93. NGƯỜI HỌ LIÊU VÀ DIÊM VƯƠNG

Ngày ấy có dòng họ Liêu, không hiểu do nguyên cớ nào mà người trong họ thường bị nạn chết non. Bọn lính tráng của Diêm vương luôn luôn để ý rình mò dòng họ này, hễ thấy người nào chừng quá ba mươi tuổi là bắt đi ngay. Người nào may mắn có sót lại thì cũng chỉ đến bốn mươi là hết hạn. Bởi vậy, những ai trót sinh vào nhà họ Liêu thường bảo nhau cứ đến ba mươi tuổi là trối trăng và sắm hòm ván sớm đi, nếu không là y như vất vả.
Ngày ấy, cũng lại có một ông lão họ Lã sống được hơn ba trăm tuổi. Tuy tuổi nhiều mà sức ông vẫn khoẻ, hàng ngày ông vẫn ra ngồi ở bờ biển câu cá. Nhưng ông lão ít nói, không thích giao thiệp với ai.
Bấy giờ trong họ Liêu có một người, thấy cả họ mình chịu số phận như vậy thì tức lắm. Cho nên ông ta quyết kiện Diêm vương bằng được. Ít lâu sau, năm ông ba mươi mốt tuổi quả đến lượt bị lính Diêm vương đến gõ cửa. Ông xin họ cho mình thong thả một tí, nhưng bọn lính xông bừa vào lôi ông đi. Ông chỉ còn biết trối lại với con một câu là bỏ vào áo quan cho mình ít tờ giấy và đốt cho mình một ít tiền. Rồi đấy ông tắt thở.
Khi xuống đến âm phủ, ông xin vào yết kiến Diêm vương nhưng bọn quỷ không cho. Sẵn có giấy bút, ông viết một lá đơn kiện rồi sẵn có tiền, ông đút lót cho bọn quỷ nhờ chuyển lá đơn ấy đến tận Diêm vương.
Quả nhiên chỉ ít lâu sau, Diêm vương cho quỷ sứ triệu ông vào cung. Gặp Diêm vương, ông tâu bày rõ ràng nỗi khổ tâm của dòng họ mình, rồi ông nói:
- Tâu bệ hạ, cớ sao bệ hạ bất công đến thế! Có người chỉ được sống có ba mươi năm như chúng tôi. Trái lại, lại có người như ông già họ Lã ba trăm tuổi rồi mà vẫn sống trơ trơ thế mãi.
 
Diêm vương nghe nói thì ngẩn người ra, không ngờ lũ quan dưới quyền mình lại làm việc cẩu thả như thế. Nhưng vua cũng không vui lòng vì có người đến bới xấu ngay trước mặt mình. Vua làm mặt giận nói:
- Làm gì có người sót sổ như vậy. Mày chỉ nói càn. Nếu mày tìm đủ bằng chứng, tao sẽ xá tội cho cả họ nhà mày. Bằng không thì chớ trách ta phũ tay!
 
Nghe nói, họ Liêu rất mừng nhưng cũng rất lo, vì ông chưa biết làm cách nào cạy miệng ông lão họ Lã bản tính kín đáo ấy để ông ta tự khai ra. Khi đưa tên quỷ sứ đến chỗ ông lão ngồi câu, ông bỗng nghĩ ra được một cách, bèn bảo quỷ sứ nấp ở sau hòn đá, rồi một mình tiến đến trước ông lão, chắp tay chào và hỏi:
- Thưa cụ, cháu nghe nói đời ông nội cháu có tìm được ở bờ biển này một hòn đá nổi lên mặt nước, hòn đá ấy đặc biệt có nhiều hốc, nhiều rêu, nhiều màu sắc, lúc nào cá cũng xúm quanh, câu được nhiều lắm. Nhờ thế mà từ đời ông nội cháu rồi đến đời cha cháu có của ăn của để. Bây giờ đến đời cháu không hiểu tại sao không thấy hòn đá ấy nữa; tìm xuôi tìm ngược mãi vẫn không ra. Vậy cụ thường ngồi câu ở đây có thấy hòn đá ấy trôi đi đâu, bảo giúp cho cháu biết để cháu kiếm ăn.
