Ngày 31-7-1958, Khơ-rút-sốp bí mật đến Bắc Kinh. Trong dịp này, Mao đã đáp lại lòng hiếu khách của Liên-xô ở Moskva với một thái độ khiêu khích. Mao đón tiếp Khơ-rút-sốp bên bờ bể bơi và chỉ mặc độc một chiếc quần bơi trên người. Mao đề nghị Khơ-rút-sốp mặc quần bơi và cùng xuống bơi. Khơ-rút-sốp đã nhận lời trước sự ngạc nhiên của tất cả chúng tôi và cùng Mao xuống nước. Khơ-rút-sốp không biết bơi nên phải mặc áo phao. Một số vệ sĩ, tôi và người thông dịch bơi cạnh ông. Khơ-rút-sốp không hề để lộ thái độ của ông trước sự lăng nhuc của Mao, nhưng cuộc đối thoại giữa hai người không đi đến kết quả nào. Trong hồi ký của mình, Khơ-rút-sốp tỏ ra khinh bỉ tính cách bất thường của Mao. Lúc đầu ông định lưu lại một tuần nhưng ba ngày sau ông đã cáo từ. Chủ tịch cố tình đóng vai một ông hoàng và cư xử với Khơ-rút-sốp như một kẻ mọi rợ đến cầu khẩn ông ban ơn. Trên đường trở về Bắc Đới Hà, Mao cho tôi biết, bằng thái độ này, ông muốn chọc tức Khơ-rút-sốp. Những phàn nàn của Mao về Liên-xô ngày càng tăng, nhưng chung quy lại chỉ là một mối lo ngại duy nhất. Mao nói:- Thực ra mục đích của họ là khống chế chúng ta. Họ tìm cách trói chúng ta lại. Nhưng đó chỉ là ảo tưởng. Thế mà những kẻ ngốc này lại thổ lộ ảo tưởng của chúng.Liên-xô đã đề nghị thành lập một hạm đội chung và muốn xây dựng một đài rada có công suất lớn ở Trung quốc. Ngoài ra, Mao còn lên án Khơ-rút-sốp định dùng Trung quốc để cải thiện quan hệ với Mỹ. Khơ-rút-sốp đòi Trung quốc phải bảo đảm sẽ không tấn công Đài Loan. Khơ-rút-sốp cũng phê phán chương trình hợp nhất các hợp tác xã nong nghiệp thành những công xã nhân dân khổng lồ hiện nay ở Trung quốc. Mao nói:- Tôi đã bảo ông ta rằng, chúng ta có thể xây dựng một đài rađa, nhưng ông ta phải cung cấp trang thiết bị và công nghệ cho chúng ta. Chúng ta cũng có thể thành lập một hạm đội chung với những chiến hạm của ông ta và thuyền trưởng của chúng ta. Và tôi cũng nhấn mạnh với ông ta rằng, chúng ta có tấn công Đài Loan hay không là việc riêng của chúng ta. Ông ta không nên sốt sắng can thiệp vào. Còn về chuyện công xã nhân dân, tại sao chúng ta không nên thử xem sao?Dư luận thế giới và phương Tây xa xôi không biết xung đột giữa Trung quốc và Liên-xô đã bắt đầu. Trên đường đến Bắc Đới Hà, Mao vẫn còn bực tức. Ông phàn nàn:- Khơ-rút-sốp không hiểu ông ta đang nói gì. Ông ta muốn cái thiện mối quan hệ với Mỹ à? Được, chúng ta sẽ chúc mừng ông ta bf vũ khí của chúng ta. Bom đạn của chúng ta cất giữ đã lâu đến nỗi trở thành vô dụng. Tại sao chúng ta không sử dụng chúng vào một buổi lễ? Có lẽ chúng ta sẽ kéo cả Mỹ vào cuộc. Họ sẽ xúc động mà ném một trái bom nguyên tử vào Phúc Kiến. Và sẽ có mười hay hai muơi triệu người chết. Tưởng Giới Thạch đang mong Mỹ dùng bom nguyên tử chống chúng ta. Họ có nên làm chuyện này không, hãy chờ xem Khơ-rút-sốp nói gì. Một số đồng chí của chúng ta không hiểu tình hình. Họ muốn chúng ta chinh phục Đài Loan. Theo ý tôi, chúng ta đừng đụng đến Đài Loan, bởi vì việc này sẽ gây sức ép đối với chímg