Chương 2

Bích Chiêu ngạc nhiên đến mức há hốc mồm khi thấy người khách đang ngồi trong salon với mẹ mình chính là gã đầu đinh, oan gia cô đã đụng độ trong chiều mưa giông cách đây một ngày. Khác với vẻ quá bất ngờ của Bích Chiêu, gã chỉ hơi khựng lại một chút rồi thản nhiên gật đầu chào khi nghe bà Chinh giới thiệu:
- Bích Chiêu, con gái út của bác.
Gã ngọt như đường:
- Chào em.
Bà Chinh nói tiếp:
- Anh Kha, con trai bác sĩ Kiên. Ngày mai mẹ sẽ đi với anh Kha về xứ.
Chiêu buột miệng:
- Sao mẹ không để anh Toản đi? Ảnh là thanh niên sức dài vai rộng …… Không đợi Chiêu nói hết câu, bà Chinh gạt ngang:
- Nó không thể đi được.
Chiêu kêu lên:
- Vì sao ạ?
Bà Chinh ngập ngừng:
- Vì nó không thể đi. Mẹ không muốn anh con dính dấp vào chuyện này.
Nhìn Kha, bà bảo:
- Khuya nay, chúng ta sẽ lên đường. Cháu chuẩn bị kịp chứ?
Kha trả lời:
- Dạ kịp. Thật ra, cháu đã chuẩn bị cách đây mấy hôm. Sau khi ba cháu đi, cháu đã muốn theo vì tò mò, nhưng cháu còn chần chờ khi không biết lý do gì ông không muốn cháu về quê.
Bà Chinh chép miệng:
- Chẳng có bố mẹ nào muốn con mình tới những chỗ như vậy. Bác trai đây có khác gì ba cháu.
Kha tỏ vẻ cương quyết:
- Nhưng tới giờ phút này, không muốn cũng không được. Cháu nhất định phải biết những gì người lớn muốn giấu.
Bích Chiêu thấy mẹ hết sức bối rối. Cô đợi Kha về xong là hỏi ngay:
- Anh ta muốn nói người lớn giấu chuyện gì hả mẹ?
Bà Chinh lảng đi:
- Mẹ đâu có biết chuyện của gia đình bác Kiên.
- Con cho rằng chuyện của gia đình mình có liên quan tới họ, nên bác sĩ Kiên mới đi cùng ba.
Bà Chinh im lặng, một lát sau bà ra lệnh:
- Không thắc mắc nữa. Con đi phụ dì Lài trông cửa hàng. Trẻ con đừng tò mò chuyện người lớn. Nghe chưa?
Bích Chiêu ấm ức vô cùng. Thế đấy, lúc nào ba mẹ cũng xem anh em Chiêu là trẻ con, trong khi anh Toản đã tốt nghiệp đại học và tiếp tục học lên cao học, còn Chiêu dù không đỗ đại học, cũng đang hì hực đèn sách ở một trường cao đẳng bán công. Ba mẹ bảo bọc, gánh vác mọi chuyện nặng nhọc nên anh Hai cô đã hai lăm, hai sáu tuổi đầu nhưng với đời cứ khờ khạo như một cậu ấm còn ở bậc phổ thông.
Tướng tá to lớn, đẹp trai như anh Toản, nhát như con gái, gặp chuyện đối đáp với người ngoài, toàn đùn đẩy cho em mình. Bởi vậy Bích Chiêu thường mang tiếng lấn áp ăn hiếp anh trai, dù cô nhỏ hơn cả năm sáu tuổi. Lúc nãy Chiêu nói là nói vậy thôi, chớ đời nào mẹ để anh Toản nghĩ học đi về xứ khỉ ho cò gáy đó. Nhưng biết Kha sẽ tháp tùng với bà, Bích Chiêu không thể an tăm khi vẫn còn nhiều điều cô chưa hiểu.
Cô hỏi:
- Tại sao mẹ phải đi cùng gã có dáng vẻ anh chị đó? Hắn không đáng tin tưởng chút nào.
Bà Chinh nhíu mày:
- Căn cứ vào đâu mà con nói thế?
Chiêu nói một hơi:
- Hắn là người con từng kể với mẹ trong vụ bị mất giỏ xách đó. Hừ! Rõ ràng lúc nãy hắn làm mặt lạ như chưa từng gặp con, chưa từng bị con mắng.
- Vì đã từng bị con mắng nên Kha phải làm mặt lạ cho đỡ~ quê. Mẹ lại cho rằng có bạn đồng hành như nó thì rất yên tâm.
Bích Chiêu cong môi:
- Nhưng con lại nghĩ khác. Thà mẹ đi với con …….. Bà Chinh bật cười:
- Cho con theo khác nào mang cục nợ.
Bích Chiêu thốt lên:
- Lúc nào mẹ cũng xem thường anh em con.
Rồi cô giở giọgn òn ỉ:
- Mẹ! Cho con đi với.
Bà Chinh khoát tay:
- Không nói tới chuyện này nữa. Đi ăn cơm.
Bích Chiêu phụng phịu xuống bếp. Vừa chán nản, nhai cơm, cô vừa nghĩ tới gã đầu đinh và thấy ghét ơi là ghét. Hừ! Ước gì người được theo mẹ là cô chớ không phải Kha nhỉ.
Cô tò mò:
- Kha về ngoài đó làm gì hả mẹ?
Bà Chinh ậm ự:
- Bác sĩ Kiên cũng biệt vô âm tin, Kha ra ngoài ấy tìm ông bố.
Bích Chiêu kêu:
- Kỳ thật! Bà Chinh lừ mắt:
- Ăn đi. Lắm điều quá.
Chiêu cắm cúi với chén cơm, nhưng mới và được vài ba đủa, cô lại hỏi:
- Mẹ định đi bao lâu?
- Chưa biết.
- Cái gã Kha ấy có đáng tin không?
- Đáng. Mà con đừng hỏi nữa. Mẹ mệt quá.
Thất vọng vì chẳng moi được chút thông tin nào về chuyến đi sắp tới của mẹ, Bích Chiêu rút về phòng, sau khi cô nuốt cho đủ tiêu chuẩn hai chén cơm của mình.
Để dịu bớt căng thẳng, Chiêu mở nhạc. Cô chìm vào những âm thanh không lời, nhưng tràn đầy sức sống và niềm vui. Âm nhạc khiến Chiêu cảm thấy yêu đời hơn, không khí nặng nề trong ngôi nhà này dường như vơi đi rất nhiều.
Đang thả hồn trong sảng khoái, Bích Chiêu giật thót người vì tiếng la chói tai của dì Lài. Nhổm dậy, cô nhảy một lúc hai, ba bậc thang để xuống nhà. Tới bếp, cô hoảng hồn khi thấy mẹ ngồi bẹp trên sàn, mặt tái xanh, nhăn nhúm vi đau và vì một nỗi kinh sợ nào đó.
Bà Lài vừa đỡ bà Chinh vừa nói:
- Cô rài Gòn để chỉnh hình bàn chân dị tật, cô ta sẽ sống chung với cô dưới một mái nhà.
Ai biết chuyện gì sẽ xảy ra ở nhà cô, ở đây và ở những tháng ngày dằng dặc trước mắt.
Bích Chiêu cố lách người qua đám đông đang tụ tập trước một siêu thị lớn để vào trong. Hôm nay là ngày khai trương nên khách đông quá sức. Người ta còn bày đặt ……dụ khách bằng chiêu:
“Ai mặc áo đỏ sẽ được giảm giá”. Dĩ nhiên Chiêu cũng mặc áo đỏ để được giảm giá, mặc dù cô chưa biết sẽ mua món gì ở đây.
Cô chen chúc giữa bao nhiêu là người áo đỏ. Dừng lại ở gian bán đồ lưu niệm rồi đứng như chôn chân tại đây vì những mặt hàng vô cùng phong phú, đa dạng của nó. Bích Chiêu rất thích nghệ thuật tạo hình nên cô không thể bỏ qua những món đồ chơi trẻ con đắt tiền đủ chủng loại, những bức tranh thêu tay đặc sắc, những hợp âm nhạc ngộ nghĩnh, các bình hoa khô đẹp tuyệt và những tấm thiệp thủ công xinh xắn.