Ông cụ Lã thấy có người nói chuyện kì khôi mới quay lại mắng:
- Cái anh này chỉ nói điêu. Đã ba trăm năm nay lão ngồi câu ở đây chưa hề thấy có một hòn đá nào biết trôi cả. Thôi anh đi đi, cho lão làm việc!
Người họ Liêu chỉ cần có chừng ấy, vội cáo từ lui ra rồi cùng quỷ sứ trở về. Diêm vương cứng lưỡi, vì bằng chứng đã rõ ràng. Từ đó dòng họ Liêu không bị quỷ sứ ám ảnh nữa nên đỡ bị nạn chết non hơn trước.[1]
 
(HẾT TẬP II)

TRÉSOR DES CONTES VIETNAMIENDE NGUYEN DONG CHI[2]

 
Cet ouvrage en plusieurs volumes (dont 2 parus en 1957 et réedités en 1961) a l’ambition de réunir l’essentiel des contes et légendes du Vietnam traditionnel: c’est en quelque sorte l’équivalent de ce qu’a fait Henri Pourra pour la littérature populaire de la Vieille France (Trésor des contes, Gallimard).
Plusieurs auteurs contemporains, français et vietnamiens, se sont déjà donné pour tâche de recueillir et de faire connaître les contes vietnamiens mais Nguyễn Đổng Chi semble être le premier à accomplir ce travail de façon assez scientifique et adéquate. Son ouvrage comporte trois parties dont la première et la troisième sont deux études très utiles pour la compréhension et l’apréciation de ce domaine de la littérature orale vietnamienne: les contes. Nous ne pouvons pas actuellement analyser la troisième partie de l’ouvrage de Nguyễn Đổng Chi relative à la signification, à la valeur et aux caractéristiques des contes vietnamiens des points de vue de l’art littéraire et de la pensée philosophique, cette partie se trouvant dans le dernier volume à paraître. Analysons donc ce qui a été publié - la première et un morceau de la deuxième partie.
La deuxième partie de l’ouvrage est constituée par la masse des contes choisis par l’auteur suivant des critères qui les distinguent assez nettement des autres genres de la littérature orale. Les volumes 1 et 2 renferment 80 contes qui sont, non pas classés mais groupés sous certaines rubiques qui facilitent l’ordre dans la lecture: rubiques "contes explicatifs de l’origine des bêtes et des choses", contes explicatifs des sites célèbres du pays (légendes topographiques et toponymiques), contes tirés des histoires véctues (et devenues exemplaires pourle discernment du bien et du mal et donnant lieu à des locutions proverbiales allusives), légendes exaltant la force, la vertu ou l’intelligence des personnages historiques ou pseudo-historiques.
Cette deuxième partie de l’ouvrage, quoique partiellement publiée, est remarquable par plusieurs qualités: d’abond le style de l’auteur est, quand il raconte, simple, alerte, primesaitier, tantôt humoristique, tantôt réaliste, tout à fait adapté au fenre du conte narré. A ce point de vue il faut reconnaître la supériorité de Nguyễn Đổng Chi sur les autres auteurs contemporains des recueils de contes. Il possède les dons d’un écrivain qui sait transcrire fidèlement la verve, la naïveté et l’émotion des conteurs et poètes populaires. Certains contes, sous sa plume, sont devenus de purs petits chefs - d’œuvre òu la posésie et le réalisme de l’existence sont fondus dans une unité d’intérêt (Cf.: la légende de la dame triste, I, p. 205 - 207; la légende du neveu impie transformé en oiseau, I, p. 80-82). D’autres contes sont admirables par la drôlerie et la qualité de l’humour qui jaillisent des circonstances critiques d’une réalité riche en péripéties mouvementées, dramatiques ou tragico - comiques (Cf. la légende explicative de la cicatrice sous le cou des buffles, I, p.136 - 138; la légende explicative de l’origine des rizières dites "thác đao" (litt. "lancer le couteau"); légende du héros populaire paysan Chàng Lía, II, p. 125 - 132).
