Buổi trưa muà hè nắng muốn cháy đa, đường xá chảy nhựạ Doanh đi trên con đường toàn những cửa tiệm bán phong-linh. Một cơn gió đưa lại, tiếng leng keng đồng loạt vang lên thật đều và thanh. Nàng ngước lên, những cái phong linh bằng đồng có hình hoa sen, gồm nhiều thanh đồng chung quanh đang đong đưa trên đầụ Tiếng kêu vẫn tiếp tục vang lên nghe thật thanh thoát, tuyệt vời nhưng giọng của một cô gái đang tợ Tâm hồn Doanh cảm thấy nhẹ hẳn đi và vui nhiềụ nàng bước vào một tiệm có bà chủ ù tét: - Bà làm ơn cho tôi xem cái phong linh nàỵ Bà chủ lấy phong linh đưa cho Doanh. Nàng cầm sợi đây treo lúc lắc, tiếng leng keng phát rạ Nàng thích thú mỉm cườị Bỗng sau lưng có tiếng hỏi của người con trai: - Xin lồi, cái này là cái gì vậy cổ Nàng quay lại, bắt gặp cặp mắt sáng đầy vui mừng của một chàng thanh niên cao gầy độ hai mươi lăm tuổị gương mặt hãy còn sữạ Chàng ta mở to mắt nhìn phong linh trong tay nàng như xem một vật lạ chưa từng thấỵ Doanh phân vân: - ông hỏi tôi à? - Vâng. Doanh thấy lạ, ở đâu mà tự nhiên xuất hiện cái thằng cù lần nàỵ - Cái này là phong linh còn gọi là chuông gió, bộ ông chưa thấy bao giờ saỏ Chàng ta lại hỏi: - Cái này đùng làm gì vậỷ - Chẳng làm gì hết, đùng treo trước cửa để gió thổi nó kêu cho vui thôị Chàng ta trố mắt: - Ồ, có thể cho tôi mượn xem được không? Nàng vênh mày, đưa phong linh cho chàng. Chàng ta xem xét thật thích thu, không ngớt lắc và lắng nghe tiếng leng keng. Chàng lại hỏi: - Người Trung Hoa thật đầy nghệ thuật tính phải không cổ Doanh không hiểu: - ông không phải người Trung Hoa saỏ Chàng hất hàm: - Ai bảo tôi không phải người Trung Hoả Nàng tủm tỉm cườị Vẻ mặt ấy của chàng làm sao người ta không cười được. - Ồ, thế mà tôi cứ ngỡ là ông không phải người Trung Hoa! Nàng cười tọ Chàng bắt chước cười theọ - Tôi là Hoa Kiều sinh trưởng tại Mỹ, mới đến Ðài Loan hôm quạ Một tên Mỹ con gốc Trung Hoa hèn chi ngớ ngẩn đến thế! Nàng lấy lại phong linh và gọi bà chủ tính tiền: - Cái này giá bao nhiêủ Chàng đến bên nàng cười: - Tôi muốn hân hạnh được tặng cô c'ai phong linh này vì cô là người con gái đầu tiên tôi quen ở Ðài Bắc. - ông thật lộ liễu quá. Căn cứ vào đâu mà ông bảo là đã quen tôỉ Có lẽ đây là thói quen của những người con trai Mỹ, đi đâu quen đó, đi đâu tặng quà đó... Nàng bắt đầu hù cái ông nhà quê kiểu ngoại quốc này: - Người con gái Trung Hoa không đễ như ông đã tưởng tức không bao giờ nhận quà của một người con trai mới vừa quen. Chàng ngường ngượng. Gương mặt trẻ nít đỏ gaỵ - Ồ, thế à? Tôi không biết... Tôi thật không biết! Doanh hơi hối hận trước lời nói mình. Một thằng con trai khờ sống xa quê hương mới về đến quê thì mình đã