Chương Kết
NHỮNG NĂM CUỐI CÙNG

    
ăm 1858, nhờ sự vận động của bạn bè, nhà bác học được nữ hoàng Vích-to-ri-a tặng một tòa biệt thự nhỏ tại Khem-tơn Coóc-tơ. Trước đây con người nổi danh toàn thế giới đó vẫn sống ở hai căn phòng dưới gầm cầu thang của Học viện hoàng gia.
Hôm dọn sang nhà mới, nhà bác học Pha-ra-đây nói với cô con gái lúc đó đang vui mừng chạy đi xem tất cả các phòng:
- Con có nhiều lý do để vui mừng hơn bố. Chủ yếu là vì con mà bố nhận tòa biệt thự này đấy! còn đối với bố thì nó chẳng có gì hơn hai căn phòng ở gầm cầu thang của Học viện hoàng gia, và thậm chí cũng chẳng hơn gì góc xưởng thợ của ông Ri-bô ngày trước!
Nhà bác học vĩ đại cũng không sống nhiều năm ở tòa biệt thự ấy. Sức khoẻ của ông đã ngày một kém sút rõ rệt. Ông làm việc ngày một khó khăn, mặc dầu đã hết sức gắng gượng. Ngày 12 tháng 3 năm 1862 đánh dấu ngày làm việc nghiên cứu cuối cùng của Pha-ra-đây. Trong cuốn vở ghi của ông, người ta đọc được con số thí nghiệm cuối cùng mà ông đã tiến hành: thí nghiệm số 10041.
Ngày 20 tháng 6 năm 1862 Pha-ra-đây bỏ dở bài giảng cuối cùng tại Học viện hoàng gia. Các học trò của ông lo lắng nhìn ông già bảy mươi tuổi đó nghẹn ngào xin lỗi và từ biệt các thính giả của mình rồi chậm rãi rời chiếc bục giảng. Về sau người ta được đọc những dòng chữ ghi trong nhật ký của nhà bác học, giải thích vì sao ông phải xin thôi lên lớp.
Đây tôi đã trải qua những năm sống hạnh phúc, nhưng đã đến lúc tôi phải xa rời nó vì bị mất trí nhớ và rất mệt óc.
1 - Nguyên nhân là các chứng minh lúng túng và thiếu rõ ràng.
2 - không thể nào nhớ lại được những kho kiến thức đã tích luỹ được từ trước.
3 - Không tự chủ để giữ được những quan niệm trước đây về uy tín, phẩm chất và lòng tự tin của mình nữa.
4 - Không thể đối xử đúng mức với ngươi khác được nữa. Tôi phải xa lìa.
Ba năm sau, Pha-ra-đây lại xin từ chức nốt chức vụ giám đốc phòng thí nghiệm Học viện hoàng gia mà trong thực tế ông đã thôi không đảm nhiệm từ lâu và đã giao cho người học trò tin cẩn là Giôn Tin-đan.
Cuối cùng, ngày 25 tháng 8 năm 1867, nhà bác học vĩ đại vĩnh viễn từ giã cõi đời. Cô Mê-ri đã nói về cái chết của con người vĩ đại đó trong một bức thư viết cho một người bạn thân một ngày sau đó:
Những sự chăm nom săn sóc của chúng tôi đối với Người đã trở thành vô ích, người thân yêu nhất của chúng tôi đã vĩnh viễn đi xa. Quá trưa ngày hôm qua Người đã lặng lẽ từ giã cõi đời. Gần giống như cách đây hai tuần khi bạn đến thăm, Người đột nhiên yếu hẳn đi và từ đó rất ít nói, mà cũng chẳng để ý tới cái gì nữa. Nhưng chúng tôi vẫn không ngã rằng chỉ hai, ba giờ sau đó là Người đã đi rồi. Người mất trên chiếc ghế bành đặt trong phòng làm việc....
Nhà bác học vĩ đại Mai-Cơn Pha-ra-đây chết đi nhưng đã để lại cho nhân loại những phát minh bất tử.