Remarquable aussi est la diversité de la documentation qui a fourni à Nguyễn Đổng Chi la substance des contes. Cette documentation s’appuie d’abord sur des sources orales recueillies directement par l’auteur dans plusieurs régions, du Nord ou Sud du pays, et aussi chez certains peuples minoritaires tels que les Proto-Indochinois des Haut - Plateaux du Centre Vietnam. Elle s’appuie ensuite aussibien sur les textes écrits en langue chinoise (Bội văn vận phù, Thiếu vi thông giám, Dân gian văn nghệ tuyển tập) que ceux écrits en langue vietnamiene (travaux de Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Văn Ngọc) et franąaise (travaux de Cosquin, Landes, Cesbron, Génibrel, Dumoutier, etc.).
Un des grands mérites de l’auteur du Trésor des Contes Vietnamiens est d’avoir été le premier à établir, après le texte de chaque conte, des "variantes", rapprochements et comléments puisés non seulement dans le domaine Vietnamien mais aussi dans le domaine des contes de plusieurs peuples de l’Ancien Monde: Chine, Inde, Afghanistan, Afrique, Madagascar, Europe, Sicile, Russie, Arabie, Ce travail, prolongeant les recherches de Cosquin, de Przyluski, etc... sur la parenté des contes, sur leur circulation d’un continent ou d’un sous-continent à l’autre, est apliqué pour la première fois aux contes vietnamiens, dépassant le stade analytique, thématique et pour ainsi dire morphologique. Ce travail de recherches sur les sources et les origines des contes sera utile et peut être indispensable à la connaissance de la genèse et du développement de la civillisation vietnamienne aux origines composites multiples.
Pré édant la deuxième partie de l’ouvrage qui renferme le texte des contes dont nous venons d’analyser brièvement le style, le travail de documentation et de présentation, une importante partie introductive s’intitule "les Contes en générales est d’ailleurs fort réduite en regard des considérations particulières à la nature, à l’origine et à l’évolution des contes vietnamiens (I, p. 7-64).
Le chapitre I traite de la nature des contes: l’auteur y aborde succesivement: la critique des systèmes de classification qui ont été proposés avant lui pour les contes vietnamiens; la distinction des contes d’avec les autres genres de la littérature orale et écrite vietnamienne, l’exposition d’une nouvelle classification et la mise en évidence des caractéristiques de ce genre littéraire. Avant de faire la différence parfois fort complexe entre contes et légendes (légendes historiques notamment), fables, histoires drôles histoires bouffonnes (tiếu lâm), histoires d’actuallité (truyện thời sự), roman et histoire, l’auteur a écarté les classifications traditionnellement proposées quand elles ne tiennent pas compte des critères logiques critères qui doivent être recherchés dans l’essence même des contes. Selon lui, les caractéristiques les plus importantes en sont les suivantes: 1. le caractére ancien des faits racontés, la vétusté des traits prêtés aux personnages, de l’ambiance dans laquelle ils se meuvent, bref une image qui doit être autant que possible immémoriale, familière au peuple dont l’inconscient est fortement imprégné; 2. le caractère populaire, conforme au génie de l’ethnie vietnamienne, des faits racontés: ceux-ci ne doivent pas comporter des éléments étrangers à la mentalité du peuple et sortant de la vision du monde traditionnellement adoptée par lui. Les contes sont d’ailleurs une œuvre collective, réflétant le terroir, les coutumes et les mœurs du peule. Nguyễn Đổng Chi a insisté sur ce caractère "ethnologique" (dân tộc tính), des contes; 3. le caractère artistique et la signification "philosophique" des contes: ne peuvent être considérés comme des contes que les histoires qui impliquent un intérêt pour l’auditeur ou le lecteur, une signi- fication relative à l’existence humaine, une conclusion, idée, pensée tacite ou clairement exprimée, mais toujours significative. En plus du contenu de la pensée, les contes doivent répondre à une exigence de l’esthétique littéraire, être des histoires pourvues d’une intrigue qui débute, se développe, se dénoue vers une conclusion prévue (ou imprévue mais vraisemblable et satisfaisante pour l’imagination de l’auditeur) et d’une psychologie qui fait mouvoir des personnages dans les limites raisonnables de la pitié, de la terreur, de la désapprobation ou de l’admiration. Un conte doit être donc une œuvre littéraire ralativement élaborée avec un certain talent.
