ách một hôm trước ngày sinh lần thứ ba mươi mốt của K. - lúc này vào khoảng chín giờ tối, giờ yên tĩnh trong các phố xá - có hai người tới nhà anh. Họ xanh nhợt và béo, mặc áo rơ-đanh-gốt, đội mũ cao thành như vít chặt vào xương sọ. Đến cửa nhà, họ tỏ vẻ lịch sự, ai cũng muốn nhường nhau vào trước, và càng mời mọc nhường nhau nhiều hơn ở trước cửa phòng K.Tuy không được báo trước có khách đến, nhưng K. lúc ấy, cũng mặc đồ đen, đương ngồi gần cửa, tư thế như chờ đợi ai, và mải xâu đôi găng tay mới dần dần từng tí một bó sát lấy những ngón tay của anh. Anh đứng phắt dậy và tò mò nhìn hai người đó.“Người ta cử các ông đến đấy phải không?”, anh hỏi.Hai đứa gật đầu, mũ cầm ở tay, và trỏ vào nhau, K. nghĩ bụng là mình đâu có chờ đợi cuộc đến thăm này. Anh đến bên cửa sổ và nhìn một lần nữa xuống đường phố tối tăm. Phía bên kia, hầu hết các cửa sổ vẫn tối om như cửa sổ phòng anh; nhiều cửa sổ buông rèm. Ở một cửa sổ có đèn sáng trên tầng gác, có những đứa con nít đương chơi với nhau đằng sau chấn song, và vì còn nhỏ quá chưa rời chỗ được, chúng giơ về phía nhau những cánh tay mũm mĩm.“Họ phái đến ta những diễn viên già loại xoàng. - K. nghĩ bụng và quay nhìn họ để xác minh lại một lần nữa. - Họ tìm cách thanh toán với ta theo kiểu rẻ tiền...”.Rồi đột nhiên đứng sững trước mặt họ, anh hỏi:“Các ông diễn ở rạp hát nào?”“Rạp hát à?”, một trong hai đứa nói và đưa mắt hỏi ý kiến đứa kia.Đứa kia ú ớ như anh câm muốn nói mà không nói được.“Chúng không ngờ trước là lại bị căn vặn”, K. nghĩ bụng.Và anh đi lấy mũ.Vừa đến cầu thang, hai người đó cứ muốn bám lấy cánh tay anh, nhưng anh bảo chúng:Thậm chí anh còn phải chờ một lúc cho quả cầu của chúng lăn xong; hai thằng nhóc trông đã có vẻ ma cà bông túm quần giữ anh lại; nếu anh giằng ra chắc sẽ làm chúng đau, và anh sợ chúng kêu toáng lên.Lên đến tầng gác thứ nhất anh mới bắt đầu thực sự tìm kiếm.Vì không thể nào hỏi viên dự thẩm, anh liền bịa ra một bác thợ mộc Lanz - anh chợt nghĩ ra cái tên ấy vì đó là tên của cháu bà Grubach - và anh định đi khắp các phòng hỏi xem bác thợ mộc Lanz có phải là ở đấy không, để kiểm cớ nhìn vào bên trong. Nhưng anh nhận thấy có thế nhìn vào phần lớn các phòng dễ dàng hơn rất nhiều, vì hầu hết các cửa đều bỏ ngỏ để trẻ em ra vào. Qua cửa, nói chung anh nhìn thấy những căn phòng nhỏ, có một cửa sổ, dùng làm nhà bếp và phòng ngủ. Các phụ nữ, một tay ôm đứa con bé nhất, tay kia đảo xoong chảo trên bếp lò. Các cô bé mặc một chiếc tạp dề giản dị có vẻ như làm đủ mọi việc. Trong một số phòng, trên giường còn có người ốm, người ngủ hoặc mặc nguyên áo quần nằm nghỉ. Khi gặp phòng nào đóng cửa, K. gõ và hỏi xem bác thợ mộc Lanz có ở đấy không. Thường thường một người đàn bà ra mở cửa, nghe hỏi, rồi quay vào nói với ai đó ngồi nhỏm dậy trên giường.- Ông ấy hỏi ở đây có ai là bác thợ mộc Lanz không.- Bác thợ mộc Lanz à? - Từ trong giường có người hỏi.- Vâng. - K. nói, tuy rằng viên dự thẩm không có ở đấy và anh không cần biết gì thêm nữa.Nhiều người tưởng rằng anh rất cần tìm bác thợ mộc Lanz ấy, họ nghĩ ngợi mãi và cuối cùng nói đến mộight:10px;'>