Đúng như lời nhà bác bọc Đức Hem-hôn-xơ đã nói: “ Chừng nào loài người còn sử dụng điện, thì chừng đó mọi người còn ghi nhớ công lao của Mai-Cơn Pha-ra-đây”.
Chúng ta có thể nói thêm rằng “và chừng đó mọi người còn chăm chú rút tỉa lấy những bài học quí báu từ cuộc đời của người thợ vĩ đại đó để kế tục sự nghiệp chinh phục thiên nhiên ”.

Hết

Xem Tiếp: ----

Truyện Michael Faraday Đã xem 27932 lần. --!!tach_noi_dung!!--


Chương 3
CON NGƯỜI BÌNH DỊ

--!!tach_noi_dung!!--
    
rường đại học ồc-xpho tặng Mai-cơn Pha-ra-đây học vị tiến sĩ danh dự. Các viện Hàn lâm khoa học Pháp, Đức Nga... Tặng Mai-cơn Pha-ra-đây đanh hiệu viện sĩ. Giới khoa học coi Mai-Cơn Pha-ra-đây là một nhà bác học thuộc vào số những người giỏi nhất của thế kỷ XIX...
Nhưng con người vĩ đại ấy vẫn sống cuộc đời bình dị như khi ông còn là một phụ tá. Hai vợ chồng nhà bác học và cô con gái nuôi vẫn sống bằng số lương 160 sin-linh một tháng trong hai gian phừng ở gầm cầu thang cửa Học viện hoàng gia! Mặc đầu bây giờ Mai-Cơn Pha-ra-đây đã trở thành giáo sư giám đốc Học viện hoàng gia, thay chân thầy học Hâm-phơ-ri Đê-vi, và đã có một người phụ tá là En-đéc-xơn nhưng cuộc sống của ông vẫn không có gì khác trước lắm. Ông vẫn tự tay chuẩn bị thí nghiệm cho các bài giảng ở cả Học viện hoàng gia và ở Hội triết học cũng như trong khi nghiên cứu. Bà Xa-ra vẫn phải tiếp tục suy nghĩ về những món ăn ngon miệng nhưng rẻ tiền.
Năm 1831, một số hãng kinh doanh ở Luân Đôn mời Pha-ra-đây cộng tác, tham gia vào việc kiểm nghiệm phẩm chất hàng hóa. Cuối năm đó số thu nhập “phụ” của gia đình nhà bác học tăng thêm bằng mười lần số lương chính của ông. Nhưng Pha-ra-đây đã quyết định thôi không tham gia công tác kiểm nghiệm đó nữa. Ông nói với vợ:
- Anh không đủ thì giờ nghiên cứu. Chúng ta chỉ có một đứa con nuôi, cũng chẳng cần phải lo kiếm nhiều tiền lắm!
Bà Xa-rạ vui lòng trở lại nếp sống thiếu thốn của một gia đình người phụ tá thí nghiệm. Nhưng bạn bè của nhà bác học thì bất bình về sự đối xử bất công đó. Họ ra sức vận động chính phủ Anh hoàng trợ cấp cho nhà bác học.
Nể lời khuyên của bạn, Mai-Cơn Pha-ra-đây tới gặp viên bí thư của bộ trưởng Men-buốc. Nhưng khi trở về nhà ông không hề nói lại với vợ con một câu nào về cuộc gặp gỡ và kết quả trợ cấp.
Vài ngày sau, một người bạn là bà Mê-ri Phồc-xơ cùng với cô con gái Ca-rô-li-na là một hội viên tích cực của Hội triết học tới thăm Pha-ra-đây. Vừa bước vào cửa, bà Phồc-xơ đã vội hỏi:
- Ông bạn thân mến, ông làm thế nào mà viên bí thư của ngài bộ trưởng Men-buốc có vẻ bực mình như thế?
Nhà bác học mỉm cười:
- Thưa bà, người nên bực mình đáng lẽ phải là tôi.
Bà Phồc-xơ ngồi xuống ghế:
- Ông có thể làm hỏng hết mọi việc đấy, ông bạn ạ! Chúng tôi phải vận động mãi mới xong, thế mà bây giờ một viên bí thư...