 
Après avoir dégagés ces caratéristiques des contes, l’auteur a proposé une classification en trois catégories: les contes fabuleux, les légendes historiques et les histoires vraisemblables.
 
Le chapitre II de la première partie aborde le problème de l’origine des contes. L’auteur y examine notamment: le chemin parcouru des mythes aux légendes et aux contes, la genèse d’un conte à partir d’un fait historique ou d’un fait d’ actualité courante, la vision du monde sous-jacente à l’univers des contes qui est aussi celle qu’adopte le peuple vietnamien traditionnel depuis le début de son évolution jusqu’à maintenant. Cette vision du monde peut se résumer dans les traits suivants: l’âme est immortelle grâce à la métempsycose, elle réside soit dans le corps humain, soit dans les animaux, soit dans les végétaux. En dehors du monde terrestre il existe aussi trois autres mondes: ceux du Ciel, des Eaux et de l’Enfer. Le monde terrestre n’est pas seulement l’habitat des humains et d’autres êtres vivánts mais aussi le lieu de passage des divinités, immortels démons et diables.
 
Ces êtres surnaturels se divisent en deux espèces: ceux qui sont bons et ceux qui sont mauvais; on peut encore distinguer ceux qui son aimables et adorables et d’autres suspects ou haïssables mais dont il faut néanmoins se concilier les faveurs. Ces êtres surnaturels ont des passions, des qualités et des défauts en tous points semblales aux manifestations du caractère humain.
 
Le chapitre III examine l’évolution des contes vietnamiens à travers les âges: le premier âge des contes se situe après celui des mythes. Leur naissance date sans doute de l’époque de la domination chinoise qui suit l’époque du régime tribal des Protovietnamiens: des héros et athlètes sont idéalisés, divinisés, et donnent lieu à des légendes qui consolent le peuple en esclavage et nourrissent son désir de s’émanciper, de vaincre. Le deuxième âge corespond à l’époque de la féodalité indépandante: pendant cette époque, contes et légendes foisonnetm réflétant d’une part l’existence du paysan, ses conceptions sur la destinée, la vie et le monde et, d’autre part, la vertu, la force et l’intelligence d’un certain nombre de personnages populaires qui représentent le génie national. Les contes subissent l’influence des religions officielles d’importation étrangère (bouddhisme, taoïsme) les êtres qu’ils mettent en scène n’ont plus le caractère spontané, primesautier, imsouciant ou insolent des personnages de la mythologie, mais l’art littéraire qui caractérise ces contes et légendes est supérieur à celui des mythes. L’intrigue, les péripéties du récit comportent un enchainement plus logique, la psychologie des personnages se fait plus complexe, plus nuancée, plus conforme aux traditions humanistes des hommes civilisés. Sous les dynasties Lê et Nguyễn, les contes subissent l’influence du confucianisme, notamment sur le plan moral. Après avoir atteint l’apogée de leur évolution au cours des périodes monarchiques, ils s’acheminent vers une décadence et durant ces derniers siècles sont concurrencés par le développement d’une littérature populaire et savante, fertile en romans, nouvelles et pièces de théâtre, puis par celui des moyens d’information de masse tels que le cinéma, le journal. L’âge de décadence des contes est aussi celui òu ils commencent à être collectés et fixés par des contes chercheurs qui essaient ainsi de sauvegarder cette part du trésor de la littérature populaire.