Theo chiều xô đẩy của dòng người, Bích Chiêu dạt sang quầy quần áo. Cô chọn cho mình một áo thun màu đen rồi ra quầy trả tiền.
Dĩ nhiên mặc áo đỏ sẽ được giảm giá, không bao nhiêu nhưng đủ làm Chiêu khoái chí, vì nghĩ mình đã mua rẻ một món hàng.
Đang đứng xép hàng chờ tới phiên tính tiền, Chiêu bỗng giật mình khi thấy một cô gái, cô ta đứng tuốt trong quầy bán đồ gỗ cao cấp gần đó. Lẫn trong nhiều người mặc áo đỏ, cô ta nổi bật với cái đầm trắng sang trọng, hợp thời trang. Điều làm Chiêu phải sững sờ là cô gái ấy trông giống Nguyệt Cầm như tạc.
Bích Chiêu chớp mắt mấy cái liên tục, cô kiểng chân lên để nhìn cho rõ hơn. Cô ta giống Nguyệt Cầm đến mức đáng kinh ngạc. Dù Chiêu biết chắc không phải Nguyệt Cầm, cô cũng vẫn dõi mắt nhìn theo khi cô gái uyển chuyển trên đôi giày cao gót, bước vào cầu thang cuốn để lên tầng trên của siêu thị. Cô ta không một mình mà đi cùng một người đàn ông đứng tuổi trông giống một tay anh chị. Cô gái chắc chắn không thể là Nguyệt Cầm, cô ta còn giỏi hơn Chiêu ở khoảng không đứng một chỗ, mà đi trên thang cuốn. Rõ ràng đây là dân thành phố, hạng trung lưu, nên mới thạo sử dụng loại thang chỉ có ở những nơi sang trọng này. Từ khi về Sài Gòn tới nay, Bích Chiêu không nghe tin tức gì của Nguyệt Cầm. Lần đó tới phút chót, Nguyệt Cầm đã từ chối theo ba cô về thành phố để phẩu thuật chỉnh hình chân, mặc kệ mọi người cố hết sức thuyết phục.
Người thất vọng và có lẽ buồn nhất là Kha. Anh chàng ủ dột suốt chuyến về, khiến Bích Chiêu cũng thấy buồn lây. Giờ này chắc Nguyệt Cầm đang ngồi trên xe lăn mắt dõi về phía những dải núi thấp xa xa, hoặc chôn chân trong căn phòng âm u, ẩm móc của ngôi nhà củ kỹ, thênh thang đó, chớ làm sao ở đây được, trừ phi thế giới này còn tồn tại những bà tiên, ông bụt.
Bích Chiêu có viết cho Nguyệt Cầm hai lá thư, nhưng không được hồi âm nên cô không viết nữa. Câu chuyện ….quê hương như chìm vào quên lảng. Cô không hiểu ba mình và bác sĩ Kiên đã làm được gì để giúp đỡ những người ở nơi chôn nhau cắt rốn như từng hứa với Nguyệt Cầm, mà mỗi lần cô hỏi ông chỉ lừ mắt bảo:
- Con nít hỏi làm chi?
Hừ! Cô mà con nít. Nghĩ ức thật, nhưng Chiêu vẫn làm thinh. Mẹ nói ba không muốn người nhà dính líu tới chuyện ngoài quê. Lần đó, nếu không có điện thoại bảo ông bệnh, Chiêu phải ra rước ông về gấp, chắc chắn trong nhà này không được một ai đi về xứ để biết nào là quê hương.
Mãi tới bây giờ, Bích Chiêu vẫn còn ấm ức nhiều chuyện mà cô biết có hỏi ba cô cũng sẽ không giải thích. Chẳng hạn như chuyện ông bị ngủ li bì khi bệnh ở ngoài ấy. Cảm ngủ là như thế sao? Chiêu thật không hiểu nổi, ngay cả Kha cũng ú ớ khi cô thắc mắc. Thôi thì cứ tạm chấp nhận lời giải thích phản khoa học của bà Nhì là:
Mấy ngày nằm như chết của ba cô là do ông xuất hết hai hồn năm vía theo ông bà tổ tiên, may sao cô từ Sài Gòn ra kịp réo hồn vía ông lại, nên ba cô mới tỉnh dậy.
Tư tưởng của người ngoài xứ Chiêu là như thế, bảo sao Nguyệt Cầm không cho rằng:
Nếu chỉnh hình chân xong thế nào cô ta cũng bị bắt đắc kỳ tử như những người đã từng ở trong ngôi nhà của tổ tiên đó.
Nghĩ vừa giận mà lại vừa thương. Có lẽ tối nay về, Bích Chiêu sẽ viết cho Cầm lá thư thứ ba, dầu sao Cầm với Chiêu là chị em, cũng cùng mang họ Vũ cơ mà.
Nghĩ là nghĩ thế, nhưng Bích Chiêu vẫn gọi:
- Nguyệt Cầm! Nguyệt Cầm! Cô gái quay lại, mắt nhìn Chiêu với cái nhìn dửng dưng xa lạ rồi thản nhiên quay đi. Bích Chiêu đứng như trời trồng. Cô ta trang điểm hơi đậm, nhưng rõ ràng là Cầm. Những tia mắt rất đặc trưng của cô ta, Bích Chiêu không thể nhầm lẫn với ai. Tại sao Cầm lại làm mặt lạ với Chiêu nhỉ?
Cô bước theo cô gái:
- Đúng là Cầm rồi mà.
Giọng gã đàn ông vừa khô khan, vừa khó chịu:
- Xin lỗi. Chị lầm rồi.
Mắt hắt lên, côgái dằn gót giày thật mạnh như cố chứng tỏ cho Chiêu thấy chân cô ta lành lặn bình thường. Điều đó khiến Chiêu càng tin chắc mình không lầm, nhưng nếu đúng là Nguyệt Cầm thì lý do gì khiến cô ta phủ nhận mình chứ? Còn người đàn ông có vẻ sành đời, láu cá kia là ai?
Quay lại quầy chờ tính tiền, Bích Chiêu vẫn không thể thôi nghĩ tới Nguyệt Cầm. Nếu kể lại chuyện này với ba, chắc ông sẽ không tin đâu.
Mà nghĩ cũng vô lý. Làm sao thể là Nguyệt Cầm nhỉ? Chẳng qua người giống người đó thôi. Nhưng lẽ nào giống cả tia nhìn chỉ có Chiêu mới cảm nhận được là của riêng Nguyệt Cầm.
Về đến nhà rồi, nhưng đầu óc Chiêu vẫn còn bị Cầm chi phối. Cô xuống bếp mở tủ lạnh uống nước và nghe giọng dì Lài thì thào:
- Ba mẹ con đang có chiến tranh đó.
Chiêu tò mò:
- Vì chuyện gì hả dì?
- Ông đòi về ngoài ấy nữa, nhưng bà không chịu.
- Về để làm chi, ba con có nói không?
áng đứng dậy xem.
Bà Chinh cắn răng:
- Không được. Đau lắm. Chắc gãy xương rồi.
Bích Chiêu và bà Lài cùng kêu trời một lúc. Bà Lài ấp a ấp úng:
- Trời ơi! Đúng là họa vô đơn chí.
Rồi bà dáo dác nhìn quanh:
- Cái con mèo đen ấy ở đâu nhảy vào nhà mình vậy? Nó đâu rồi?
Bích Chiêu cũng nhìn quanh quẩn:
- Con mèo đen nào?
- Dì không biết. Mẹ con đang từ trên lầu đi xuống, bỗng dưng có một con mèo đen nhảy xổ vào người làm cô ấy trật chân té nhào. Dì nhìn thấy mà cứ rợn tóc gáy.
Bích Chiêu thảng thốt bấu lay mẹ:
- Đã tới nước này, con phải điện cho anh Hai về, đưa mẹ đi bệnh viện.
Bà Chinh cố nhấc chân lên, giọng đau đớn:
- Không được gọi nó về vào lùc này.