Lần này, chúng không phẠ Lanz, hoặc một cái tên nghe hao hao giống như tên Lanz, hoặc lại đi hỏi hàng xóm, hay cùng đi với K. đến tận cửa phòng nào đó theo ý họ có thể có người tên như thế hoặc có người biết rõ hờn có thể chỉ dẫn cho K. Cuối cùng, bản thân K. hầu như cũng chẳng còn gì để hỏi nữa. Người ta đã dẫn anh đi gần như khắp nơi. Mới đầu anh có vẻ đắc ý về phương pháp của mình, bây giờ thấy nó thật vô tích sự. Lên đến tầng gác thứ năm, anh quyết định thôi không tìm kiếm nữa, từ biệt một người thợ trẻ có nhã ý muốn dẫn anh đi tiếp lên tầng trên, và xuống thang gác. Nhưng tức mình vì không được việc gì nên anh lại trèo lên thang lần nữa và gõ cửa một căn phòng ở tầng gác thứ năm. Vật đầu tiên anh nhìn thấy trong căn phòng hẹp là chiếc đồng hồ to tướng kim đã chỉ mười giờ.- Có phải đây ếu ngay trên ợ mộc Lanz không ạ? - Anh hỏi.- Mời anh vào. - Một thiếu phụ mắt đen lay láy nói, chị đương giặt quần áo trẻ em trong chiếc chậu gỗ, giơ bàn tay đầy bọt xà phòng trỏ chiếc cửa mở của phòng bên cạnh.K. tưởng chừng đặt chân vào trong một cuộc họp công cộng. Đám đông đủ các hạng người ngồi chật ních căn phòng có hai cửa sổ, quanh phòng là ban công gần sát trần, người đứng chen chúc, ai cũng phải khom khom, đầu và lung đụng vào trần nhà. Chẳng ai buồn để ý có anh bước vào.Thấy không khí ngột ngạt quá, K. lại bước ra và nói với người thiếu phụ chắc đã hiểu sai ý anh:- Tôi hỏi chị có ai tên là Lanz làm nghề thợ mộc.- Có mà! - Chị ta nói - Anh cứ vào.Có lẽ K. cũng chẳng vào nếu đúng lúc ấy chị không nắm lấy quả đấm cửa và nói:- Anh vào xong là em phải đóng cửa; không ai có quyền được vào nữa.- Chí phải. - K. nói - Nhưng phòng đông người quá rồi.Rồi anh vẫn vào. Giữa hai người đàn ông đ lạ về thái độ cụa cô Bürstner; tôi luôn chán ngấy không muốn giữ cô Montag lại nữa, và thế là bây giờ cô Bürstner đón cô ấy về phòng mình!- Tại sao bà lại băn khoăn về chuyện đó? - K. vừa nói vừa nghiền một chút đường còn sót lại trong tách cà phê - Bà có gì thiệt thòi chăng?- Không, - Bà Grubach nói - bản thân chuyện dọn nhà này thậm chí còn làm cho tôi thích thú, vì tôi có được một buồng cho anh đại úy cháu tôi. Từ lâu tôi cứ ngại vì buộc lòng phải để cho hắn ở trong phòng khách, hắn sẽ làm phiền bác, vì hắn chẳng biết giữ gìn ý tứ lắm đâu.- Nghĩ gì mà lạ thế! - K. đứng dậy nói - Không phải chuyện đó; bà có vẻ tưởng rằng tôi dễ bị kích động lắm, bởi vì tôi không chịu nổi cô Montag cứ đi qua đi lại hoài! Đấy! Cô ta lại quay lại cửa rồi đó!Bà Grubach cảm thấy tất cả nỗi bất lực của mình:- Bác K. ơi, tôi có phải báo cô ấy hoãn lại đôi chút rồi hãy dọn nốt đồ đạc không? Nếu bác muốn, tôi sẽ ra bảo ngay lập tức.- Thế là cô ấy phải sang ở với cô Bürstner ư?- Vâng. - Bà Grubach trả lời, không hiểu rõ lắm ý K. định nói.