Pha-ra-đây nhún vai:
- Tôi không thể hành động khác được! Ông ta hết lục vấn tôi về dòng dõi gia đình, về nhân khẩu trong nhà và hoàn cảnh khó khăn lại đến đòi tôi viết đơn thỉnh cầu lên nữ hoàng Vich-to-ri-a. Thế mà tồi có nói gì đâu. Tôi chỉ trả lời ông ta rằng: các cụ thân sinh ra tôi đều đã mất và những người đã qua đời thì không cần gì đến tiền trợ cấp. Còn tình hình sinh hoạt trong gia đình tôi thì có lẽ bà Xa-ra Pha-ra-đây nắm vững hơn tôi, thế nhưng bà Xa-ra lại không được đề nghị vả cũng không yêu cầu trợ cấp!
Mọi người đều bật cười. Bà Phốc-xơ lắc đầu:
- Ông thật là quá khí khái! có thể là viên bí thư của ngài Men-buốc ăn nói thiếu lễ độ. Nhưng đó là những vấn đề thủ tục.
Pha-ra-đây gật đầu:
- Có thể là bà nhận xét đúng. Nhưng ngay lúc bỏ nghề đóng sách để dấn thân vào con đường khoa học tôi đã tự hẹn với mình là sẽ hi sinh tất cả cho sự nghiệp mà tôi hằng mơ ước. Tôi từ bé đã quen sống thiếu thốn, được bữa nay lo bữa mai. Từ khi có gia đình riêng vợ chồng tôi cũng không hề thấy khổ sở vì số lương ít ỏi của tôi. Chúng tôi vẫn rất hạnh phúc vì luôn luôn thông cảm với nỗi lo âu cũng như phút sảng khoái của cuộc sống những người đi tìm chân lý. Lẽ nào bây giờ tôi lại cần phải bán rẻ nguồn hạnh phủc đó để ngửa tay cầu xin một món tiền trợ cấp.
Bà Phốc-xơ cảm động ngồi yên lặng nghe người bạn có tâm hồn cao thượng. Phút chốc trước mắt bà, con người hơi gầy gò mặc bộ quần áo đã bạc màu kia đã vượt lên trên hẳn vô số những người mà bà quen biết.
Một lát sau bà mới khẽ nói:
Đã xem 27936 lần. --!!tach_noi_dung!!--


Chương 3
CON ĐƯỜNG ĐẾN PHÒNG THÍ NGHIỆM

--!!tach_noi_dung!!--
    
hư đã hẹn trước, hôm nay Mai-ca tim đến nhà người bạn mới, anh Ben-gia-men Áp-bốt, một thư ký hiệu buôn.
Áp-bốt vui vẻ dẫn Mai-ca vào trong phòng, vừa đi vừa nói:
- Tôi chờ cậu mãi! Hôm nay tôi muốn giới thiệu cậu với mấy người bạn thân.
Anh đưa Mai-ca tới trước hai chàng thanh niên đang ngồi uống trà quanh một chiếc bàn nhỏ và nói:
- Xin giới thiệu với các bạn, đây là cậu Mai-ca mà tôi đã có dịp nói chuyện với các bạn. Còn đây là anh Ghếc-xtê-bcm, sinh viên y khoa, và đây là Ma-gơ-ra, sinh viên triết học.
Anh thanh niên có tên là Ghèc-xtê-bơn vừa bắt tay Mai-ca vừa nói:
- Tôi biết anh từ lâu rồi đầy, Mai-ca ạ!
Thấy Mai-ca có vẻ ngạc nhiên, Ghèc-xtê-bcm mỉm cười giải thích:
- Ngày nào tôi chẳng gặp anh trên đường phố Phơ- lít. Anh thường vừa đi vừa cắm cúi xem sách như thế này và đã có lần đâm sầm cả vào cột đèn mà không biết!