làm cho nó phải thất vọng như thế còn gì tàn nhẫn bằng. Bởi vậy, nàng liền địu giọng. - Nhưng thôi, tôi bằng lòng nhận món quà ấy cho ông. - Thật saỏ Chàng vui hẳn lên như nàng vừa ban cho một ân huệ lớn lao đó. - Cảm ơn cô nhiều lắm! Nàng cười ngất. Chưa bao giờ thấy một người điên như vậỵ Mua đồ tặng cho người ta mà còn cảm ơn rối rít. Chàng cũng cười theọ Trả tiền xong, chàng đưa cho nàng một cái, còn một cáị - Cô có thể cho tôi biết tên được không? Nàng cười: - Biết làm gì? Chàng nhún vai: - Thôi được, hẹn gặp lại sau nhé cô Phong Linh. Ðù sao đi nữa, tôi cũng mang ơn cô nhiềụ Cô Phong Linh, gọi gì kỳ thấy mồ đị Nàng lại muốn phát cười, không biết tại sao trưa nay lúc nào cũng muốn cườị Nàng không muốn cho cậu con trai sữa ấy biết tên và địa chỉ vì bọn thanh niên đã bu chung quanh khá nhiềụ nàng cầm cái chuông gió bước đến cửạ - Hẹn gặp lạịNàng cười đuyên lần cuối rồi đẩy cửa bước ra ngoàị Món quà phong linh là một việc nhỏ xảy ra như mọi việc khác đã xảy ra trong cuộc sống thường nhật của nàng. Bởi vậy, nàng đã quên đi rất nhanh. Nhưng rồi mỗi khi gió lướt qua khung cửa, tiếng leng keng của phong linh thanh thoát nhẹ nhàng làm nàng nhớ đến gương mặt ngay thơ của người tặng. Tuy nhiên, chỉ một thoáng nhớ lại rồi trôi qua vì nàng còn bao nhiêu chuyện khác phải nhớ. Nhất là, với nàng một cô gái hai mươi tuổi, có sắc, lai học năm thứ ba đại học, hoạt bát thì lắm chuyện để nghĩ. Mùa hè qua nhanh như biến mất theo xác phượng trên các con đường nhỏ ngoại ộ Hôm nay là ngày khai trường, Doanh cầm quyển văn học sử tây phương đi học theo con đường giữa vườn hoa trong sân trường. Nàng đi rất nhanh vì cho rằng ngày đầu tiên của niên học không nên đến trễ. Ðang lúc hối hả đi, bỗng có một bóng người ra cản đường và giọng nói mừng rỡ: - Chà, không ngờ gặp cô Phong Linh ở đâỵ Nàng giật mình ngước lên bắt gặp gương mặt trẻ con đang cười hớn hở, mắt thật sáng. Tưởng ai, nào ngờ chàng thanh niên đã tặng cho nàng cái phong linh vào tháng trước. Nàng cười và nghĩ thầm: "Qủa đất sao mà hẹp quá vậy, rốt cuộc cũng gặp lại cậu bé nàỵ" Nàng hỏi: - ông ở đây làm gì thế? Chàng vỗ vỗ lên quyển sách đang cầm trong taỵ Doanh liếc qua thấy quyển y hệt của mình. Chàng nhìn nàng hỏi: - Tôi đang tìm người hỏi thăm phòng đạy văn học sử tây phương ở đâụ Trường này rộng khó tìm quá! - Vậy ông là tân sinh viên saỏ Chàng nhìn quyển sách trong tay nàng cười: - Bộ cô cũng học văn học sử tây phương à? Nàng làm ra vẻ ta đây:- Ðúng thế! Thôi ông hãy theo tôị Nghe nói năm nay vị giáo sư mới đanh tiếng lắm đi nhanh kẻo hết chỗ ngồị Chàng lủi thủitheo nàng như một đứa bé theo chị Gương mặt vẫn giữ vẻ khờ khờ: - Cái... cái