Nhìn cổ chân bắt đầu sưng to của mẹ, Bích Chiêu cương quyết:
- Nhưng mẹ nhất định phải vào bệnh viện.
Bà Chinh mím môi lặng thinh, trong khi đó, bà Lài nói liền miệng:
- Mèo chỉ đem niềm gỡ, sự xui xẻo tới cho người ta. Sao tự nhiên nó xuất hiện trong nhà mình chứ? Chắc tối qua bên Tân Bình ở với thằng Toản chứ không ở đây nữa quá. Nhớ tới cặp mắt xanh lè của nó, tôi sợ lắm.
Bích Chiêu trấn an bà:
- Nhà mình có chuột, mèo hàng xóm tự động qua bắt chớ điềm gỡ gì. Dì cứ suy diễn rồi la toáng lên.
Bà Lài tỏ vẻ giận:
- Hừ! Vậy chắc mẹ mày là chuột hả? Trẻ người non dạ, không biết sợ là gì, bày đặt dạy khôn người khác.
Bà Chinh nhăn nhó:
- Làm ơn thôi đi mà.
Bích Chiêu dứt khoát:
- Con đưa mẹ đi bệnh viện.
Bà Chinh đưa tay vuốt vầng trán ướt mồ hôi:
- Mẹ đi với dì Lài.
Bích Chiêu điện thoại gọi taxi. Trong thời gian chờ xe tới, bà dặn cô đủ điều khi ở nhà một mình, khiến Chiêu tưởng như sắp có chiến tranh, hay người ngoài hành tinh đỗ bộ vào thành phố.
Những lời dặn dò của mẹ cứ khiến cô rối thêm. Trước khi lên taxi, mẹ phán một câu sấm sét:
- Con chuẩn bị khuya nay thay mẹ đi với Kha.
- Nhưng mà ….
Bà Chinh lắc đầu:
- Chẳng còn cách nào khác đâu con.
Bích Chiêu bần thần đóng cửa lại. Đúng chẳng còn phương cách nào ngoài việc cô thay thế Toản. Khổ một điều, mẹ muốn đặt anh Hai ra ngoài chuyện này. Bằng chứng là tới nay, Toản vẫn tưởng ba du lịch với bạn bè, chớ không hề biết ông gặp chuyện bất ổn ngoài xứ.
Chiêu nghe dì Lài bảo anh Toản là con cầu tự, hồi nhỏ khó nuôi cực kỳ, do đó bà nội bắt anh đeo một bông tai, giả làm con gái rồi mang cho bà vú Mười nuôi tới tận bây giờ. Hầu như anh Toản không được ở nhà ban đêm.
Hồi còn sống, bà nội bảo vì anh Toản quá đẹp, nên sợ bị các cụ khuất mặt bắt chết non, do đó về nhà chơi thì được chớ ngủ lại thì không.
Ba mẹ răm rắp tuân lời bà nội. Tới bây giờ, dù bà đã mất nhiều năm, nhưng anh Toản vẫn phải ở riêng với vú Mười. Bích Chiêu không hiểu nổi anh trai mình, với cô, anh giống như một người khách thỉnh thoảng ghé thăm nhà và chẳng có chút trách nhiệm nào với những người đã sinh ra mình. Điều đó không thể trách anh Toản được, khi chính ba mẹ đã vô tình tước bỏ trách nhiệm ấy của anh.
Bích Chiêu ngồi thừ ra trên giừơng, cô không biết mình phải chuẩn b.i gì khi bị ….điều đi bất ngờ như vậy, đã thế lại phải đi chung với Kha, một người cô không mấy tin tưởng.
Nhưng tại sao Chiêu lại ác cảm với Kha chứ? Rõ ràng anh ta đã chứng tỏ mình là người tốt khi chiều hôm đó cùng Chiêu tới công an phường để khai báo chuyện cô mất giỏ xách mà. Hay là vì lúc nãy Kha lờ cô?
Mà thôi, lo chuẩn bị phần mình đi. Hơi đâu thắc mắc về Kha cơ chứ.
Lấy túi du lịch để xuống đất, Chiêu mở toang cửa tủ và bắt đầu lựa lựa, chọn chọn. Vừa làm cô vừa ngóng mẹ với dì Lài. Lâu quá rồi, hai người vẫn chưa về, Chiêu muốn hỏi mẹ một vài thắc mắc của mình về nơi sắp đến. Lần này cô hy vọng mẹ không gạt ngang, trái lại sẽ trả lời cặn kẻ những điều cô muốn biết từ lâu lắm rồi.
Trời bắt đầu tối. Gió thổi mạnh, những đám mây đen đặc ùn ùn kéo lên phủ kín khoảng trời giữa hai đỉnh núi phía trước.
Sắp mưa lớn. Kha đưa mắt nhìn cảnh núi đồi trùng điệp rồi hỏi người đang cầm cươngchiec xe thổ mộ.
- Sắp tới nơi chưa chú Bền?
Lão Bền giật mạnh dây cương cho con ngựa vượt lên đỉnh dốc:
- Qua khỏi khúc quanh phía trước, chúng ta không phải ngủ trong rừng đâu. Cậu đừng lo.
Kha nhìn ra sau, trong thùng xe, Bích Chiêu đang nằm co ro, anh nói to cốt cho cô nghe:
- Tôi khoái ngủ rừng nên chả lo gì. Nhưng tiểu thư đây thì khác đấy. Ngủ trên xe lửa đã than, huống hồ chi ….. Bích Chiêu vờ như không nghe những lời châm chọc của Kha, cô tiếp tục giấu hai tay vào nhau, co người lại cho đỡ lạnh.
Chiếc xe lắc lư leo qua đoạn cong như cùi chỏ, mặc cho những cành cây hai bên đường va quẹt vào thùng xe.
Một con dốc đổ dài ngoằn ngoèo lộ thiên ra phía trước. Lão Bền chỉ tay về những mái ngói lộ ra bên kia thung lủng và bảo:
- Cậu thấy tôi nói có sai đâu. Trang trại của dòng họ Vũ kia rồi.
Kha ngắt ngang lời lão Bền:
- Thế còn khu nhà thờ tổ của dòng nhà cháu?
Lão Bền khẽ cười:
- Phải đi hết con dốc này mới thấy được. Nó không cách xa trang trại của họ Vũ là mấy, nhưng muốn đến đó không phải là chuyện dễ.
Đang nằm trong thung xe, Bích Chiêu vội nhổm dậy, cô nhích ra phía trươc, ngồi sau lưng Kha và hỏ. Bà cứ yên tâm ở nhà, tôi sẽ điện về ngay.
Không đợi bà Chinh kịp thắc mắc, ông Thực đi ngay. Nhin` Chiêu, bà hỏi:
- Ba con vào bệnh viện làm chi?
Bích Chiêu liếm mối, giọng cố bình thản:
- À, vừa rồi, vú Mười bảo rằng anh Toản bệnh đã đưa vào bệnh viện, nhưng không rõ bệnh gì.
Mặt bà Chinh xám xịt, giọng lạc hẳn đi:
- Đại họa tới nữa rồi. Mẹ đã bảo đừng dính dắp đến ngoài ấy mà ba con đâu có chịu nghe. Giờ thằng Toản xảy ra chuyện, biết làm sao đây? Mẹ phải vào bệnh viện mơi được.
Thấy mẹ nhắc cái chân bó bột xuống đất, Bích Chieu ngăn lại:
- Ba bảo mẹ ở nhà kia mà.
- Ở nhà, khác nào ngồi trên đống lửa. Mẹ chịu không nổi.
- Mẹ vào trong đó thêm phiền cho mọi người, chớ có làm được gì.
Bà Chinh giận dỗi:
- Phải. Tôi bây giờ què quặt, chả ích lợi cho ai, nhưng thằng Toản là con tôi, tôi không lo cho nó sao được.
Bích Chiêu dỗ dành:
- Nhưng ba nói sẽ điện thoại về ngay mà. Mẹ ráng chờ một chút.