Ghèc-xtê-bơn vừa nói vừa bắt chước điệu bộ của Mai-ca làm cho tất cả ba người đều cười ồ
Ma-gcr-ra nắm chặt lấy tay Mai-ca và nói:
- Được Áp-bốt cho biết anh rất ham đọc sách, tôi muốn làm quen với anh từ lâu. Mong rằng sau này anh sẽ đến nhà tôi chơi.
Mai-ca chưa kịp trả lời thì Áp-bốt đã nói:
- Xin giới thiệu với cậu Mai-ca, anh Ma-gơ-ra cũng là một “con mọt sách” như cậu. Cậu có thể tìm được đủ loại sách cần cho việc học của mình ở tủ sách của Ma-gơ-ra!
Ghếc-xtê-bơn lại pha trò:
- Hai con mọt cùng đục thì còn gì là sách!
Mọi người cùng cười vui vẻ. Mai-ca hỏi hai chàng sinh viên:
- Các anh có dự buổi diễn giảng nào của ông Ta-tum không nhỉ?
Ma-gơ-ra gật đầu:
- Chúng tôi dự khá đều đặn. Nói chung, các bài diễn giảng đó đều rất dễ hiểu và súc tích. Tôi thích nhất là ông Ta-tum thường hay nhấn mạnh tới những vấn đề thời sự khoa học.
Ghèc-xtê-bcm cũng tán thành ý kiến đó:
- Đúng thế! Như cuộc tranh luận về điện giữa hai nhà bác học Ý Gan-va-ni và Vôn-ta chẳng hạn. Theo tôi, đó là một vấn đề lý thú.
Áp-bốt cười, hỏi:
- Thế nhà y học Ghèc-xtê-bơn tán thành quan điểm của ai?
- Lý thuyết điện sinh vật của Gan-va-ni rất có cơ sở. Lẽ nào chúng ta có thể bác bỏ được sự thực hiển nhiên về những con cá có điện, những thứ cây có điện?
Ma-gơ-ra liền hỏi lại:
- Đã đành rằng thế, nhưng anh nói sao về chiếc pin Vôn-ta mà hoàng đế Pháp Na-pố-lê-ống đã phải gọi là một kỳ quan của thế kỷ XIX.
Ghềc-xtê-bơn thùng thằng trả lời:
- Cả anh và tôi đều chưa được nhìn thấy tận mắt cái kỳ quan đó của Bô-na-pác!
Áp-bốt sợ hai người tranh luận hăng quá có thể đi đến chỗ bất hòa, nên quay sang phía Mai-ca và hỏi:
- Ý kiến của cậu về vấn đề này ra sao?
Mai-ca rụt rè đáp:
- Tôi hiểu còn ít, khó lòng có thể tham gia vào cuộc tranh luận lớn này. Nhưng sau khi nghe ông Ta-tum trình bày, tôi có về nhà chế tạo thử một... Chiếc pin Vồn-ta.
Cả ba người bạn cùng thốt lên hỏi:
- Thật vậy chứ?
- Đúng như vậy! Tôi cũng tự tay làm lại một số thí nghiệm về điện với chiếc pin đó, và đã nghiệm lại hầu hết những kết luận mà những nhà khoa học đã phát hiện ra. Đối với tôi, như thế có lẽ bổ ích hơn là chỉ tham gia tranh luận mà không làm thực nghiệm.
Ma-gơ-ra gật gù, tỏ ý tán thành ý kiến đó. Anh lại hỏi:
- Anh dùng nguyên vật liệu nào để chế ra chiếc pin Vôn-ta đó?
- Cũng chẳng có gì khó khăn lắm - Mai-ca cười, trả lời - Vành đống, tôi góp dần số xu để dành lại. Chị Bét-xi cho tôi những mảnh kẽm lá nhỏ. Còn a-xít thì mua. Cái pin của tôi thô sơ lắm. Nhưng chẳng hề gì, vì nó vẫn giúp tôi học tập được.