ta, buộc chúng ta phải giữ đoàn kết nội bộ. Những điều Mao thổ lộ làm tôi bối rối. Tôi chẳng biết gì về đài phát thanh hay hạm đội chung và chỉ biết rất ít về Đài Loan. Khi ông phân tích vấn đề Đài Loan, tôi thầm hy vọng chẳng bao lâu nữa sẽ có những cuộc đàm phán về hòa bình giữa hai bên. Tôi cũng chưa biết tí gì về kế hoạch thành lập công xã nhân dân. Chúng tôi chỉ vừa mới qua thời kỳ chuyển các hợp tác xã nông nghiệp lên một bậc cao hơn. Phải mất vài tuần tôi mới hiểu được ý nghĩa thực tế của thái độ của Mao về vấn đề Đài Loan. Ngược lại, bằng quan sát của mình, tôi đã sớm hiểu được công xã nhân dân.Ngày 2-8-1958, ngày chúng tôi từ Bắc Đới Hà trở về, vào lúc ba giờ sáng, một vệ sĩ của Mao đánh thức tôi khi tôi đang ngủ say. Chủ tịch muốn học một giờ tiếng Anh. Tôi vội tới phòng ông và chúng tôi bắt đầu đọc Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ viễn tưởng đến khoa học của ăng ghen. Bên cạnh Tuyên ngôn cộng sản, đó là một cuốn sách được ưu ái và chúng tôi thường xuyên bận rộn với cả hai cuốn sách này. Mao không bao giờ học tiếng Anh một cách nghiêm chỉnh. Ông chỉ lợi dụng những giờ học này để thư gĩan và tán gẫu. Khoảng sáu giờ sáng thì chúng tôi nghỉ. Mao mời tôi ăn cơm chung. Trong bữa ăn Mao cho tôi xem số mới nhất của tờ Bản tin. Nó cung cấp thông tin cho những cán bộ cao cấp nhất về những sự kiện mà đảng muốn giữ bí mật trước công chúng. Việc thông báo thường mang tính phê bình, phân tích những vấn đề thời sự hoặc những mâu thuân giữa lý tưởng của đảng và thực tế trong đời sống thường ngày. Trong thời kỳ phong trào Trăm hoa đua nở năm 1957, khi mà ai ai cũng đều được khuyến khích nói lên suy nghĩ của mình, thì Bản tin là chiếc loa truyền thanh những lời phê bình đảng không thương tiếc. Thi thoảng người ta cũng tìm được một số bài đưa những tin giật gân về các vụ cướp của, giết người mà chưa bao giờ thấy trên phương tiện thông tin đại chúng. Khi chiến dịch chống hữu khuynh vào mùa hè năm 1957 bắt đầu, tờ Bản tin cũng thay đổi tính chát. Một số phóng viên đã phơi bày mảng tối của xã hội Trung quốc, như Lý Thẩm Tri đã bị quy là hữu khuynh, bị mất chức. thậm chí có người còn bị đày đi những vùng hẻo lánh xa xôi. Đâu năm 1958, khi chiến dịch làm trong sạch nội bộ đảng và thử nghiệm của Mao đưa đảng đi theo con đường của mình được làm sống dậy, thì tờ Bản tin đã quay ngoắt 180 độ. Bấy giờ nó lại ca tụng những thay đổi diễn ra ở Trung quốc đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Số Bản tin Mao cho tôi xem sáng hôm đó đã tường thuật về buổi thành lập một công xã nhân dân - tổ hợp nhiều hợp tác xă nông nghiệp nhỏ thành một tổ chức khổng lồ duy nhất - ở Chaya thuộc tỉnh Hồ Nam.Mao nói:
Chương 15
Chương 16
Chương 17
Chương 18
Chương 19
Chương 20
Chương 21
Chương 22
Chương 23
Chương 24
Chương 25
Chương 26
Chương 27
Chương 28
Chương 29
Chương 30
Chương 31
Chương 32
Chương 33
Chương 34
Chương 35
Chương 36
Chương 37
Chương 38
Chương 39
Chương 40
Chương 41