Bà Lài hớt hải đẩy của. Tay ôm ngực bà vừa thở vừa nói:
- Thằng Toản được đưa vào phòng mổ rồi. Nó bị viêm ruột thừa cấp tính.
Bích Chiêu thở phào nhẹ nhõm:
- Vậy thì không sao.
Bà Chinh nghiêm mặt:
- Động dao, động kéo mà không sao.
Bích Chiêu nhấn mạnh:
- Ý con muốn nói anh Toản vào viện vì viêm ruột chứ không vì những điều dị đoan nhảm nhí như mẹ và dì Lài nghĩ.
Bà Lài mắng át:
- Ranh con! Trứng mà đòi khôn hơn vịt. Chuyện xui xẻo cứ tới dồn dập như vậy, muốn không nghĩ cũng không được.
Giọng bà Chinh dứt khoát:
- Tôi không bao giờ đồng ý cho Nguyệt Cầm ở đây.
Bích Chiêu vọt miệng:
- Mẹ có đồng ý, con nghĩ chưa chắc Nguyệt Cầm ở nhà mình.
Dứt lời cô về phòng nằm vật ra giường với một mớ hỗn độn trong đầu. Nghĩ cho cùng, những điều dị đoan, nhảm nhí của dì Lài đều có cơ sở. Đúng là từ khi ba cô “vây vào” họ hàng ở quê, nhà cô đã gặp nhiều xui rủi. Yếu bóng vía như dì Lài, tha hồ bàn ra, bàn vào rồi sợ hãi. Khi hết mẹ, giờ tới anh Toản phải vào bệnh viện.
Công việc kinh doanh của ba mẹ lúc này lại không thuận buôm xuôi gió cho lắm. Cửa hàng vật liệu xây dựng bỏ mặc cho người làm thuê. Dì Lài cứ ca cẩm:
“Không khéo ba maỳ cụt vốn mất”.
Lẽ ra ba phải chấn chỉnh lại việc làm ăn đằng này suốt ngày ông bận rộn vì quyển gia phả dầy cộm mà ông định sẽ viết lại cho hoàn chỉnh.
Chiêu thở dài. Mẹ cáu kỉnh cũng đúng. Ba đã bỏ mặc công ăn việc làm khi mẹ phải ngồi một chỗ, ông muốn rước Nguyệt Cầm vào lúc trong nhà không yên, bây giờ lại thêm chuyện anh Toản phải mổ nữa. Chắc chắn ý tốt của ba sẽ không thành.
Chiêu chợt ray rứt, cô cũng thương Nguyệt Cầm, muốn Nguyệt Cầm ở cạnh để ….có chị có em. Song nhớ tới ánh mắt dửng dưng, lạnh lùng của cô gái trong siêu thị, ước muốn của cô xìu xuống như bông bống xì hơi mà cô không hiểu vì sao.
Ngồi dậy, Chiêu lấy giấy bút ra. Cô sẽ viết cho Cầm lá thư thứ ba với hy vọng sẽ được hồi âm.

Truyện Ấm mãi lòng ta Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 Chương 8(hết) i:
- Tại sao vậy ạ?
Lão Bền ậm ừ:
- Đường sá rất khó đi. Hơn nữa, lâu lắm rồi không ai đến đó. Nó hoang tàn đổ nát cả rồi, chiến tranh và thời gian đã phá hủy bao nhiêu thứ.
Kha cương quyết:
- Nhất định cháu sẽ tới.
Lão Bền đanh giọng:
- Nhưng không phải là bây giờ. Vì trời sắp mưa tới rồi, dù không muốn, cậu cũng phải ở trong nhà của họ Vũ chúng tôi.
Kha và Chiêu im lặng. Cả hai phóng tầm mắt ra sau, nơi cánh rừng lùi dần khi cỗ xe lắc lư trườn xuống dốc.
Trong khoảng trời chưa bị mây đen giăng ki/n giữa hai đỉnh núi, một nóc nhà ngối cong vút như nóc các chùa miếu cung đình chợt ló ra đập vào mắt Kha như một thách thức anh khám phá.
Kha buột miệng:
- Phải nhà thờ tổ của dòng họ cháu không?
Lão Bền gật đầu:
- Phải. Nhưng đến cuối dốc, cậu sẽ chẳng thấy nó nữa đâu.
Kha hỏi tới:
- Ba cháu đang ở trong đấy à?
- Tôi không biết.
Trời mỗi lúc một tối. Mây đen như càng dầy đặc, âm u và hơi lạnh của núi rừng tỏa ra đến sởn gai ốc, khiê/n Bích Chiêu dù không muốn cũng phải nhích sát về phía Kha hơn.
Dương như cảm nhận được điều đó, Kha chồm người vào thùng xe lôi trong túi xách ra một cái áo dầy đưa cho Chiêu:
- Mặc thêm vào sẽ đỡ hơn.
Bích Chiêu nóng mặt, cô lí nhí cám ơn. Bóng tối đã tràn khắp nơi. Chiêu có cảm giác một bàn tay siêu nhiên naò đó ném cả khu rừng mênh mông vào nanh vuốt của đêm đen và mưa gió.
Cô kéo cao cổ áo:
- Tối quá, làm sao thấy đường mà chạy.
Giọng Kha vang trong tiếng mưa bắt đầu rơi:
- Loại ngựa chạy theo bản năng mà.
Bích Chiêu không tin lắm lời của Kha, vì chiếc xe cứ chốc chốc lại sa xuống hố, chồm lên mô đất rồi lại sa xuống hố.
Kha lia đèn pin về phía trước, nhưng tia sáng mỏng manh ấy bị nuốt chửng bởi bóng tối và mưa. Bích Chiêu bám tay vào thùng xe và mặc no lắc lư. Từng mảnh đất bùn sình bắn tung tóe vào thùng xe, lên áo quần, lên mặt cả ba người.
Chợt một tiếng sấm vang lên đinh tai. Con ngựa hốt hoảng lồng lộn giật man.h cỗ xe làm Chiêu suýt văng ra ngoài. Chiếc xe lao bừa vào những bụi cây hai bên đường.
Lão Bền siết chặt chiếc roi, quất lấy quất để vào mong ngựa, cỗ xe run lên toàn thân, hất Chiêu vào người Kha, cô ôm đại anh khi con ngưa hí lên rền rĩ và tiếp tục kéo chiếc xe về con đường củ.
Giọng lão Bền hắt ra nhẹ nhõm:
- Hú vía. Suýt nữa là lọt hố rồi.
Bích Chiêu nghe tim mình đập thình thịch, cô sợ quá chừngv ới những gì vừa xảy ra, người ê ẩm vì bị va đập, Bích Chiêu rã rời nhấc tay lên, cô như không còn chút sinh lực nào trong người cả.
Chiêu lại hỏi:
- Sắp tới chưa chú?
Như để trả lời cô, trước mặt mọi người có ánh sáng nhấp nháy như vẫy gọi khiến Bích Chiêu đang run lập cập vì lạnh cũng thấy ấm lòng vì màu lửa hồng kia.
Lão Bền thong thả vuốt gương mặt ước nước mưa.
- Đã tới rồi đó.
Tuy lão Bền nói thế, nhưng cũng phải hơn mười phút sau, chiếc thổ mộ mới dừng trước một cánh cổng xây kiểu tam quan đóng kín mít.
Kha lia đèn về phía cổng, lão Bền leo lên bậc tam cấp, bước tới can'h cửa lớn có treo một vòng khóa đồng nặng trịch và gõ mạnh nó vào cửa.
Thoạt đầu, lão còn nhẹ nhàng, nhưng chẳng thấy động tịnh gì, nên sau lão mạnh bạo hơn, rồi phang thẳng cánh, nhưng chả nghe có ai trả lời. Để Bích Chiêu ngồi một mình trên xe, Kha nhảy phóc xuống phụ lão Bền. Hai người thay phiên nhau gọi ngừng một lát rồi lại gọi.
Lão Bền ca;u kỉnh:
- Chết hết cả rồi sao ấy?
Mãi cuối cùng mới nghe có tiếng chân bước sau cánh cửa rụt rè và lưỡng lự rồi giọng một phụ nữ khàn khàn:
- Ai đó?