Áp-bốt vỗ vào vai người bạn trẻ và nói:
- Phương pháp học tập của cậu thật đáng noi theo.='height:10px;'>
- Bạn thân mến! Bạn hoàn toàn có lý. Nhưng nước Anh phải có trách nhiệm đối với người con ưu tú của mình, đối với nền khoa học của toàn thể loài người! Ngày mai tôi sẽ đích thân tới gặp ngài bộ trưởng.
Bộ trưởng Men-buốc tự tay viết thư xin lỗi Mai-Cơn Pha-ra-đây. Nhà bác học đồng ý nhận một khoản tiền trợ cấp hàng năm 300 phun-tơ xtéc-linh, bằng ba lần số lương mà ông đang được hưởng. Mặc dầu món tiền đó cũng chẳng phải là quá lớn, nhưng từ nay nhà khoa học Pha-ra-đây đã có thể hoàn toàn không phải lo lắng đến cuộc sống vật chất của gia đình và chuyên tâm vào công việc nghiên cứu.

2
cô bé Mê-ri thấy bố mang một cái xoong con đựng hồ dán từ dưới bếp lên thì sán lại gần và hỏi:
- Bố quấy hồ làm gì thế?
Pha-ra-đây cười, trả lời:
- Bố quấy hồ để vào bìa mấy quyển vở ghi chép của bố.
Cô bé mở to Đôi mắt đen láy ngạc nhiên:
- Bố cũng biết đóng sách à?
Bà Xa-ra từ ngoài bước vào phòng thấy thế liền nói:
- Nghề cũ của bồ mà lị! Nhưng tại sao anh không đưa ra ngoài hiệu người ta đóng cho có phải đỡ mất thì giờ hay không?
Nhà bác học vừa quết hồ vào bìa vừa trả lời:
- Nhân tiện hồi nãy bác sĩ khuyên anh nên xen kẽ công việc chân tay với công việc trí óc để tránh tình trạng làm việc căng thẳng. -Vả chăng anh cũng thích, thỉnh thoảng quay trở lại cái nghề cũ của mình.
Bà Xa-ra nói đùa:
- Nghề cũ đã phụ bạc rồi, lại còn nói là thích quay trở lại!
Pha-ra-đây mỉm cười, dừng tay và nói:
- Đâu có phải là phụ bạc. Nghề chân tay hay nghề trí óc cũng đều cao quí. Vấn đề không phải ở cái nghề mà là ở con người. Không thiếu gì những người thợ có tâm hồn đẹp đẽ. Anh Rô-bớc và chị Bét-xi chẳng đã hi sinh cho anh đấy ư! Và cũng chẳng thiếu gì những người gọi là trí thức mà cuộc sống thật là đê tiện!
Bà Xa-ra gật đầu đồng ý và nhân tiện hỏi chồng:
- À, thế anh đã trả lời ngài Vôn la-xtơn về việc đề nghị anh nhận chức chủ tịch Hội hoàng gia Luân Đôn hay chưa?
- Anh đã kiên quyết chối từ cái vinh dự quá lớn đó. Hôm qua Giôn Tin-đan, một học trò của anh, tỏ vẻ lấy làm lạ về việc đó. Anh có nói đùa với anh ấy rằng, anh không muốn nhận làm chủ tịch Hội hoàng gia bởi vì anh còn nhớ tới bức thư của chú thợ đóng sách Mai-ca gửi tới ngài chủ tịch Hội là Giô-dép Ban-xơ năm 1812!
Hai vợ chồng nhà bác học cùng nhìn nhau, cười thích thú. Bỗng bà Xa-ra hỏi:
- Thế còn ngài chủ tịch Hội Đê-vi thì anh nhận xét ra sao?
Pha-ra-đây yên lặng một chút rồi trang nghiêm nói:
- Đó là một người vĩ đại và một ân nhân suốt đời của anh. Không có ngài thì chưa hiểu cuộc đời anh ngày nay sẽ ra sao? Anh không thể nào quên được những buổi đầu tiên nói chuyện với ngài rồi được nhận vào làm phụ tá.
Nhà bác học ngậm ngùi hạ thấp giọng:
- Con người vĩ đại ấy cũng không có hạnh phúc, tuy lấy được một người vợ giàu có và được phong nam tước. Ngài chết một mình ở nước Ý, không người thân thích.