phong linh đó tốt không? Nàng hết nhịn nổi: - Ðĩ nhiên là tốt rồi, chẳng bệnh tật gì hết. Chàng hơi thẹn: - Cái của tôi cũng chẳng bệnh tật gì hết. Nàng cười lớn. Cái ông này thật không còn tả nổị Thấy nàng cười, chàng cũng cười khì. Chờ đến khi nàng hết cườị Chàng mới hỏi: - Thế này, chẳng lẽ tôi gọi cô là Phong Linh hoài saỏ Bây giờ, cô có thể cho biết tên chưả - A, đâu được! - Tại sao thế? Nàng chỉ nhe răng cười mà không nóị Chọc một cậu con trai khờ thì còn gì thích bằng. Chàng không hỏi nữa, chỉ chớp mắt, nhún vai làm ra vẻ khôi hàị Cái điệu này làm nàng hết nhịn cười nổi! Hai người đến giảng đường. Giảng đường có hai cửa trước và saụ Ðảo mắt một lượt, nàng biết phiá trước hết chỗ ngồi nên liền vòng ra phía saụ Một mặt nói với cậu "tân sinh viên khờ": - Chúng mình phải ngồi ph'ia sau, ph'ia trước hết chỗ. Có lẽ bạn tôi đã giành một chỗ tôị Nàng đi vào, quả nhiên có người bạn trai đã chiếm sẵn một chỗ đang ngoắc tay gọị Nàng đắc ý đi lạị Từ năm thứ nhất, nàng đã được cái vinh đự là được bạn trai lo chiếm chồ ngồi hộ mình vào mỗi buổi học. Nàng quay lại: - Tôi có chỗ rồi, anh đi kiếm đị Nàng giật mình vì cậu "tân sinh viên khờ" đã biến đâu mất tiêụ Chuông báo hiệu vào lớp. Giáo sư từ cửa trước ung đung bước vàọ Người bạn Tống Trung Hiếu ngồi cạnh gọi nàng ngồi xuống. Vừa ngồi, nàng vừa phân vân trong lòng. Nhìn lên giảng đài, nàng bỗng há hốc miệng như người vừa bị điện giật. Vị giáo sư đứng trên bục gỗ không ai khác là cậu "tân sinh viên khờ"! Trung Nghiêu kề tai nàng nói nhỏ: - Ðây là giáo sư Ngụy Ðức Khải, mời từ bên Mỹ về. ông ta còn trẻ thế nhưng không bở đâu, nghe nói đà đạy bên Mỹ ba năm rồi, đanh tiếng như cồn đó. Doanh ngồi một đống như tượng đá nhớ lại thái độ ta đây khi nãy thì càng thấy khó chịu trong lòng. Còn vị giáo sư trẻ đứng trên bục gồ thật thản nhiên, vẻ mặt tươi vui nhìn khắp giảng đường. Bây giờ, trong ông ta chẳng còn chút khờ nào, ngược lại có sứ thu hút và làm cho mọi người phải khâm phục. Không nói tiếng nào mà cả giảng đường im phăng phắc. ông liếc qua lại trên mặt nàng như muốn chọc ghẹo rồi mới lên tiếng. - Hôm nay là lần đầu tiên tôi gặp các anh chị Thiết tưởng rằng tôi không đủ tư cách để đạy mà chỉ có tính cách chỉ lại những gì đã được học trong sách vở mà thôị Bởi vậy, tôi tha thiết mong mỏi các anh chị hãy cùng tôi thảo luận và nghiên cứu vấn đề cho được triệt thấụ Chừng ấy, các anh chị sẽ thấy rằng đây là môn học khá thích thú. Ngừng một lát, ông đảo mắt quanh giảng đường rồi tiếp: - Trước khi vào bài tôi xin làm quen với các anh chị bằng cách điểm đanh. Giáo sư Khải cầm quyển sổ điểm đanh lên: - Bởi vậy, khi tôi gọi đến tên người nào