Lão Bền cộc lốc:
- Tư Bền đây.
Sau tiếng lách cách của ổ khóa, cánh cửa nặng nề được mở để lọt ra đêm tối một vệt sáng lờ mờ vàng chạch.
Trước mặt Kha và Chiêu là một bà lão nhỏ bé đầu trùm chiếc khăn mỏ quạ, mặt chằng chịt nép nhăn.
Bà ta làu nhàu:
- Tui tưởng mai ông mới về chớ.
Lão Bền gắt gỏng:
- Hừ! Bà tưởng tôi ham ở lại thị trấn chơi lắm à? Dù cô Cầm cho phép tôi vẫn muốn về sớm.
- Tui nói vậy hồi nào? Chưa vào tới sân đã gây gổ.
Đưa tay che bớt ánh sáng tu(` các đèn hột vịt nhỏ xíu như để nhìn cho rõ Kha, bà ta hỏi:
- Đây là……là con ông Thực à?
Lão Bền ậm ừ:
- Không phải. Cô ấy còn trên xe. Cậu ta là con trai bác sĩ Kiên đấy.
Bà già nhin` Kha trăn trối:
- Sao ….sao ông lại đưa cậu ta về đây?
- Không về đây thì về đâu? Mưa gió thế này chả lẽ bỏ người ta trong rừng?
Bích Chiêu bước vào sân với điệu bộ tả tơi, thất thểu, cô nhẹ gật đầu chào, nhưng bà già dửng dưng. Bà ta vừa đi, vừa nhằn nhì:
- Vào bếp tắm rửa trước đã. Người với ngợm, ghê quá.
Lão Bền quát lên:
- Mụ nói thế mà nghe được à? Cô út Chiêu đây là ……là chủ thật sự của trạng trai. naỳ đó. Đừng có mà phách lối nhá.
Bà già không vừa:
- Tôi chả biết chủ nào ngoài cô Nguyệt Cầm hết. Ông đừng ỉ mới nới củ. Cái nhà chết trùng ấy chẳng sống được ở đất này mấy bữa nữa đâu mà đòi làm chủ.
Bích Chiêu còn chưa biết nói gì với bà già quạo quọnày, thì từ phía hành lang vang lên giọng một cô gái:
- Vú Nhì ơi! Sao chưa mời khách vào nhà trên? Cô Nguyệt Cầm đang chờ kìa.
Bà Nhì nghiêm nghị:
- Cứ để cô ấy chờ, họ phải rữa ráy, thay quần áo sạch sẽ mới được lên nhà trên. Lệ nhà này đã như vậy, vua cũng phải tuân theo nữa là. Hừ! Sao lại đưa người họ Hoàng về đây chứ? Những chuyện xảy ra hổm rày chưa đủ khổ sao?
Kha kéo vai áo lão Bền:
- Chú đưa cháu tới chỗ ba cháu đi.
Lão Bền giẫy nẩy:
- Trời này làm sao đi được.
- Ở đây chả ai hoan nghênh cháu hết.
- Ôi dào! Hơi đâu cậu chấp nhất lời mụ già đó. Hơn nữa, tôi cũng chẳng rành ông bác sĩ đang ở đâu. Cứ ở đây vài bữa đã.
Bích Chiêu buột miệng:
- Thế ba cháu? Ông có trong nhà này không?
Lão Bền nói to như để bà Nhì nghe:
- Đương nhiên ông Thực ở trong nhà này rồi. Ổng là thừa kế duy nhất của dòng họ Vũ cơ mà. Vú Nhì ơi! Vú lo nấu nước nóng cho cô Chiêu tắm, rồi bảo con Tranh chuẩn bị lo cơm nước.
Bích Chiêu liếm môi:
- Không cần đâu bác. Cháu muốn đi gặp ba cháu liền.
- Cháu muốn thế này sao? Cô muốn cảm lạnh hay sưng phổi đây? Cứ ủ ấm người trước đã. Ông chủ chẳng biến mất đâu mà lo.
Bích Chiêu nhìn Kha. Dầu không muốn, hiện tại đồng minh của cô vẫn là anh. Kha nhè nhẹ gật đầu. Hai người men theo một hành lang đi xuống dãy nhà thấp phía sau đễ rửa bớt bùn sình.
Một cô gái có đôi mắt sắc sảo, trạc tuổi Bích Chiêu xuất hiện với cái đèn dầu trên tay. Cô ta ngọt ngào:
- Mời cô Út Chiêu theo ……cháu.
Vừa nói cô vừa cúi xuống nhấc cái valy to đùng của Chiêu lên xách đi thoan thoắt. Chiêu vội bước theo trong bóng tối nhập nhòa. Thành phố cô đang sống và nơi đây đúng là hai thái cực. Cô không hiểu ba tìm về chốn này làm chi để phải ngã bệnh nằm một chỗ cho khổ vợ, khổ con thế này.
Cô gái đưa Chiêu vào một phòng rộng không có chốt cài cửa và đặt cây nến lên bàn:
- Cháu là Tranh. Cần gì cô Út cứ gọi cháu.
Dứt lời, Tranh bước ra khép cửa phòng lại. Tự dưng Chiêu thấy sợ khi phải một mình giữa bóng tối dầy đặc. Khắp xó xỉnh, mùi ẩm móc và cái âm khí lạnh lẽo đến mức khiến cô liên tục rùng mình như từ từng ngóc ngách tỏa ra thổi dựng ngược tóc sau gáy cô.
Nơi này đây, những ai trong những người mang họ Vũ đã ở và rồi chết đi? Lời dì Lài thì thầm lại vang lên trong tâm trí cô:
“Họ nhà con toàn những người bất đắc kỳ tử” …khiến Chiêu phát hoảng.
Bích Chiêu vội vàng thay bộ quần áo khô rồi nhảy tót lên cái giường rộng thênh thang ngồi. Không biết Kha đâu rồi? Anh ta có ở gần đây không nữa. Chiêu muốn ra ngoài vô cùng, nhưng sợ lạc giữa ngôi nhà qua/ rộng, đầy những gian phòng đồ sợ, nhưng ảm đạm lạnh lẽo này nên cô cứ ngần ngừ.
Có tiếng gõ cửa làm cô giật mình, rồi tiếng Kha khe khẽ:
- Bích Chiêu! Có em trong đó không?
Không rời ca;i giường, Chiêu trả lời:
- Có, anh vào đi.
Kha đẩy cửa. Anh bật cười khi thấy cô ngồi thu mình một góc:
- Trời ơi! Trong em kìa. Dũng khí đâu cả rồi mà co ro như mèo ướt thế?
Bích Chiêu bĩu môi:
- Thế dũng khí của anh đâu mà mới vào tới sân nhà họ Vũ đã đòi đi chỗ khác.
Kha xoa cằm:
- Tôi nói thế để năng giá mình lên vì ở đây có một cô gái chắc là xinh lắm.
Bích Chiêu buột miệng:
- Sao anh biết xinh?
- Mỗi cái tên Nguyệt Cầm nghe đã ấn tượng rồi. Nào, em có muốn gặp bác Thực không? Đi với tôi.
Bích Chiêu sáng mắt lên:
- Anh biết chỗ à?
Kha ra vẻ bí mật:
- Tìm và tin ý sẽ ra thôi.
Chiêu ngần ngừ:
- Người ta sẽ bảo mình tư động đi luông tuông trong nhà họ, kỳ lắm.
Kha nhắn mạnh:
- Chú Bền đã nói em đây là cô chủ ngôi nhà này, em phải thể hiện quyền làm chủ của mình chứ.
Bích Chiêu ngập ngừng:
- Nhưng tôi có biết gì đâu, ba mẹ cũng chẳng hề nói với anh em tôi chuyện nhà cửa đất đai ở đây.
Kha cao giọng:
- Thì bây giờ em sẽ gặp bác Thực và hỏi cặn kẻ đầu đuôi.
Lia cái đèn pin trong tay, Kha hất hàm:
- Đi chứ cô chủ?