Bà Xa-ra biết chồng đang, xúc động.
Nhà bác học đi đi lại lại trong phòng, vẻ suy nghĩ. Một lúc lâu, ông dừng lại bên cạnh bà vợ và nói:
- Em có biết không, vì muốn làm một người hạnh phúc cho nên hôm qua anh đã chối từ chức chủ tịch Hội hoàng gia. Hôm nay các bạn anh lại khuyên anh đệ đơn lên nữ hoàng xin phong danh hiệu quí tộc, nhưng anh cũng sẽ không làm như vậy.
Bà Xa-ra mỉm cười hòi:
- Em không muốn làm bà quí tộc. Nhưng còn anh, tại sao anh không thích xin phong chức tước?
Pha-ra-đây chậm rãi nói:
- Nước Anh chỉ có hai ba chục nhà bác học lớn, nhưng có tới hàng ngàn nhà quí tộc. Lẽ nào mỗi nhà bác học lại cần phải đứng ngang hàng với những người đông gấp trăm lần kia mới có thể bày tỏ được sự vinh dự của mình? Đối với anh, không có gì cao quí hơn những kết quả nghiên cứu khoa học!
Cô bé Mê-ri tò mò mở một quyển vở dày vừa đóng xong. Cô trỏ tay vào những tấm bằng mà các viện khoa học tặng cho cha cô và hỏi.
- Thế còn những cái này thì sao, hả bố?
Nhà bác học bế cô con gái nuôi lên tay và trả lời:
- Những tờ giấy này chính là những tờ giấy chứng nhận rằng bố đã chăm chỉ học tập và học tập tốt. Chúng cũng chứng nhận ra Mai-ca. Bác Tôm thì nói:
- Hay là thằng bé mong thư của cô gái nào?
Bác Giắc lại cho rằng:
- Cu cậu hỏi vay tiền ai đấy chứ gì?
Nhưng anh chàng Gim sau khi hỏi dò được tin thì cả quyết với mọi người:
- Mai-ca sắp thôi việc đấy! Nó đợi thư trả lời chuyện xin việc làm khác.
Các bác thợ già không ai tin như thế cả:
- Lẽ nào vừa được công nhận làm thợ chính xong lại bỏ nghề đi tìm việc khác?
ấy thế mà chính Mai-ca đã quyết định hành động như vậy! Sau bốn bài diễn giảng của giáo sư Đê-vi, anh thợ Mai-ca cảm thấy không thể nào tiếp tục làm cái nghề đóng sách buồn tẻ được nữa. Chân trời rộng lớn mà nhà bác học trẻ tuổi kia phác họa ra qua các bài diễn giảng đã cuốn hút tất cả tâm trí ảnh. Anh cảm thấy mình giống như một người đang lạc đường trên sa mạc, và những điều học được bấy lâu nay khác nào như những giọt nước mưa hiếm hoi đổ ào xuống biển cát nóng bỏng, chẳng thấm thía vào đâu. Và cũng như người lạc đường kia mong muốn đi đến được vùng ốc đảo tràn đầy hồ nước, Mai-ca đã quyết định bước thẳng vào con đường khoa học để được thoả thuê đắm mình trong biển kiến thức của “ốc đảo khoa học” diệu kỳ.
Mai-ca đã theo lời khuyên của Áp-bốt, viết thư cầu xin ngài Giô-xép Ben-xơ, chủ tịch Hội hoàng gia Luân Đôn giúp đỡ. Và suốt một tuần lễ nay, sau khi gửi bức thư đó đi rồi, Mai-ca hồi hộp chờ đợi tin tức trả lời.
Lại một tuần lễ nữa vô tình trôi qua. Mai-ca đã hoàn toàn thất vọng. Giữa lúc đó ông Ri-bô lại báo cho anh biết một tin buồn. Công việc làm ăn của ông mấy năm nay không tiến triển tốt đẹp, cho nên ông buộc phải chuyển Mai-ca sang cửa hàng của ông Đơ La-rô-sơ, một người đồng hương của mình.