- Thế thì cô ấy phải dọn đồ đạc sang đấy chứ!Bà Grubach chỉ biết lắc đầu. Nỗi bất lực không nói nên lời ấy có vẻ như một thách thức càng khiến cho K. nổi cáu thêm; anh đi đi lại lại từ cửa ra vào đến cửa sổ làm cho bà chủ chẳng bỏ về được, nếu không có lẽ bà đã bỏ về rồi.K. vừa bước sát đến cửa ra vào một lần nữa thì có tiếng gõ cửa. Đó là chị giúp việc vào báo cô Montag muốn trao đổi vài lời với K. và xin anh đến phòng ăn, cô đợi anh ở đây, K. trầm ngâm lắng nghe, rồi anh quay về phía bà Grubach với vẻ mỉa mai khiến bà phát sợ. Thực vậy, sự mỉa mai ấy dường như nói lên rằng K. đã dự kiến từ lâu lời mời của cô Montag, và sau mọi nỗi buồn phiền anh đã phải chịu đựng sáng hôm ấy từ phía những người thuê nhà của bà Grubach, thì việc mời mọc này cũng chẳng có gì lạ. Anh tống khứ chị giúp việc đi bằng cách bảo chuyển lời là anh sẽ đến, rồi anh tới mở tủ để thay áo, và thấy bà chủ nhà lầm rầm rền rĩ về chuyện quấy rầy của cô Montag, anh chỉ đáp lại bằng cách xin bà dọn mâm bát đi cho.- Nhưng bác hầu như có đụng đến món gì đâu! - Bà bảo anh.- Thì cứ dọn đi! - K. quát.Anh tưởng chừng cô Montag dính dáng cả đến chỗ bát đĩa kia và bỏ thuốc độc vào đó cho anh.Khi đi ngang qua tiền sảnh, anh đưa mắt nhìn vào cửa phòng khép kín của cô Bürstner; nhưng có phải anh được mời vào đấy đâu mà là vào phòng ăn, anh mở tung cửa phòng ăn ra, chẳng buồn thận trọng gõ trước.Đó là một căn phòng vừa dài vừa hẹp với một cửa sổ duy nhất. Một bên cửa ra vào có vừa đủ chỗ để kê chéo một chiếc tủ buy-phê, tất cả khoảng trống còn lại choán bởi một cái bàn dài từ cửa ra vào tới sát chiếc cửa sổ lớn do đó hầu như không thể đến bên cửa sổ được. Bàn đã bày biện cho một số đông khách ăn, vì là chủ nhật nên hầu hết những người thuê nhà đều ăn tại đấy.Khi K. vào, cô Montag rời cửa sổ và theo mép bàn tiến tới đón anh; rồi đầu vẫn thẳng đơ như mọi lần, cô bảo:- Tôi không rõ là anh có biết tôi không?K. cau mày nhìn cô:- Có chứ, ở nhà bà Grubach từ lâu rồi mà.- Vâng, nhưng tôi nghĩ là anh chẳng quan tâm gì lắm đến nhà trọ.- Không.- Anh ngồi xuống nhé?Mỗi người mang một chiếc ghế tựa lại đầu bàn và ngồi đối diện với nhau. Nhưng cô Montag lại đứng dậy ngay để đến lấy cái túi lưới cô bỏ ở mép cửa sổ; cô trở lại, mấy đầu ngón tay đung đưa cái túi rồi nói:- Tôi chỉ đơn giản có vài lời cô bạn tôi nhờ chuyển đến anh. Cô ấy muốn đích thân đến, nhưng hôm nay cô ấy cảm thấy hơi mệt trong người, xin anh thứ lỗi và vui lòng nghe tôi truyền đạt hộ. Vả chăng cô ấy không có thể cho anh biết gì hơn ngoài những điều tôi sắp báo với anh đây; thậm chí tôi còn nghĩ rằng tôi có thể nói với anh dài hơn là cô ấy nữa, vì tôi tương đối ít liên quan hơn đến vụ này. Anh cũng không tin điều đó ư?- Biết nói thế nào nhỉ? - K. đáp, mệt mỏi thấy cô Montag cứ nhìn chòng chọc vào môi anh.Có vẻ như cô tự ban cho mình cái quyền bá chủ ngay cả đối với những lời anh sắp nói ra.- Cô Bürstner chắc là không muốn cho tôi được tiếp chuyện riêng như tôi đã xin với cô ấy?