Bích Chiêu bước theo anh. Bây giờ cô mới có tâm trí quan sát xung quanh:
Hai người đi qua một gian phòng nhỏ, Kha mở cánh cửa và Bích Chiêu suýt kêu lên một tiếng ngạc nhiên khi trước mặt hai người là một đại sảnh cao rộng sàn lát gạch tàu đỏ ổi, bốn bề tường cao ốp gỗ nhẵn bóng chạm trổ những họa tiết cách điệu công phu màu đã sẫm lại với thời gian, các cột gỗ mun tròn to đều khắc những hình hoa lá, lâu năm đã nức nẻ nhưng vẫn còn giữ nguyên ve uy nghi.
Giữa gian đại sảnh là bàn thờ với hai câu đối chạm xà cừ treo cao dọc hai cột lớn, rồi những bộ bàn ghế gỗ đẹp tuyệt được kê phía dưới. Tất cả đều có tuổi nhưng vẫn như còn mới nhờ có tay người chăm sóc. Song tất cả lại toát lên vẻ lạnh lẽo, âm u, rùng rợn dươ/i ngọn đèn măng-xông chóe trắng treo ngay giữa.
Đêm trước khi đi, Chiêu đã nghe dì Lài kể:
Họ tộc nhà cô là mọt dòng họ lớn. Người khai sảng dòng họ làm quan to trong triều, khi về hưu đã cho xay ngôi nhà này để vui thú điền viên, rồi sau đó chính trong ngôi nhà này, cháu chắt ông đã chết dần chết mòn, những cái chết bất đắc cho những đứa bé sơ sinh mới lọt lòng mẹ, hoặc những cái chết lạ lụng của những người vừa bước vc xem động tịnh thế nào, nhưng lại ngại. Kha sợ bị ông cười, chê mình nhát gan. Nếu bị chê, anh sẽ ……mất thế với Bích Chiêu, cô bé đỏng đảnh ấy cần một tay lì lợm, bản lỉnh như anh trị, và anh phải luôn tỏ ra có vẻ phong độ đối với Bích Chiêu. Dầu không nói, nhưng Kha thừa biết Chiêu ấm ức khi anh quay về đây mà không có cô như lần trước.
Kha khẻ thở dài. Nếu biết chuyến đi này buồn như vậy, anh đã không đi. Anh những tưởng sẽ được gặp Nguyệt Cầm, nào ngờ cô vẫn chưa về nhà như đã điện thoại với anh lần đó.
Vậy là Kha hụt một cuộc gặp gỡ lãng mạn trong một khung cảnh vừa thơ mộng, vừa bí hiểm. Anh đã trải qua một ngày chán ngắt, vô vị và có lẽ những ngày tới cũng chẳng khá hơn.
Có tiếng lục đục dưới nhà. Kha đứng dậy lắng nghe. Tay cầm cái đèn pin, anh bước nhẹ ra hành lang vắng ngắt và lần từng nấc thang xuống nhà dưới. Những ngọn đèn dầu nhỏ đặt ở bốn góc nhà hắt ra những tia vàng quạch khiến Kha phải lia cái đèn pin liên tục vào những hóc tối.
Không có ai ngoài con mèo đen nhảy từ nóc tủ thờ xuống cái ghế gần đó. Con mèo to thật, nhưng nó không thể là cái vệt đen lúc nãy trên lu được.
Trở về phòng, Kha phóng tầm mắt xuống khu vườn rộng phía trước nhà. Dưới trăng một bóng người đang đi. Dáng lừng khừng của hắn ta khiến Kha liên tưởng ngay tới Sáu Bảnh.
Kha căng mắt nhìn. Đúng là Sáu Bảnh rồi. Gã người ngợm tội nghiệp này đi lang thang hay co/ mục đích đây nhỉ? Gã có thể leo vào ngôi nhà này không? Biết đâu chừng cái bóng lúc nãy là Sáu Bảnh? Nhưng nếu đúng vậy thì Sáu Bảnh vào đây làm gì?
Kha dõi mắt nhìn theo cho tới khi Sáu Bảnh vào nghĩa trang và mất dạng sau dãy mộ lớn của cụ cố nhà họ Vũ.
Trăng lẫn vào mây, cảnh vật trước mắt Kha trở nên tăm tối. Anh chui vào giường, cố dỗ giấc ngủ và mong sao trời mau sáng.
Kha thiếp đi lúc nào không hay. Anh chỉ tỉnh dậy khi bị bà Nhì lay gọi:
- Có người tìm cậu đấy.
Mắt nhắm mắt mở, Kha hỏi:
- Ai vậy dì?
Bà Nhì cộc lốc:
- Thằng Ba Thìn! Rồi bà già câù nhầu một mình:
- Mới ra một ngày đã kết bè kết đảng. Thằng Ba Thìn không vừa đâu nghen.
Kha đanh giọng:
- Anh Ba Thìn là anh cháu đấy.
Bà Nhì gặng lại:
- Rồi sao? Anh cậu thì quý giá gì. Xứ này ai chả biết họ Hoàng họ Vũ không đội trời chung. Cậu cứ tìm cớ vào nhà này, chắc chắn có ý đồ.
Kha nóng mặt định “sạc” cho bà già hay càm ràm này một mách, nhưng anh cố nhịn. Dầu sao Kha cũng là khách mà.
Làm vệ sinh cá nhân xong, anh đi như chạy ra trước sân. Ba Thìn ngồi chờ Kha trên chiếc 67 đầy bụi.
Thấy anh, Ba Thìn hất hàm:
- Cà phê cà pháo gì chưa?
Kha lắc đầu, Ba Thìn đạp máy:
- Vậy thì đi đi. Tôi dọn sẵn mọi thứ ở nhà rồi. Chỉ chờ cậu về là mình ăn sáng.
Dọc đường Thìn chẳng nói năng gì, Kha cũng làm thinh. Con đường trước đây rộn ràng những hàng xe bò chở củi gỗ giờ vắng tanh.
Tới nhà, hai anh em ngồi xuống bàn. Nhắc bình thủy chế nước vào hai phin cà phê, Ba Thìn hỏi:
- Sao chú Kiên không về mà lại là cậu?
Kha trả lời:
- Ba tôi đâu thể bỏ bệnh viện mãi được.
- Thế cậu về với ông Thực có chuyện gì?
Kha so vai:
- Thú thật, tôi về với mục đích thăm Nguyệt Cầm vì nghe cô ấy mới phẩu thuật chỉnh hình chân, nhưng …… Ba Thìn ngắt lời:
- Nhưng không gặp chớ gì. Hà, chú mày mắc lỡm con yêu nữ ấy rồi.
Kha chau mày khó chịu vì lời khó nghe của Thìn. Anh nhắc phin cà phê xuống, khuấy đường trong ly cho tan.
Ba Thìn nheo mắt:
- Này! Cầm đã nhỏ to ngon ngọt gì với cậu hả? Con b'e đã ngã vào lòng cậu chưa?
Kha lắc đầu:
- Chúng tôi chỉ là chỗ sơ giao.
Ba Thìn cười khà khà:
- Sơ giao mà vượt mấy trăm cây số đi thăm. Khó tin lắm. Nhưng tôi tin cậu và mừng …… Kha sốt ruột vì kiểu lấp lửng của Thìn, anh lầu bầu:
- Tôi chả hiểu anh mừng chuyện gì nữa.
Bưng tách cà phê của mình lên, Thìn uống một ngụm to rồi nói:
- Tôi biết cậu khó chịu khi tôi gọi Nguyệt Cầm là yêu nữ. Nhưng thật sự là vậy mà. Nó đã khiến bao nhiêu người thất điên bát đảo rồi cậu biết không?
- Một cô gái tàn tật mà có quyền lực đến thế sao?
Ba Thìn bắt bẻ:
- Chả phải cậu quay lại đây cũng vì con nhỏ à?
Kha bối rối:
- Tôi chỉ muốn cùng bác Thực khuyên Nguyệt Cầm về Sài Gòn sống vì thấy ở đây cô ấy lẻ loi đơn độc quá.