Sang làm việc với ông chủ mới được vài ngày, Mai-ca lại càng thêm buồn chán. Đơ La-rô-sơ quá tham công tiếc việc đã ra lệnh nghiêm cấm, không cho thợ đọc sách báo trong giờ nghỉ. Ông ta không ưa anh thợ trẻ Mai-ca, không biết tu chí rèn luyện tay nghề, chỉ viển vông những chuyện trên trời dưới biển! Ông ta cố ý giao thật nhiều việc cho Mai-ca, để cho “ anh ta bắt buộc phải chuyên tâm vào nghề đóng sách! ”.
mặc dầu ban ngày làm việc mệt nhoài, không đêm nào Mai-ca ngủ được ngon giấc. Anh luôn luôn trằn trọc vì một nỗi dằn vặt ghê gớm: làm thế nào thoát khỏi được cảnh sống mòn của cái nghề thủ công không có chút gì hấp dẫn này? Có lúc ánh đã toan liều bỏ việc, nhưng thực tế cuộc sống đã cột chặt lấy chân anh: mười hai giờ làm việc cật lực mới vừa đủ tiền nuôi miệng và giúp đỡ mẹ già chút ít!
Mai-ca đã tưởng chừng không sao tìm được ra lối thoát...
4
Mai-ca đi qua cửa lớn Tem-pơn vào khu Xi-ti nằm ở trung tâm thành phố Luân Đôn lòng vui như mở hội. Chốc chốc anh lại thò tay vào túi áo rút hai phong thư ra ngắm nghía: Những dòng chữ vàng trên phong bì:
“ Học viện hoàng gia Đại Anh quốc” như nhảy nhót trước mắt anh.
Mai ca nhớ như in nội dung của mỗi bức thư và những chuyện đi liền với chúng.
... Vào một ngày cuối năm 1812, Mai-ca xin phép nghĩ một buổi làm, đến thăm ông Ri-bô với một tâm trạng buồn chán u uất. May mắn thay, anh lại gặp ông Đan-xơ tại cửa hàng Ri-bô. Sau khi được nghe Mai-ca bộc lộ nỗi niềm tâm sự, ông Đan-xơ đã khuyên anh viết thẳng thư cho giáo sư Đê-vi:
Viết thư cầu xin sự giúp đỡ của ngài Đê-vi thi có nhiều hy vọng hơn. Bởi vì chính bản thân Đê-vi thuở nhỏ cũng nhờ tự học mà thành tài.
Ngay hôm sau, ngày 20 tháng 12, Mai-ca đã gửi tới nhà bác học một bức thư, kèm theo cả quyển vở mà anh đã ghi bốn bài diễn giảng của nhà hóa học.
Chỉ hai ngày sau, Mai-ca đã nhận được thư trả lời...
Mai-ca rút một tờ giấy đã hơi nhàu nát vì mở đọc nhiều lần, vừa đi vừa xem lại.
“ Thưa ông! Tôi vô cùng cảm động về lòng tin cậy của ông đã dành cho tôi. Các bài ghi chép của ông chứng tỏ ông vốn cẩn thận, rất ham mê học tập và có trí nhớ phi thường. Hiện nay tôi đang đi nghĩ đông và phải đến cuối tháng giêng mới trở về. Lúc đó tôi sẽ sẵn sàng tiếp ông. Tôi sẽ rất vui sướng nếu giúp ích được ông và tôi sẽ đem hết khả năng để làm việc đó.
Lúc nào tôi cũng sẵn sàng giúp đở ông.
H. Đê-vi”.
Mai-ca gấp bức thư bỏ vào phong bì và lại miên man nghĩ tới buổi gặp gỡ đầu tiên với ông Đê-vi.