i độ quá cục cằn về sự chậm tiến của Giang Thanh.Mùa hè đã đến. Tháng 7, tôi cùng với Mao và Giang Thanh trở về Bắc Đới Hà. Cố đi theo chúng tôi để tiếp tục chương trình luyện tập.ở Bắc Đới Hà, căn bệnh tâm lý của Giang Thanh lại đột ngột gia tăng. Bà luôn luôn than vãn. Vì sợ ánh sáng mặt trời, bà ra lệnh cho các cô y tá phải kéo rèm lại. Sau đó bà lại muốn có không khí trong lành nên bà lại ra lệnh mớ cửa sổ, nhưng chỉ được để cho gió vào. Bà nhạy cảm vói tiếng động nhỏ nhặt, thậm chí cả tiếng quần áo sột soạt ở những nhân viên phục vụ của bà cũng làm bà khó chịu. Màu sắc cũng quấy rầy bà, đặc biệt là màu hồng và nàu nâu làm cho đôi mắt bà tổn thương. Tất cả đồ đạc trong nhà - các bức tường cũng như đồ gỗ đều phải sơn một màu xanh lá cây nhạt.Các y tá của bà không thể chiều theo ý bà. Trong vòng một tháng, bà đã đổi y tá tới năm sáu lần. Có lần khi đuổi một cô y tá bà đã nói: Trung quốc có 600 triệu dân cơ mà, chúng ta tha hồ mà chọn. Tôi phụ trách những nhân viên chăm sóc Giang Thanh vâ tôi cũng chẳng biết tôi phải làm gì nữa. Tôi đã trình bày với Thạch Chu Hàn và Hoàng Thụ Trạch trưởng và phó Ban y tế trung ương về việc này. Tôi hy vọng, kinh nghiệm của họ có thể sẽ giúp được tôi. Nhưng đến họ cũng bất lực. Hoàng Thụ Trạch đưa tôi đến gặp Dương Thượng Côn. Sau khi nghe tôi trình bày, Dương Thượng Côn nói: Giang Thanh không nể tôi lắm. Vậy tôi có thể làm được gì?Cuối cùng Thạch Chu Hàn, Hoàng Thụ Trạch và tôi đã quyết định trình bày vấn đề này với thủ tướng Chu Ân Lai. Tất cả chúng tôi đều rất kính trọng Chu. Thạch Chu Hàn cũng đã từng gặp phải một vấn đề tương tự với Lâm Bưu như tôi với Giang Thanh bây giờ. Hồi đó Lâm Bưu đang ở tình trạng chưa hoàn toàn nghỉ hưu. Lâm Bưu cũng mắc bệnh suy nhược thần kinh và không chịu theo theo chỉ dẫn của bác sĩ. Chu ân Lại dă nói với ông rằng, Mao Chủ tịch và đảng hy vọng Lâm Bưu sẽ tuân theo chỉ dán của bác sĩ. ít ra, làm Bưu cũng dă nghe lời bác sĩ một thòi gian. Chúng tôi nghĩ Chu cũng sẽ tìm ra được một giải pháp tương tự đối với Giang Thanh.Nhưng chúng tôi đã lầm.Chúng tôi xin yết kiến thủ tướng và trình bày lý do của chúng tôi. Chu từ chối là ông rất bận. Thay vào đó ông đề nghị chúng tôi đến gặp vợ ông là bà Đặng Dĩnh Siêu, là cố vấn và là người tin cẩn nhất của ông. Bà cũng là một ủy viên trung ương đảng có uy tín. Cho đến lúc đó, tôi chưa hề tiếp xúc với vợ Chu. nhưng từ lâu tôi vẫn ngưỡng mộ bà. Chúng tôi thường gọi bà là chị cả Đặng. Tôi lấu làm vinh hạnh nếu được làm quen với bà. Nhiệm vụ của tôi là phải thuật lại vấn đề cho Đặng Dĩnh Siêu nghe. Tôi phải trình bày tường tận tình trạng của Giang Thanh và giải thích rằng, những khó khăn mà Giang Thanh dang gặp phải chỉ là bản tính của cơ thể và vì vậy không thể giải quyết được bằng các phương tiện y học Theo đánh giá của tôi, vấn đề tâm lý của Giang Thanh là hậu quả của sự cách biệt của bà với bên ngoài và bà chẳng tham gia vào một hoạt động nào. Có lẽ Giang Thanh sẽ thay đổi được cách sống và khắc phục được vấn đề tâm lý nếu bà được mọi người hợp với bà khuyên