 
A vrai dire le travail de collecte des contes a commencé depuis l’époque de la dynastic des Trần avecl’ auteur du Việt điện u linh tập, mais les anciens auteurs se sont intéressés à ce travail moins pour les contes eux-mêmes que pour la documentation historique et religieuse. Nguyễn Đổng Chi a donné une liste qui semble exhaustive de tous les recueils de contes que nous a laissé la longue tradition des collecteurs d’ obédience confucéenne depuis Lý Tế Xuyên jusqu’à Phạm Đình Dục (I, p. 54-58). Il a évoqué enfin quelques auteurs contemporains qui cherchent à préserver le patrimoine culturel populaire du Vietnam en recueillant et en publiant des contes et légendes (I, p. 63). Le travail de ces auteurs animés de la meilleure volonté présente pourtant des faiblesses provenant, de leur méthode de recherche et des critères qu’ils apportent dans l’appréciation des contes, tant au point de vue de la forme qu’ au point de vue du contenu. Ces auteurs ont effectué surtout un travail de pionniers. Dans son Trésor des Contes et Légendes Vietnamiens, Nguyễn Đổng Chi s’est efforcé de combler les insuffisances de ses prédécesseurs en présentant pour la première fois une introduction assez développée aux problemes ralatifs à l’origine et à l’évolution de ce genre littéraire populaire. La partie concernant l’appréciation de la signification et des valeurs des contes est à paraître, mais avec la publication des deux premiers volumes de ce long ouvrage, l’étude des contes vietnamiens a déjà marqué un net progrès.
 
LÊ VĂN HẢO
(BEFEO, No 1-1964; p. 275-278)

[1] Theo Lăng-đờ (Landes). Sách đã dẫn.
[2] Édités par Institut d’Études historiques en plusieurs volumes, Hanoi, 1961, 2 éd., 2 volumes parus: 221 p. et 196 p. in- 12.

Truyện Kho Tàng Truyện Cổ Tích Lời Dẫn CÙNG MỘT TÁC GIẢ Phần thứ nhất - I. BẢN CHẤT TRUYỆN CỔ TÍCH 6. PHÂN BIỆT TRUYỆN CỔ TÍCH VỚI LỊCH SỬ VÀ VỚI TIỂU THUYẾT II - LAI LỊCH TRUYỆN CỔ TÍCH III. TRUYỆN CỔ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI ĐẠI PHẦN THỨ HAI - I. NGUỒN GỐC SỰ VẬT 2. SỰ TÍCH TRẦU, CAU VÀ VÔI 