... Anh thợ trẻ hồi hộp gõ cánh cửa gian phòng làm việc của ông giám đốc Học viện hoàng gia, và bước vào phòng với tâm trạng lo âu nhiều hơn hy vọng. Ông Hâm-phơ-ri niềm nở tiếp anh, hỏi han cặn kẽ gia cảnh và kết quả tự học của anh. Giáo sư khen ngợi anh có một vốn học vấn khá chắc chắn. Nhưng khi được biết anh quyết chí bỏ nghề đóng sách để theo đuổi việc nghiên cứu khoa học rõ ràng vượt quá xa trình độ của anh thì ông Đê-vi đã lắc đầu vẻ không tin:
- Giúp anh có công ăn việc làm gần gũi với khoa học thì tôi làm được, còn giúp anh trở thành nhà khoa học, tôi sợ không đủ năng lực. Anh cứ tạm thời làm nghề đóng sách đi đã, chờ khi nào có dịp tốt, tôi sẽ báo tin sau.
Ông Đê-vi không quên anh thợ trẻ và đây là bức thư thứ hai ông gửi tới Mai-ca, mời anh đến ngay Học viện...
Mai-ca cứ vừa đi vừa suy nghĩ miên man như thế, và đến Học viện hoàng gia lúc nào không biết. Vừa bước vào phòng giám đốc, anh đã giật mình vì thấy nhà bác học đang nằm dài trên một chiếc đi-văng vừa kê thêm ở bên cạnh bàn làm việc, đầu và mặt quấn đầy băng trắng!
Biết Mai-ca đã đến, giáo sư Hâm-phơ-ri mỉm cười gọi anh lại gần và bảo:
- Anh đã thấy khoa học dành cho những người muốn khai thác nó cái gì chưa? Tôi vừa gặp tai nạn trong lúc làm thí nghiệm với một hỗn hợp nổ!
Mai-ca lo lắng hỏi:
- Thưa giáo sư, các vết thương có nguy hiểm lắm không ạ?
- Cảm ơn anh, phút nguy hiểm đã qua rồi. Nhưng bây giờ tôi tạm thời phải nghĩ viết và đọc sách. Tôi muốn nhờ anh...
Giáo sư ngừng lại có ý dò hỏi.
Mai-ca vội nói:
- Thưa giáo sư, xin ngài cứ nói. Tôi sẽ cố gắng hết sức hoàn thành mọi việc mà ngài tin cậy.
- Tôi muốn nhờ anh làm thư ký cho tôi. Hằng ngày anh sẽ tới đây ghi chép lại những điều tôi đọc cho anh về các suy nghĩ của tôi nhân những thí nghiệm vừa nghiên cứu trước đây.
- Thưa giáo sư, tôi rất sung sướng được phục vụ ngài. - Mai-ca trả lời - Tôi sẽ tạm nghỉ việc để hoàn thành công việc mà ngài đã tin cậy giao cho.
Anh thợ trẻ hăng hái nhận nhiệm vụ người ghi chép giúp cho nhà bác học. Và chính cái công việc tưởng là tầm thường này lại khiến cho nhà bác học hiểu rõ hơn năng lực của anh thợ đó. Mai-ca không những ghi chép rất chính xác các tư tưởng khoa học của Đê-vi, mà anh còn luôn luôn tham gia ý kiến vào việc phân tích số liệu thực nghiệm, nhận xét các kết luận kh='height:10px;'>
Bà Xa-ra đành chiều ý chồng, rút ở trên giá sách xuống một tập hài kịch của sếch-xpia. Pha-ra-đây nằm yên lắng nghe. Chẳng bao lâu nhà bác học đã bị lôi cuốn vào câu chuyện, chẳng khác gì cách đấy mấy chục năm, chú bé Mai-ca say mê nghe đọc những câu chuyện trong “Một nghìn một đêm lẻ”.
Bà Xa-ra đã đọc xong một vở hải kịch. Nhà bác học thốt lên, khoan k của anh thợ đóng sách đã bước hẳn sang một trang mới.
--!!tach_noi_dung!!--

Đánh máy :welcom1985
Nguồn: welcom1985
Được bạn: Ct.Ly đưa lên
vào ngày: 14 tháng 2 năm 2012

--!!tach_noi_dung!!--
--!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--