thì người ấy phải đáp nhé. Ðược không? Cả giảng đường nhao nhao: - Ðược! Chỉ có mình Doanh ngồi trầm mặt xuống. Nàng thấy ngượng vô cùng vì cái "khờ" của ông chỉ là đóng kịch - ông đóng kịch để chọc nàng. Hai mươi tuổi đầu, nàng chưa hề bị một thằng con trai nào chọc quê đến thế. Bây giờ, ông gọi đến tên nàng, nhìn nàng một c'ach chế điễu thì làm sao không tự ái, không tức muốn điên lên được! Doanh mím môi nhìn sang nơi khác, nhưng cặp mắt thật sâu, chứa đầy ngôn ngữ của ông vẫn không rời khỏi nàng! Bầu không khí suốt buổi học thật hấp đẫn và vui lạ thường. Nhờ sự vui tính, hoạt bát và khiêm nhượng, Ðức Khải đã chinh phục được sinh viên thật đễ. Thế nên ngay từ lúc đầu, thầy và trò đã tạo được thân mật ngaỵ Sau tiếng chuông tan học, một số sinh viên bu lại để hỏi Khải nhiều vấn đề. Doanh lủi thủi đi ra, vẻ mặt buồn như rệp. Nàng đi đến cuối vườn hoa của trường, Nghiêu vội vàng đuổi theo, bô bô cái miệng: - Thật tiếng đồn chẳng saị Giáo sư Khải giảng bài hay hết chỗ chê được. Có một vị giáo sư như thế còn gì đã cho bằng! Doanh quay lại gắt: - Anh làm người ta bực muốn độn thổ! Nghiêu thấy mình bị quê, gãi gãi cái đầu: - Thật hôm nay xấu ngày quá! Có lẽ sáng ra gặp đàn bà nên mới xui thế này! Ðức Khải trở thành vị giáo sư sáng giá nhất của trường. Ðến giờ học của ông, không còn một chỗ trống. Những lúc nghỉ học, căn phòng nội trú của ông lúc nào cũng chật cả sinh viên đến thăm, bàn luận về các vấn đề triết lý, văn học nghệ thuật, nhân sinh quan và ngay cả những chuyện tình éo le, vụn vặt của họ Vì thế, sinh viên và ông đã trở thành bạn bè thân thiết. Ngay cả các cô cũng không ngớt xì xầm to nhỏ: - Nghe nói bà xã tương lai ông ta là người Mẽo đấy! - ông ta là con một nên bố mẹ cưng lắm, thúc về lấy vợ đó. - ông đạy ở đây một năm thì phải về Mẽo để làm đám "rước bà xã". - ông là một thiên tàị Mười chín tuổi đã tốt nghiệp đại học, hai mươi hai tuổi đã đậu thạc sĩ, giỏi quá cỡ mà! Sự bàn tán về ông không bao giờ đứt. Có một người đuy nhất chưa bao giờ tham gia vaò việc ấy là Doanh Doanh. Nàng không thèm đến Khải, đù một lần đến trước cửa phòng đi nữạ Nghiêu thì lúc nào cũng theo bên nàng tán tụng cái tài của vị giáo sư trẻ: - Tôi không hiểu Doanh chê giáo sư Khải ở chỗ nào nữa! Ở cái xứ Ðài Bắc này thắp đuốc tìm cũng không có được mấy lăm người như ông ta, thật trời mới biết! Nàng nguýt đài và hứ một tiếng, quay mặt đi nơi khác. Nghiệu lại một phen đuổi theo và năn nỉ: - Thôi mà đừng giận chớ. Ai nói gì đâu mà làm vậỷ Cầu ông ta rớt quách xuống địa ngục cho rồị Nàng đứng lại lườm chàng: - Chuyện gì mà phải trù ẻo người ta xuống địa ngục? Anh là người mới đáng xuống địa ngục chứ ai.