3. SỰ TÍCH TRÁI SẦU RIÊNG 4. SỰ TÍCH CÂY HUYẾT DỤ 5. SỰ TÍCH CHIM HÍT CÔ 6. SỰ TÍCH CHIM TU HÚ 7. SỰ TÍCH CHIM QUỐC 8. SỰ TÍCH CHIM NĂM-TRÂU-SÁU-CỘT VÀ CHIM BẮT-CÔ-TRÓI-CỘT 9. SỰ TÍCH CHIM ĐA ĐA 10. SỰ TÍCH CON NHÁI 11. SỰ TÍCH CON MUỖI 12. SỰ TÍCH CON KHỈ 13. SỰ TÍCH CÁ HE 14. SỰ TÍCH CON SAM 15. SỰ TÍCH CON DÃ TRÀNG 16. GỐC TÍCH BỘ LÔNG QUẠ VÀ BỘ LÔNG CÔNG 17. GỐC TÍCH TIẾNG KÊU CỦA VẠC, CỘC, DỦ DỈ, ĐA ĐA VÀ CHUỘT 18. GỐC TÍCH CÁI NỐT DƯỚI CỔ CON TRÂU 19. SỰ TÍCH CÁI CHÂN SAU CON CHÓ 20. SỰ TÍCH CÁI CHỔI 21. SỰ TÍCH ÔNG ĐẦU RAU 22. SỰ TÍCH ÔNG BÌNH VÔI 23. SỰ TÍCH CÂY NÊU NGÀY TẾT 24. GỐC TÍCH BÁNH CHƯNG VÀ BÁNH DẦY 25. GỐC TÍCH RUỘNG THÁC ĐAO HAY LÀ TRUYỆN LÊ PHỤNG HIỂU II. SỰ TÍCH ĐẤT NƯỚC VIỆT
26. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
27. SỰ TÍCH HỒ BA-BỂ 28. SỰ TÍCH ĐẦM NHẤT-DẠ VÀ BÃI TỰ-NHIÊN 29. SỰ TÍCH ĐẦM MỰC 30. SỰ TÍCH SÔNG NHÀ-BÈ HAY LÀ TRUYỆN THỦ HUỒN 31. TẠI SAO SÔNG TÔ-LỊCH VÀ SÔNG THIÊN-PHÙ HẸP LẠI? 32. SỰ TÍCH ĐÁ VỌNG PHU 33. SỰ TÍCH ĐÁ BÀ-RẦU 34. SỰ TÍCH THÀNH LỒI 35. SỰ TÍCH NÚI NGŨ-HÀNH III. SỰ TÍCH CÁC CÂU VÍ
36. THẠCH SÙNG CÒN THIẾU MẺ KHO HAY LÀ SỰ TÍCH CON MỐI
37. BÒ BÉO BÒ GẦY 38. NỮ HÀNH GIÀNH BẠC 39. LẨY BẨY NHƯ CAO BIỀN DẬY NON 40. BỤNG LÀM DẠ CHỊU HAY LÀ TRUYỆN THẦY HÍT NGUYỄN ĐỔNG CHI - TRÉSOR DES CONTES VIETNAMIENS TẬP II III. CÁC TÍCH CÁC CÂU VÍ
41. ĐỒNG TIỀN VẠN LỊCH
42. CỦA THIÊN TRẢ ĐỊA 43. NỢ TÌNH CHƯA TRẢ CHO AI, KHỐI TÌNH MANG XUỐNG TUYỀN ĐÀI CHƯA TAN 44. NỢ NHƯ CHÚA CHỔM 45. HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT 46. SINH CON RỒI MỚI SINH CHA SINH CHÁU GIỮ NHÀ RỒI MỚI SINH ÔNG 47. CON VỢ KHÔN LẤY THẰNG CHỒNG DẠI NHƯ BÔNG HOA LÀI CẮM BÃI CỨT TRÂU 48. CỨU VẬT VẬT TRẢ ÂN CỨU NHÂN NHÂN TRẢ OÁN 49. ĐỨA CON TRỜI ĐÁNH HAY LÀ TRUYỆN TIẾC GÀ CHÔN MẸ [50]. GIẾT CHÓ KHUYÊN CHỒNG 51. CHA MẸ NUÔI CON BỂ HỒ LAI LÁNG CON NUÔI CHA MẸ KỂ THÁNG KỂ NGÀY 52. CHƯA ĐỖ ÔNG NGHÈ ĐÃ ĐE HÀNG TỔNG 53. DÌ PHẢI THẰNG CHẾT TRÔI, TÔI PHẢI ĐÔI SẤU SÀNH 54. CÁI KIẾN MÀY KIỆN CỦ KHOAI 55. VẬN KHỨ HOÀI SƠN NĂNG TRÍ TỬ, THỜI LAI BẠCH THỦY KHẢ THÔI SINH 56. TRINH PHỤ HAI CHỒNG 57. KIỆN NGÀNH ĐA 58. TO ĐẦU MÀ DẠI, NHỎ DÁI MÀ KHÔN 59. NHÂN THAM TÀI NHI TỬ, ĐIỂU THAM THỰC NHI VONG 60. NÓI DỐI NHƯ CUỘI 61. CỦA TRỜI TRỜI LẠI LẤY ĐI GIƯƠNG ĐÔI MẮT ẾCH LÀM CHI ĐƯỢC TRỜI IV. THÔNG MINH TÀI TRÍ VÀ SỨC KHỎE