- Nếu Cầm là một thằng đực rựa, hoặc một con nhóc xấu xí, chắc cậu chẳng nhiệt tình như vậy?
Kha hơi quê, anh xẵng giọng:
- Sài Gòn thiếu gì con gái đẹp.
- Đành là vậy, nhưng đàn ông thường khoái của lạ. Cậu cũng là đàn ông, mà là đàn ông đa tình nữa chứ.
Kha gắt:
- Anh mời tôi ra uống cà phê hay để nói chuyện Nguyệt Cầm.
- Tôi đã từng hứa sẽ kể cho cậu nghe nhiều chuyẹn, trong đó có cả Nguyệt Cầm.
Kha rành rẽ:
- Nếu là nói xấu, tôi không nghe đâu.
- Cậu xem tôi như những mụ đàn bà ngồi lê đôi mách sao? Tệ thật.
- Xin lỗi. Nhưng tôi thấy anh rất ác cảm với Nguyệt Cầm, trong khi cô ấy đáng thương.
Ba Thìn nở một nụ cười khó hiểu.
- Hãy khoan kết luận về một người khi chưa biết nhiều về họ.
- Anh nói vậy là sao?
Thìn bỗng chuyển sang chuyện khác:
- Chú Kiên có cho cậu biết kế hoạch xây dựng lại toàn bộ khu rừng Cấm không?
Kha gật đầu:
- Có. Ba tôi dự định thành lập một làng Hòa Bình cho những người bị nhiễm và là nạn nhân của chất độc màu da cam.
Ba Thìn xoa cằm:
- Đó là một kế hoạch đầy ắp lòng nhân, nhưng muốn thực hiện được, không dễ chút nào.
Kha chủ quan:
- Tôi lại không nghĩ như anh vì tới bây giờ, ba tôi lẫn bác Thực đều được các cấp chính quyền, đoàn thể ủng hộ.
- Phần lớn đất sẽ hiến để thành lập làng là thuộc chủ quyền của họ Vũ. Mà trong họ Vũ đâu phải ai cũng vì người khác như ông Thực. Sẽ có tranh chấp quyền thừa kế đấy.
Kha ngạc nhiên:
- Họ Vũ còn ai đâu mà tranh chấp? Chú Hai Thể chúng ta không bàn tới rồi.
Ba Thìn lơ lửng:
- Vẫn còn đấy. Cậu cứ nhớ là ra thôi.
Kha ồ lên:
- Nguyệt Cầm à? Cô ấy rất ủng hộ việc làm này, anh hiểu lầm đấy.
- Bằng mắt, nhưng không bằng lòng mới khó chơi đấy.
- Chậc! Anh lại ác cảm với Cầm rồi.
- Tôi biết trước cậu sẽ nói thế, nên đã tran'h không nhắc đến tên con nhỏ. Cậu cứ chờ xem trò đời. Nguyệt Cầm từng biến người thành điên vĩnh viễn đó.
Kha hoang mang:
- Anh muốn nói ai?
Thìn vấn một điếu thuốc rê:
- Chắc cậu từng nghe giọng ….oanh vàng giữa đêm của Sáu Bảnh?
- Có. Tôi biết hắn ta. Một gã tâm thần.
Rít một hơi dài, lim dim mắt, Thìn lại hỏi:
- Nhưng vì sao hắn điên, chắc cậu không biết?
Kha bắt đầu quạu vì kiểu hỏi dần lân của Ba Thìn. Nhưng anh vẫn từ tốn nói:
- Họ Vũ thiếu gì người dị dạng, thất thường. Anh ta tâm thần bẩm sinh mà.
Ba Thìn lắc đầu:
- Cậu lầm rồi. Sáu Bảnh không phải người họ Vũ, anh ta điên cách đây không lâu vì bị lừa cả tình lẫn tiền.
Kha ngỡ ngàng:
- Anh muốn nói Nguyệt Cầm?
Ba Thìn trầm giọng:
- Đúng vậy. Sáu Bảnh và Nguyệt Cầm trước kia là một cặp đẹp đôi, đã đám hỏi rồi đấy chứ. Lúc đó, chú Hai Thể và ông Đỉnh, ba Nguyệt Cầm bắt đầu hợp tác khai thác đất nhà để làm bãi gỗ. Vì không có vốn nên ông Đỉnh đã hỏi mượn chàng rể tương lai một số vàng. Sáu Bảnh muốn “lấy le” với ông bố vợ, cùng cô vợ xinh đẹp nhất vùng nên đã mạnh dạn bán ngôi nhà được cha mẹ để lại cho mình ngoài thị trấn để hùn hạp làm ăn. Không còn chỗ ở, xem như Sáu Bảnh về nhà Nguyệt Cầm làm rể Chương Đài từ dạo đó.
Kha nôn nóng:
- Rồi chuyện gì đã xảy ra?
Ba Thìn vẫn chậm rãi:
- Chắc là rất nhiều chuyện xảy ra, nhưng có lẽ tôi chỉ nên kể câu chuyện tồi tệ mà dân ở đây tới giờ vẫn còn xì xào, mỗi khi Sáu Bảnh lên cơn. Lần đó Sáu Bảnh được chú Thể và ông Đỉnh giao cho đi gỗ vào Sài Gòn, nghe nói chuyến đi đó toàn gỗ loại một mà nếu không phải con rể chưa chắc Sáu Bảnh đã được nhận việc này.
Rít một hơi thuốc, Ba Thìn kể tiếp:
- Thế nhưng Sáu Bảnh không thể lường trước được mọi chuyện sẽ xảy đến cho mình trên đường đi.
Im lặng một lúc như cho Kha phải sốt ruột hơn, Ba Thìn mới kể:
- Xe gỗ vừa ra khỏi địa phận của tỉnh thì bị giữ lại, Sáu Bảnh lót tiền nhưng không xong, cậu ta bị nhốt gần một năm trời, đến khi được thả ra, mọi việc đã rồi.
Kha nhíu mày:
- Nghĩa là sao?
- Ông già vợ trở mặt vì lý Sáu Bảnh đã để kiểm lâm tịch thu gỗ. Số gỗ ấy tương đương với số vàng trước kia Bảnh cho ông ta mượn, nên bây giờ ông ta “xù đẹp”, xem như đôi bên huề.
Kha thừ người ra, mấy giây sau anh hỏi:
- Nguyệt Cầm không có phản ứng gì à?
- Phản ứng gì cơ chứ?
- Phản đối cách cư xử của ba mình chẳng hạn.
Ba Thìn cười nhạt:
- Tiếc rằng Nguyệt Cầm lại đồng ý cách giải quyết bất nhân đó. Tệ hơn nữa là cô bé đã cặp với tay chận bắt xe gỗ lậu của Sáu Bảnh, trong thời gian hắn nằm gỡ lịch trong tù.
Kha nuốt nước bọt và nghe miệng mình khô khốc. Nguyệt Cầm trong tinh khôi thế kia mà lại ….. - Tự dưng một lúc mất cả tình lẫn tiền, Sáu Bảnh đâu có chịu. Hắn tìm đủ mọi cách để gặp Cầm, nhưng con nhỏ trốn hắn rất kỷ. Một lần Nguyệt Cầm từ bãi gỗ ở cạnh từ đường về nhà mình, đã bị Sáu Bảnh chận lại. Chả biết hai bên gây gổ, gấu ó chuyện gì, xô xát ra sao mà cả hai người cùng té xuống vực ngay khúc quanh cùi chỏ của dốc Cây Da. Khi mọi người hay được thì Nguyệt Cầm đã bị gãy chân, còn Sáu Bảnh thì hôn mê bất tỉnh.
Kha ngậm ngùi:
- Khi tỉnh dậy, anh ta đã trở nên như bây giờ. Đúng không?
Ba Thìn gật đầu:
- Trong lúc đó Nguyệt Cầm chỉ chống nạng một thời gian là bình thường trở lại.
Kha hỏi lại:
- Cầm ngồi xe lăn là vì từng bị gãy chân chứ không phải cô ta có tật bẩm sinh à?