- Chính thế, - Cô Montag nói - hay nói đúng hơn không phải hoàn toàn như thế; anh diễn đạt tàn nhẫn quá. Nói chung, làm gì có cuộc tiếp chuyện được chấp thuận hay bị khước từ. Nhưng có thể người ta xét thấy là vô ích và là trường hợp này đây. Bây giờ, sau khi anh đã suy nghĩ, tôi có thể nói toạc ra; anh đã bằng lời nói hoặc bằng viết giấy xin được tiếp chuyện cô bạn tôi. Song cô ấy biết - ít ra là theo tôi hiểu - cô ấy đã biết là nói chuyện gì rồi và vì những lý do nào tôi không rõ, cô ấy tin chắc là cuộc trò chuyện ấy sẽ chẳng được tích sự gì. Vả chăng, cô ấy bảo rằng anh cũng chẳng nên quan trọng hóa cuộc trò chuyện - vì anh chỉ tình cờ nảy ra ý nghĩ đó - và nếu anh chưa nhận ra thì rồi tự anh cũng sẽ nhận ra ngay là làm thế chỉ vô ích mà thôi mà chẳng cần phải có sự giải thích gì đặc biệt; tôi trả lời cô ấy rằng có lẽ đúng thế, nhưng để cho sự tình được minh bạch, cô vẫn cứ nên trả lời rõ ràng cho anh thì hơn. Tôi đề nghị để tôi giúp cho việc này và cô bạn tôi chấp nhận sau một vài do dự. Tôi hy vọng đã xử sự theo chiều hướng đúng như cô ấy mong muốn, vì chỉ một chút phân vân cũng vẫn khổ tâm, ngay cả trong những điều vụn vặt nhất, và khi người ta có thể tránh được dễ dàng, như trong trường hợp này, thì tốt nhất là nên làm ngay tức khắc.- Tôi cám ơn cô. - K. đáp.Anh từ từ đứng lên, nhìn cô Montag, rồi cái bàn, rồi cái cửa sổ - ngôi nhà phía trước mặt ánh nắng chói chang - rồi tiến ra cửa; cô Montag đi theo anh vài bước như thể cô không hoàn toàn tin cậy, nhưng ra đến trước cửa, cả hai phải lùi lại, vì đại úy Lanz đẩy cửa mở toang. K. chưa bao giờ nhìn ông gần đến thế. Đó là một người đàn ông cao lớn, khoảng bốn mươi tuổi; bộ mặt gầy guộc, rám nắng; ông bơi nghiêng đầu để chào hai người, rồi tiến về phía cô Montag và kính cẩn hôn bàn tay cô. Ông rất tự nhiên thoải mái trong cách xử sự; sự lễ phép của ông đối với cô Montag trái hẳn với thái độ của K.; tuy thế, cô Montag không có vẻ trách cứ K., hình như cô còn muốn giới thiệu anh với đại úy nữa. Nhưng K. thì chẳng thiết chút nào; anh không thể tỏ ra tử tế cả với cô, cả với ông; dưới con mắt của anh, cái hôn tay kia đã liên kết cô gái vào nhóm những kẻ mưu mô bí mật tìm cách ngăn cản anh đến với cô Bürstner, tuy bề ngoài làm ra vẻ hiền lành vô tư nhất trần đời. Đó không phải là điều duy nhất K. tưởng chừng nhìn được; anh còn nhận thấy cô Montag đã lựa chọn một cách khéo léo mặc dầu nó là con dao hai lưỡi; cô xoay xở để phóng đại tầm quan trọng những mối quan hệ giữa K. với cô Bürstner, và nhất là tầm quan trọng của cuộc trò chuyện mà K. cầu xin, nhưng lại làm như là chính K. đã phóng đại tất cả; cần phải tỏ cho cô ta thấy rằng cô đã đi lầm đường; K. không muốn phóng đại gì hết, anh biết rằng Bürstner chỉ là một cô bé đánh máy không cưỡng lại lâu được với anh. Đấy là anh chưa cố ý tính đến những điều bà Grubach cho anh biết về cô. Chính vì suy nghĩ về tất cả, những điều ấy mà anh rời khỏi phòng với cái gật đầu chào không nhận thấy được: anh muốn trở về phòng mình ngay lập tức, nhưng tiếng cười khúc khích cù cô Montag làm cho anh nghĩ rằng anh rất có thể dành cho cô ta cũng như cho đại úy Lanz một sự bất ngờ. Anh nhìn khắp chung quanh, căng tai căng mắt nghe ngóng rình mò xem có tiếng động nào báo trước chuyện bất thường hay không. Nhưng khắp nơi đều bình lặng. Chỉ nghe tiếng trò chuyện từ phòng ăn vọng lại và tiếng bà Grubach trong hành lang nhà bếp. Cơ hội xem chừng thuận lợi, K. đến gõ cửa phòng cô