bảo. Chúng tôi phải nhờ đến Đặng Dĩnh Siêu, vì chính tôi đã bất lực. Đặng Dĩnh Siêu chăm chú tôi trình bày. Sau đó bà nói: Chủ tịch dă cống hiến trọn đời cho cách mạng. Tám thành viên trong gia dình Chủ tịch đã hy sinh cho cách mạng. Chúng ta phải hiểu rằng hiện giờ Mao Chủ tịch chỉ còn có vợ là nữ đồng chí Giang Thanh thôi. Người vợ cả của Chủ tịch là Dương Khai Huệ đã hy sinh cho cách mạng, người vợ thứ hai là Hạ Tứ Trân thì mắc bệnh tâm thần. Bây giò cả Giang Thanh cũng lâm bệnh. Với tất cả khả năng của chúng ta, chúng ta phải giúp đỡ đồng chí Giang Thanh. Bởi vì như thế chúng ta mới chứng tỏ được lòng biết ơn của chúng ta đối với Chủ tịch. Dù nhiệm vụ có khó khăn đến đâu chúng ta cũng phải hết lòng chữa chạy cho Giang Thanh.Bà nói tiếp: Đồng chí nói rằng ở đồng chí Giang Thanh có vấn đề về tâm lý. Điều đó làm chúng tôi rất buồn. Lẽ ra đồng chí không nên nói ra điều đó, làm như vậy là không công bằng đối với Chủ tịch. Đảng giao cho đồng chí nhiệm vụ điều trị cho nữ đồng chí Giang Thanh với những phương tiện y học tốt nhất chứ đồng chí không có quyền can thiệp vào những công việc khác.Tôi như bị dội một gáo nước lạnh. Đặng Dĩnh Siêu đã làm đảo ngược sự việc. Rõ rằng, bà đã nói chuyện với Chu Ân Lai, vì bà sẽ không có thái độ như vậy nếu bà không được Chu đồng tình. Bỗng nhiên, tôi hiểu rằng, Chu Ân Lai là một kẻ nô lệ của Mao, chỉ nhất nhất tuân theo từng lời của Chủ tịch. Cả ông lẫn vợ chẳng ai dám có một ý nghĩ độc lập nhỏ nào. Đặng Dĩnh Siêu là ngưòi đàn bà khôn ngoan và tính toán. Tôi tìm đến bà với một vấn đề thực sự, nhưng bà lại muốn lợi dụng việc này để trở thành người tin cẩn của Mao bằng cách bà tố cáo chúng tôi đã không hoàn thành nhiệm vụ đối với Chủ tịch, không cố gắng làm việc. Bà và chồng bà đã đưa chuyện này ra ánh sáng. Nếu Mao biết cuộc đối thoại này, vợ chồng bà sẽ được lòng Mao. Còn mối quan hệ của tôi với Mao chắc chắn sẽ xấu đi. Tôi cảm thấy mình bị lừa dối. Bà ta dă thành công trong việc lợi dụng ý tốt của tôi để chống lại tôi và đẩy tôi vào thế thù. Bằng cách biến sự bất lực của tôi trong việc giải quyết vấn đề của Giang Thanh thành sự thử thách lòng trung thành của tôi đối với Mao. Đặng Dĩnh Siêu là một người đàn bà quỉ quyệt. Từ đó tôi không còn tin bà nữa. Tôi tức giận và rùng mình khi rời khỏi nhà bà.Bây giờ tôi chẳng còn cách nào khác là đích thân nói thẳng với Mao. Cơ họi đã đến trong chuyến viếng thăm bí mật Trung quốc của Khơ-rút-sốp. Khơ-rút-sốp đến Bắc Kinh vào ngày 31.7. 1958. Mao đi tàu từ Bắc Đới Hà về Bắc Kinh để tiếp đón. Trên đường đi tôi đã nói chuyện với Mao về tình hình sức khỏe của Giang Thanh. Mao sửng sốt:- Các đồng chí đã nộp báo cáo cho tôi rồi cơ mà? Lại xuất hiện vấn đề mới hay sao?Tôi đáp:- Tuy không có vấn đề mới nào cả, nhưng bản báo cáo không chứa đựng được tất cả những điều các bác sĩ muốn trình bày. Mao dụi điếu thuốc
Chương 69
Chương 70
Chương 71
Chương 72
Chương 73
Chương 74
Chương 75
Chương 76
Chương 77
Chương 78
Chương 79
Chương 80
Chương 81
Chương 82
Chương 83