62. HAI ÔNG TƯỚNG ĐÁ RÃI
63. LÊ NHƯ HỔ 64. CHÀNG LÍA 65. ANH EM SINH NĂM 66. BỐN ANH TÀI 67. KHỔNG LỒ ĐÚC CHUÔNG HAY LÀ SỰ TÍCH TRÂU VÀNG HỒ TÂY 68. THẠCH SANH 69. ĐẠI VƯƠNG HAI HAY LÀ TRUYỆN GIẾT THUỒNG LUỒNG 70. ÔNG Ồ 71. ÂM DƯƠNG GIAO CHIẾN 72. YẾT KIÊU 73. LÝ ÔNG TRỌNG 74. BẢY GIAO, CHÍN QUỲ 75. NGƯỜI Ả ĐÀO VỚI GIẶC MINH 76. BỢM LẠI GẶP BỢM 77. QUẬN GIÓ 78. CON MỐI LÀM CHỨNG 79. BÙI CẦM HỔ 80. EM BÉ THÔNG MINH 81. TRẠNG HIỀN 82. THẦN GIỮ CỦA 83. KẺ TRỘM DẠY HỌC TRÒ 84. CON MỤ LƯỜNG 85. CON SÁO VÀ PHÚ TRƯỞNG GIẢ 86. CON THỎ, 87. CON THỎ VÀ CON HỔ 88. MƯU CON THỎ 89. BỢM GIÀ MẮC BẪY 90. GÁI NGOAN DẠY CHỒNG 91. BÀ LỚN ĐƯỜI ƯƠI 92. CON CHÓ, 93. NGƯỜI HỌ LIÊU VÀ DIÊM VƯƠNG KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM V. SỰ TÍCH ANH HÙNG NÔNG DÂN
94. CỐ GHÉP
95. ÔNG NAM CƯỜNG 96. CỐ BU 97. QUẬN HE 98. HẦU TẠO 99. LÊ LỢI 100. LÊ VĂN KHÔI 101. BA VÀNH 102. HAI NÀNG CÔNG CHÚA NHÀ TRẦN 103. VỢ BA CAI VÀNG 105. NGƯỜI THỢ MỘC NAM-HOA VI. TRUYỆN PHÂN XỬ
106. NGƯỜI ĐẦY TỚ VÀ NGƯỜI ĂN TRỘM
107. BA CHÀNG THIỆN NGHỆ 108. CHÀNG NGỐC ĐƯỢC KIỆN 109. NGƯỜI ĐÀN BÀ BỊ VU OAN 110. TRA TẤN HÒN ĐÁ 111. NGUYỄN KHOA ĐĂNG 112. SỢI BẤC TÌM RA THỦ PHẠM 113. PHÂN XỬ TÀI TÌNH 114. NGƯỜI ĐÀN BÀ MẤT TÍCH 115. TINH CON CHUỘT 116. HÀ Ô LÔI 117. MIẾNG TRẦU KỲ DIỆU 118. TÚ UYÊN 119. NỢ DUYÊN TRONG MỘNG 120. TỪ ĐẠO HẠNH HAY SỰ TÍCH THÁNH LÁNG 121. CHÀNG ĐỐN CỦI 122. NGƯỜI THỢ ĐÚC 123. SỰ TÍCH ĐÌNH LÀNG ĐA HÒA 124. CON CHIM KHÁCH MÀU NHIỆM 125. CÂY TRE TRĂM ĐỐT 126. NGƯỜI LẤY CÓC 127. CÂY THUỐC CẢI TỬ HOÀN SINH 128. LẤY CHỒNG DÊ 129. NGƯỜI LẤY ẾCH 130. SỰ TÍCH ĐỘNG TỪ THỨC 131. NGƯỜI HỌC TRÒ VÀ BA CON QUỶ 132. HAI CÔ GÁI VÀ CỤC BƯỚU 133. NGƯỜI HÓA DẾ 134. THÁNH GIÓNG 135. AI MUA HÀNH TÔI 136. NGƯỜI DÂN NGHÈO KHO TÀNG Phần II - 138. NGƯỜI THỢ SĂN VÀ MỤ CHẰNG 139. QUAN TRIỀU VIII. TRUYỆN ĐỀN ƠN TRẢ OÁN _140. THỬ THẦN 141. CON CÓC LIẾM NƯỚC MƯA 142. THẦY