Bürstner thấy chẳng có gì động tĩnh, anh lại gõ nữa, nhưng cả lần này cũng không có ai trả lời. Cô ta ngủ hay đúng là mệt thật? Hay biết đâu cô ta lẩn tránh vì linh cảm thấy gõ cửa nhè nhẹ như vậy chỉ có thể là K.; K. cho rằng cô giả vờ đi vắng; anh lại gõ mạnh hơn, và khi thấy tiếng cốc cốc chẳng có kết quả gì, anh liền mở cửa một cách thận trọng, với cảm giác mình phạm lỗi, và tệ hơn nữa là phạm lỗi mà không được tích sự gì. Trong phòng không có ai; hơn nữa nó không gợi nhớ lại bao nhiêu căn phòng mà K. đã biết. Bây giờ, có hai chiếc giường kê dọc theo tường; gần cửa ra vào là ba chiếc ghế tựa trên chất đầy quần áo; một cái tủ mở toang.i vang lên ở nửa phòng bên phải.“Rất dễ tranh thủ cảm tình của những người này” - K. nghĩ anh chỉ lo ngại về sự im lặng của nửa bên trái, trước mặt chỗ anh đứng, là nơi chỉ nổi lên những lời tán thưởng lẻ tẻ. Anh tự hỏi không biết nên nói năng thế nào để tranh thủ nhất tề tất cả mọi người, hoặc nếu không thể được, thì ít nhất cũng tranh thủ thiện cảm của những ai từ nãy đến giờ vẫn im lặng.“Đúng thế, - Người đàn ông béo lùn liền đáp - nhưng bây giờ tôi không bó buộc phải lắng nghe ông nữa”.Tiếng xì xào lại rộn lên, nhưng lần này nó làm cho mọi người hiểu lầm, vì người đàn ông vừa ra hiệu cho ai nấy im lặng, vừa vẫn tiếp tục nói:“Song hôm nay thì tôi sẽ lắng nghe ông, trường hợp ngoại lệ chỉ một lần này nữa thôi. Nào bây giờ ông lên đây”.Có một người nhảy từ trên bục xuống lấy chỗ cho K. đứng. Anh áp sát mép bàn và sau lưng người ta chen ghê quá, anh phải cố chống lại để khỏi làm đô bàn và có lẽ xô ngã cả viên dự thẩm.Nhưng viên dự thẩm chẳng hề lo lắng mảy may, ông ngồi thoải mái trên chiếc ghế tựa của ông. Sau khi nói mấy lời với người đứng sau lưng, ông cầm một quyển sổ nhỏ là thứ duy nhất có trên bàn. Nó giống như một quyển vở học sinh cũ nát, xộc xệch vì đã giở đi giở lại nhiều lần.- Xem nào. - Viên dự thẩm giở sổ và nói với K. bằng một giọng ghi nhận - Ông là thợ sơn nhà cửa?- Không, - K. nói - tôi làm đại diện ở một ngân hàng lớn.Câu trả lời ấy được phe bên phải cười tán thưởng rất thân ái đến nỗi K. cũng phải cười theo. Mọi người đặt tay lên đầu gối và rung cả người như trong cơn ho rũ rượi; viên dự thẩm giận sôi lên, nhưng xem chừng chẳng làm gì được những người ngồi dưới nhà, nên tìm cách trút giận lên ban công và cau lông mày dọa nạt, cặp lông mày bình thường không ai để ý, nhưng trong lúc giận dữ ấy, trông nó có vẻ dựng đứng lên, đen sì và dễ sợ.Nửa phòng bên trái vẫn hoàn toàn giữ thái độ bình thản; ai nấy vẫn ngồi thành dãy ngay ngắn, mặt quay lên bục và lặng lẽ nghe tiếng huyên náo ở trên cao cũng như ở bên cạnh; đôi khi họ lại để cho một vài người trong bọn rời khỏi hàng và sang tham gia với phe bên kia. Những người thuộc phe bên trái ấy số lượng ít hơn, có lẽ thực ra cũng chẳng khỏe hơn những người thuộc phe bên phải, nhưng thái độ điềm tĩnh làm cho họ có uy thế hơn. Khi K. nói, anh cảm thấy tin chắc là họ tán thành ý kiến của anh.- Thưa ngài dự thẩm, - Anh nói - ngài đã hỏi tôi có phải là thợ sơn nhà ctuaid=15454&chuongid=5')">Chương V