chương 28
  • Chương 29
  • Chương 30
  • ão áp mặt vào cửa sổ, đăm đăm nhìn vào ánh hoàng hôn. Aleksey định nói chuyện với lão; lão nhổ toẹt không thèm bắt lời. Từ nhà nguyện lại vọng ra giọng nói khàn khàn của lão át cả tiếng hát, tiếng van lơn, tiếng trẻ con khóc. Một việc gì ghê gớm đang được sửa soạn trong ấy.
    Khi mặt trời lặn hẳn, chừng mươi người nông dân để đầu trần từ cửa gác xép chui ra mái nhà. Họ cuống cuồng vung hai tay kêu to:
    - Lùi ra, lùi ra!
    Rồi họ vội vàng cởi hết quần áo. Họ trút áo lông cừu tháo ủng dạ, cởi áo lót, quần lót.
    - Đấy! - Họ vơ mớ quần áo vứt xuống sân cho bọn lính. - Đấy, quân đi đàn áp người! Rút thăm mà chia nhau đi. Chúng tao sinh ra trần truồng, chúng tao cũng trần truồng mà ra đi
    Trần như nhộng, người tím ngắt, họ nằm sấp xuống mái nhà, vốc tuyết sát vào mặt, nức nở khóc lóc và la hét. Rồi chân nhảy chồm chóm, hay tay giơ cao, râu bám đầy tuyết, họ biến cả vào trong cửa sổ. Chỉ có một mình Ioxif ở lại. Hắn giơ súng ngắm vào bọn lính, không cho họ lại gần cửa… Nhìn đám người trần truồng, Aleksey hoảng sợ. Yakim hướng lên cửa sổ kêu to, giọng đầy nước mắt:
    - Dù sao nữa cũng thương lấy bọn trẻ? Anh em ơi! hãy thương lấy đám phụ nữ!
    Trong nhà nguyện tiếng kêu gào vang lên, nghe không to nhưng xiết bao hãi hùng khiến mọi người muốn bịt tai lại. Bọn lính lại gần, ai nấy vẻ mặt đăm chiêu:
    - Thưa ông trung uý, việc hỏng rồi. Thà để cho Ioxif bắn chúng tôi, còn như nếu chúng tôi phá cửa…
    - Phá cửa! - Aleksey nghiến răng thét.
    Những người lính lanh lẹn đặt súng xuống, lại khiêng cái xà lên. Bỗng vòm nhà, với cây thánh giá mờ mờ trong ánh hoàng hôn, lung lay nghiêng ngả.
    Đất rung chuyển nặng nề, một tiếng nổ như sấm dậy, đập vào ngực mọi người. Khói tuôn qua các khe, dưới mái nhà; khói đặc sệt, bùng sáng… Lửa lem lém phun qua khe các cây gỗ, liếm vào các bức tường.
    Cửa bị phá vừa sập đổ, một người nhảy vọt ra ngoài, mình bốc cháy như bó đuốc, đầu đen sì, lăn lộn trên tuyết quằn quại như một con giun. Trong nhà nguyện, một cơn bão khói và lửa hoành hành, đám người bị lửa vây tứ phía lồng lộn nhảy chồm chồm. Lửa từ dưới sàn phun lên. Khói đặc sệt đã bốc lên từ những đụn rơm quanh nhà.
    Hơi nóng không tài nào chịu nổi buộc bọn lính phải lùi lại. Họ không thể cứu được một ai. Họ bỏ mũ, làm dấu thánh giá; có người đề nước mắt chảy ròng ròng. Aleksey bước qua cổng cái đã gẫy, để mắt khỏi trông thấy gì hết, tai khỏi nghe tiếng người gào thét như thú vật. Đầu gối anh run lẩy bẩy, anh thấy buồn nôn. Anh tựa lưng vào một thân cây, ngồi xuống, bỏ mũ cho mát đầu, bốc tuyết ăn. Lửa cháy càng soi tỏ khu rừng phủ tuyết. Không sao thoát khỏi cái mùi thịt nướng.
    Bỗng anh nhìn thấy, trên bãi tuyết rực đỏ không xa nơi anh ngồi, ba người đang đi, chân thụt sâu trong tuyết Một người tụt lại sau, trông như đang vặn tay, đứng nhìn: ở khoảng trên khu tu viện, một ngọn lửa từ đám khói đặc bốc lên cao, cao hơn ngọn cây rừng rất nhiều; tàn lửa cuồn cuộn vọt lên trời… Một người khác đang lồng lộn kéo tay một người thứ ba, một lão già người bé nhỏ râu dài, mặc chiếc áo lông cừu khoác ra ngoài áo choàng.
    - Nó chạy trốn, nó đây rồi, quân chó đẻ! - người kia điên cuồng kêu lên, lôi lão già đến chỗ viên sĩ quan của Sa hoàng - Phải phanh thây nó ra từng mảnh!
    - Nó chui qua một cái lỗ vừa lọt người trổ dưới hầm, trốn khỏi đám cháy… Nó định thiêu chúng tôi, Andriuska và tôi thằng quỷ trời đánh nầy!
     
    Chú thích:
     
    (1) Tiếng Đức. Schwein con lợn. Russisches Schwein: bọn lợn Nga.
    (2) Đồ ở chân đi trên tuyết cho khỏi lún giống như vợt đánh bóng.
    (3) Thuốc súng đựng trong một chiếc sừng.

    Truyện PIE ĐỆ NHẤT Tiểu sử & chú thích Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 Chương 8 Chương 9 Chương 10 Chương 11 Chương 12 Chương 13 Chương 14 Chương 15 Chương 16 Chương 17 Chương 18 Chương 19 Chương 20 Chương 21 Chương 22 Chương 23 Chương 24 Chương 25 Chương 26 Chương 27 Chương 28 Chương 29 Chương 30 k="noidung1('tuaid=8960&chuongid=85">Chương 84 Chương 85 Chương 86 Chương 87 Chương 88 Chương 89 Chương 90 Chương 91 Chương 92 Chương 93 Chương 94 Chương 95 Chương 96 Chương 97 Chương 98 Chương 99 Chương 100 Chương 101 Chương 102 Chương 103 Chương 104 Chương 105 Chương 106 Chương 107 Chương 108 Chương 109 Chương 110 Chương 31 Chương 32 Chương 33 Chương 34 Chương 35 Chương 36 Chương 37 Chương 38 Chương 39 Chương 40 Chương 41 Chương 42 Chương 43 Chương 44 Chương 45 Chương 46 Chương 47 Chương 48 Chương 49 Chương 50 Chương 51 Chương 52 Chương 53 Chương 54 Chương 55 Chương 56 Chương 26 Chương 27 Chương 28 Chương 29 Chương 30 Chương 31 Chương 32 Chương 33 Chương 34 Chương 35 Chương 36 Chương 37 Chương 38 Chương 39 Chương 40 Chương 41 Chương 42 Chương 43 Chương 44 Chương 45 Chương 46 Chương 47 Chương 48 Chương 49 Chương 50 Chương 51 Chương 52 Chương 53 Chương 54 Chương 55 Chương 56 Chương 57 g1('tuaid=8960&chuongid=63">Chương 62 Chương 63 Chương 64 Chương 65 Chương 66 Chương 67 Chương 68 Chương 69 Chương 70 Chương 71 Chương 72 Chương 73 Chương 74 Chương 75 Chương 76 Chương 77 Chương 78 Chương 79 Chương 80 Chương 81 Chương 82 Chương 83 Chương 164 Chương 165 Chương 166 Chương 167 Chương 168 Chương 169 Chương 170 (chương kết)