Chương 84
Chương 85
Chương 86
Chương 87
Chương 88
Chương 89
Chương 90
Chương 91
Chương 92
---~~~mucluc~~~--- ---~~~cungtacgia~~~--- !!!368_32.htm!!! là từ các tài liệu mật mà ông, các bạn ông và những thư ký chính trị cấp dưới ở khắp nơi ở Trung quốc có được. Ông biết hết các công xã nhân dân mới. Tuy nhiên ông vẫn tỏ ra nghi ngờ.Điền lấy thí dụ, năm 1956, nông dân đã kêu ca là việc quá vội vã trong việc triển khai hoạt động của các hợp tác xã cấp cao. Việc quản lý các hợp tác xã ở các cơ quan cấp thấp vẫn chưa được bố trí, thì người ta đã nâng cấp các hợp tác xã. Bây giờ chúng ta lại tìm cách áp dụng một cơ cấu tổ chức cao hơn nữa là công xã nhân dân. Theo ý ông, người ta chưa biết công xã nhân dán sẽ có hiệu quả kinh tế hay không, những những người lãnh đạo đảng ở các tỉnh vẫn lợi dụng công xã để lấy lòng Chủ tịch. Do Mao kích động trong cuộc họp ở Thành Đô và ở Nam Ninh, các vị lãnh đạo các tỉnh cố tỏ ra họ triệt để thực hiện nghị quyết. Họ nghĩ ra đủ mọi mánh khóe để thu hút được sự chú ý từ Bắc Kinh và họ phát động một chiến dịch ganh đua cuồng dại nhằm đạt tỉ lệ tăng trưởng sản xuất cao nhất. Ai cũng muốn mình dẫn đầu. Điền Gia Anh khuyên tôi hãy trực tiếp theo dõi việc này. Sau bữa ăn trưa, tôi gói ghém đồ đạc chuẩn bị cho chuyến công du ngày mai. Sau đó rồi chợp mắt một chút. Nhưng tôi đã thức giấc từ lúc ba giờ sáng cho đến giờ. 19 giờ, anh vệ sĩ Tiểu Lý của Mao đánh thức tôi dậy. Chủ tịch muốn gặp tôi. Cả Diệp Tử Long cũng như Giang Thanh đều đã nói chuyện với Mao. Mao nói. Tôi đã quyết định đích thân đi thị sát tình hình. Vài ngày nữa chúng ta sẽ khởi hành. Tôi muốn đi thăm rất nhiêu nơi. Đồng chí hãy chuẩn bị và đưa theo một nữ trợ lý, nếu đồng chí cần người giúp đỡ. Theo lời Mao, Hoàng Thụ Trạch không đi. Thay vào đó, Mao cần một nữ y tá. Ông vẫn thường dùng nhân sâm do tôi kê đơn để ông khỏi bị liệt dương. Nhân sâm được các y tá sắc theo phương pháp cổ truyền, tức là nấu với nước thành một loại thuốc uống. Tôi đề nghị đưa theo Ngô Từ Tuấn, người đã từng cùng đi với chúng tôi sang Moskva.Mao nhắc tôi, chuyến đi này phải được giữ tuyệt đối bí mật. Nhiệm vụ của tôi không phải chỉ là bác sĩ riêng cho ông. Mà ông còn cho rằng: Đối với những nhân viên y tế, không nên chỉ trói buộc họ trong việc chữa bệnh. ông không muốn tôi sống cách biệt với xã hội bên ngoài, nhất là khi trong xã hội đang có một biến cố quan trọng như thế. Phải tìm hiểu xem biến cố này sẽ làm con người thay đổi như thế nào. Chúng tôi sẽ xem xét mỗi công xã nhân dân có những đặc điểm mang tính nguyên tắc xã hội chủ nghĩa như thế nào. Hai ngày sau, chúng tôi rời Bắc Đới Hà với con tàu sang trọng dành riêng cho Mao. Phần vì thách thức Khơ-rút-sốp, phần do ngẫu hứng bởi tác dụng của tân được, nhưng cũng do cả bàn tính hiếu kỳ bẩm sinh của Mao, nên chuyến thanh tra kỳ thú mà Mao thực hiện đã bắt đầu như vậyCon tàu của chúng tôi xuôi về phía Nam Cuộc thăm dò xã hội này từ đầu đã được hiểu như vậy thật đặc biệt. Thế là chiến dịch đại nhảy vọt đã bắt đầu.