- Con yêu nữ ấy mà tật nguyền gì. Nó vờ ngồi xe lăn, vờ hiền diụ, e dè để đừng ai để ý tới nó, tưởng nó là một cô nàng khờ khạo, yếu đuối. Chớ thật ra như tôi đã nói, Nguyệt Cầm là cánh tay phải đắc lực của gã thoái hóa ấy chứ.
Kha vuốt mặt:
- Chuyện này thật khó tin.
Vứt tàn thuốc xuống đất rồi lấy chân đè cho nó bẹp đi, Ba Thìn thản nhiên:
- Cậu cứ đi mà hỏi người xứ này. Miệng thế gian như cái ……đít bò, phải lấy mo che lại, nhưng không có sai đâu.
Kha ngồi trơ ra như khúc gỗ. Anh có nên tin Ba Thìn không? Ngay từ buổi đầu găp anh, Thìn đã để lộ ác cảm với Cầm. Biết đâu giữa hai người từng xảy ra mâu thuẩn, nên tất cả những gì tệ nhất, Thìn đều trút hết vào Cầm cho bõ ghét.
Kha bức xức xoay cái ly, Ba Thìn đâu phải hạng người nhỏ nhen đó, nhưng tại sao anh vẫn thâý khó tin ông anh họ của mình. Trong thâm tâm anh, Nguyệt Cầm không thể như lời Thìn nói.
Giọng Ba Thìn lại vang lên:
- Hiện giờ Nguyệt Cầm ở Sài Gòn với gã ăn hối lộ đã bị kỷ luật.
Kha nhíu mày:
- Sao anh biết?
- Trời ơi! Dân ở đây mà không biết mới kỳ đó. Gã ấy tên Tấn, hiện có nhiều cơ sở bán gỗ ở Sài Gòn, hắn giàu sụ nhờ làm ăn phi pháp. Đợt vừa rồi, chú Thể sất bất sang bang, trốn chui trốn nhủi chớ Nguyệt Cầm và Tấn có hề hấn gì đâu.
Kha gượng cười:
- Đúng là bất ngờ cho ông Thực.
- Và cả cho cậu nữa chứ.
Kha nhún vai:
- Đương nhiên. Nhưng tôi thì ăn thua gì.
Nói như thế, nhưng trong lòng Kha chợt rã rời. Từng trải như anh thế mà bị lừa. Anh đã đánh giá thấp Nguyệt Cầm chỉ vì nghĩ cô là một thiếu nữ tàn tật, quê mùa đang cần giúp đỡ. Anh cho rằng Cầm yếu đuối, thậm chí có vấn đề tâm lý luôn sống trong lo âu, bị ám ảnh về một lời nguyền cách đây cả trăm năm. Ngờ đâu tất cả là một trò hề. Cầm đóng kịch đạt quá. Nhưng cô ta cần gì phải làm thế co( chứ? Cầm khiến anh thắc mắc vô cùng.
Ba Thìn cao giọng:
- Tấc đất tấc vàng, ông Thực sẽ gặp khó khăn khi muốn hiến đất, dù đó là phần đất của mình.
Kha từ giã Ba Thìn với tâm trạng của người bị lường gạt, dù anh chưa bị gạt mất gì, nhưng đây là một thất bại đầy ấn tượng, khiến một gã tự kiêu như Kha phải …….mắc nghẹn khi nhớ lại.
Về nhà, Kha ngạc nhiên đến mức chẳng thốt nên lời khi thấy Nguyệt Cầm. Cô đang ngồi trên những bậc tam cấp với vẻ mặt đợi chờ ai đó.
Lẽ ra phải mừng rỡ chạy tới bên cạnh, Kha bỗng dè dặt hỏi:
- Em về hồi nào vậy?
Nguyệt Cầm cười với nụ cười đẹp mê hồn khiến anh ngẩn ngơ:
- Được một tiếng đúng.
- Sao em ngồi đây?
- Em ngồi đợi anh đấy.
- Chân em sao rồi?
Nguyệt Cầm duỗi thẳng đôi chân dài của mình rồi nghiêng đầu bảo:
- Hoàn toàn bình thường. Em rất vui khi được xuất hiện trước mặt anh mà không cần xe lăn hay nạng chống.
Đưa tay về phía Kha, cô chúm chím cười. Anh nắm bàn tay rất mềm của Cầm và khẻ kéo cô đứng dậy. Nguyệt Cầm loạng choạng ngã bổ vào ngực anh. Trong phút chóc, Kha bỗng quên hết những lời của Ba Thìn. Anh bồi hồi khi nghe cô e ấp, xấu hổ:
- Anh kéo mạnh quá hà. Em bắt đền anh đó.
- Muốn anh đền cái gì đây?
Nguyệt Cầm đẩy Kha ra, mặt đỏ bừng trông thật đáng yêu:
- Đừng đùa, tội nghiệp em.
Kha chạnh lòng vì câu nói đó. Anh dìu cô bước xuống tam cấp rồi khen:
- Trông em yểu điệu hơn cả một cô gái bình thường.
Mắt Nguyệt Cầm long lanh:
- Tất cả là vì anh, nếu không gặp anh, em chưa bao giờ nghĩ tới chuyện phẩu thuật chỉnh hình đâu.
Giọng đằm xuống, Nguyệt Cầm xúc động:
- Em không còn đau khổ khi nghĩ tới cảnh Bích Chiêu được tung tăng bên anh, riêng em phải ngồi trong xe lăn nhìn theo qua màn nước mắt. Từ giờ trở đi, em có thể cùng anh đến bất cứ nơi đâu.
Kha bối rối một chút vì những gì vừa nghe. Anh hoang mang, mâu thuẩn với chính mình.
Giá như lúc nãy đừng trò chuyện với Ba Thìn thì cuộc hội ngộ này tuyệt biết bao. Nhìn gương mặt thánh thiện, đôi mắt ngơ ngác như nai của Nguyệt Cầm, Kha khó có thể tin Ba Thìn được. Nhưng lẽ nào Thìn nói dối?
Tim anh nhoi nhói đau, Kha làm thinh. Nguyệt Cầm lo lắng:
- Em xin lỗi vì đã nhắc tới Bích Chiêu của anh bằng giọng ganh tỵ không nên có.
Rồi cô tủi thân:
- Lẽ ra em phải chấp nhận ngôi vị kẻ thứ ba, không cần mà có của mình. Em chỉ làm anh khó xử thôi.
Dứt lời, Cầm bước đi bằng những bước chân nghiêng ngả của một người say sắp té. Thế là Kha lại đưa tay đỡ.
Như đứa trẻ gặp uất ức được ngả vào lòng người lớn, hầu mong được chở che, Nguyệt Cầm vùi mặt vào ngực Kha khóc tức tưởi.
- Ở Sài Gòn, em muốn gặp anh biết bao, thế nhưng em đã cố dằn vì nghĩ tới Bích Chiêu ….
Kha buột miệng:
- Với anh, Bích Chiêu như một cô em gái.
Nguyệt Cầm hỏi ngay:
- Thế còn em?
Kha lau giọt nước mắt trên bờ má trắng mịn của Cầm và chẳng biết sẽ trả lời thế nào.
Kha bước theo cô và hỏi:
- Em ở lại đây hay sẽ vào Sài Gòn?
Môi nhếch lên chua chát, Cầm hỏi lại:
- Ở đó có chỗ cho em sao?
- Bác Thực rất muốn đưa em về nhà.
Nguyệt Cầm cười khẩy:
- Nhưng em không muốn.
- Vì Bích Chiêu à?
Nguyệt Cầm im lặng, Kha nói:
- Bích Chiêu rất quý em.
Nguyệt Cầm khẻ cười:
- Đó là một cách thương hại, giống như anh đã thương hại em. Giờ em đã vững vàng trên đôi chân của mình, chắc Bích Chiêu sẽ không quý em nữa đâu, nhất là khi nó biết được lý do em chịu phẩu thuật chỉnh hình chân.
Kha nhẹ nhàng:
- Anh đã bảo tụi anh không có gì rồi mà.
Mắt Cầm bừng sáng lên. Kha nhonClick="noidung1('tuaid=949&chuongid=8">Chương 8(hết)