CỨU TRÒ 143. HAI CON CÒ VÀ CON RÙA 144. CÔ GÁI LẤY CHỒNG HOÀNG TỬ 145. NGƯỜI DÌ GHẺ ÁC NGHIỆT 146. LÀM ƠN HÓA HẠI 147. HUYỀN QUANG 148. TIÊU DIỆT MÃNG XÀ 149. GIÁP HẢI 150. TAM VÀ TỨ 151. BÍNH VÀ ĐINH 152. HÀ RẦM HÀ RẠC 153. ÔNG GIÀ HỌ LÊ 154. TẤM CÁM 156. PHẠM NHĨ 157. CON MA BÁO THÙ 158. RẮN BÁO OÁN 159. RẠCH ĐÙI GIẤU NGỌC 160. NGƯỜI HỌC TRÒ 161. SỰ TÍCH ĐỀN CỜN 163. QUÂN TỬ 164. CƯỜNG BẠO ĐẠI VƯƠNG 165. MŨI DÀI 166. BỐN CÔ GÁI MUỐN LẤY CHỒNG HOÀNG TỬ 167. ÔNG DÀI ÔNG CỘC 168. SỰ TÍCH THÁP BÁO ÂN 170. VỤ KIỆN CHÂU CHẤU IX - TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ NGHĨA VỤ
171. BÀ CHÚA ONG
172. ANH CHÀNG HỌ ĐÀO 173. DUYÊN NỢ TÁI SINH 174. MỴ CHÂU - TRỌNG THỦY 175. CÔ GÁI CON THẦN NƯỚC MÊ CHÀNG ĐÁNH CÁ KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM TẬP V
176. QUAN ÂM THỊ KÍNH
178. SỰ TÍCH BÃI ÔNG NAM 180. BÁN TÓC ĐÃI BẠN 181. TRỌNG NGHĨA KHINH TÀI 182. Ả CHỨC CHÀNG NGƯU 183. BỐN NGƯỜI BẠN 184. NGƯỜI CƯỚI MA 185. VỢ CHÀNG TRƯƠNG 186. SỰ TÍCH KHĂN TANG 187. NGẬM NGẢI TÌM TRẦM 188. CÁI VẾT ĐỎ TRÊN MÁ CÔNG NƯƠNG 189. CHÀNG NGỐC HỌC KHÔN 190. PHIÊU LƯU CỦA ANH CHÀNG NGỐC 191. THỊT GÀ THUỐC CHỒNG 192. HÒA THƯỢNG 193. HAI ANH EM 194. CHÀNG RỂ THONG MANH 195. LÀM CHO CÔNG CHÚA NÓI ĐƯỢC 196. RỦ NHAU ĐI KIẾM MẬT ONG 196. RỦ NHAU ĐI KIẾM MẬT ONG 197. CÔ GÁI LỪA THÀY SÃI, 197. CÔ GÁI LỪA THÀY SÃI, 198. THẦY LANG BẤT ĐẮC DĨ 199. "GIẬN MÀY TAO Ở VỚI AI" 200. CÁI CHẾT CỦA BỐN ÔNG SƯ 201. HAI BẢY MƯỜI BA PHẦN THỨ BA
NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT
IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT-NAM 2. TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT-NAM 3.TÍNH CÁCH PHÊ PHÁN HIỆN THỰC 4. TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT-NAM V. THỬ TÌM NGUỒN GỐC TRUYỆN CỐ TÍCH VIỆT - NAM 3. THU HÚT TINH HOA KHO TRUYỆN CỦA CÁC DÂN TỘC ANH EM LỜI SAU SÁCH II. BÁO VÀ TẠP CHÍ KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT-NAM NHÀ CỔ TÍCH HỌC NGUYỄN ĐỔNG CHI MỘT VÀI KÝ ỨC VỀ ANH TÔI BẢNG TRA CỨU TÊN TRUYỆN KHO TÀNG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM