Chương 32
Chuyện xảy ra trong đêm

    
iữa đêm khuya, chú bé nghe một tiếng động rõ mồn một. Chú tỉnh dậy với tay bật đèn bàn rồi nhìn quanh phòng. Đồng hồ treo tường chỉ 2 giờ sáng. Chú bé tự nhủ: chuyện gì trên đời có thể xảy ra vào giờ này được nhỉ?
Rồi tiếng động lại vang lên, từ bên ngoài cửa sổ, cái này thì chắc chắn. Nghe như ai đó đang vặn một sợi dây cót khổng lồ. Ai mà vặn dây cót giữa đêm hôm khuya khoắt thế này? Mà khoan, nghe như ai đó đang vặn dây cót, nhưng thật ra chẳng phải sợi dây cót nào hết. Đó là tiếng kêu của một con chim. Chú bé dịch ghế lại gần cửa sổ rồi trèo lên. Chú vén rèm rồi hé mở cửa sổ. Treo giữa bầu trời là vầng trăng lớn trắng phau, vầng trăng tròn tiết cuối thu, rọi sáng khu vườn như ánh sáng ban ngày. Cây cối ngoài kia trông hoàn toàn khác lúc ban ngày đối với chú bé. Chúng tuyệt không còn vẻ hiền lành thân thiện nữa. Cây sồi vạn niên thanh có vẻ bực bội vì thỉnh thoảng lại bị một làn gió động làm rung lên, cất tiếng ken két đầy khó chịu. Những hòn đá trong vườn trông như trắng hơn, nhẵn hơn bình thường, ngó trân trân lên trời một cách vô cảm như khuôn mặt những người chết.
Tiếng chim kêu hình như vang lên từ chỗ cây thông. Chú bé tỳ vào cửa sổ nhìn lên, nhưng từ góc hẹp này thì không thể thấy con chim qua những cành thông to nặng. Chú muốn thấy con chim kia trông thế nào. Chú muốn nhớ nằm lòng màu sắc và hình dáng của con chim để ngày mai có thể tìm thấy nó trong cuốn bách khoa toàn thư có minh hoạ của chú. Nỗi hiếu kỳ mạnh mẽ khiến chú bé hoàn toàn tỉnh như sáo. Chú bé thích nhất là tìm những loài chim, cá và các loài vật khác trong cuốn bách khoa toàn thư. Bộ sách có nhiều tập dầy cộp, chất đầy cả một kệ sách trong phòng chú. Chú chưa đến tuổi đi học nhưng đã biết đọc rồi.
Con chim nín lặng sau khi vặn dây cót mấy lần liên tiếp. Chú bé tự hỏi liệu có ai khác nghe tiếng kêu của nó không. Bố mẹ chú có nghe thấy không? Bà của chú? Nếu không thì sáng ra chú có thể kể cho mọi người nghe: có một con chim có tiếng kêu y hệt như tiếng vặn dây cót, nó ở trên cây thông lúc 2 giờ sáng. Giá như chú nhìn thấy nó, dù chỉ một lần thôi! Chừng đó thì chú có thể cho mọi người biết cả tên nó.
Nhưng con chim không hề cất tiếng kêu nữa. Nó câm lặng như tảng đá, trên những cành thông tắm trong ánh trăng. Giây lát sau một làn gió lạnh ùa vào phòng, như thể mang tới một lời cảnh báo. Chú bé rùng mình đóng cửa sổ. Đây là một loài chim khác, chú biết, không phải sẻ hay bồ câu, nó không dễ dàng xuất hiện trước mắt con người. Chú đã đọc trong cuốn bách khoa toàn thư rằng hầu hết các loài chim đêm đều khôn ngoan và thận trọng. Con chim này có lẽ biết chú đang rình quan sát nó. Chính vì vậy nó sẽ không ló mặt dù chú đợi bao lâu đi nữa. Chú bé tự hỏi có nên đi xuống phòng vệ sinh không. Nếu vậy thì phải đi dọc theo hành lang hun hút tối om. Không, tốt nhất là vào lại giường. Thật tệ là chú không thể đợi đến sáng.
Chú bé tắt đèn rồi nhắm mắt, nhưng ý nghĩ về con chim trên cây thông khiến chú trằn trọc mãi. Ánh trăng vằng vạc tuôn vào từ dưới tấm rèm cửa như mời gọi. Khi con chim vặn dây cót lại kêu lần nữa, chú bé nhảy ra khỏi giường. Lần này chú không bật đèn mà choàng áo len ra ngoài bộ pijama rồi trèo lên chiếc ghế bên cửa sổ. Chỉ hé rèm ra một tý, chú nhìn chăm chăm vào cây thông. Lần này hẳn con chim sẽ không nhận ra rằng chú đang rình nó.

*

Tuy nhiên, lần này chú bé lại thấy bóng dáng hai người đàn ông. Chú nín thở. Hai người đàn ông quỳ gối như hai cái bóng đen kịt dưới gốc cây. Cả hai đều mặc quần áo mầu sẫm. Một người đội mũ, người kia đội cái gì đó giống như mũ phớt có vành. Tại sao mấy người lạ này lại ở đây, trong vườn nhà mình giữa đêm khuya? Chú bé tự hỏi. Sao chó lại không sủa? Chắc là chú phải báo cho cha mẹ ngay. Nhưng nỗi tò mò giữ chú lại nơi cửa sổ. Chú muốn xem mấy người này đang làm gì.
Thế rồi, đột nhiên con chim vặn dây cót lại cất tiếng kêu. Không e='height:10px;'>
Mặc sự tương phản một trời một vực kia, bà ta ngồi xuống cạnh tôi, bắt tréo chân, rồi chẳng nói chẳng rằng rút từ trong ví cầm tay ra một gói Virginia Slims. Bà ta mời tôi một điếu, hệt như dạo hè năm ngoái, và một lần nữa tôi từ chối. Bà ta cho một điếu lên miệng rồi châm lửa bằng cái bật lửa bằng vàng dài dài, thanh mảnh, cỡ bằng viên tẩy. Rồi bà ta tháo kính, cho vào túi áo khoác, đoạn nhìn tôi chăm chú như thể đang tìm một đồng bạc bà ta đánh rơi vào một cái ao cạn. Tôi cũng nhìn vào mắt bà ta. Mắt bà ta thật lạ, sâu thẳm nhưng vô cảm.
Bà ta hơi nheo mắt rồi nói:
- Thế là cậu quay lại đấy.
Tôi gật.
Tôi dõi theo khói thuốc mỏng tang bay lên từ đầu điếu thuốc của bà ta rồi tản đi theo gió, biến mất vào không khí. Bà ta ngoái lại nhìn quang cảnh chung quanh, như để tận mắt thấy tôi đang nhìn những gì từ chiếc ghế này. Tuy vậy, những gì trông thấy hình như chẳng làm bà ta bận tâm. Bà lại quay sang nhìn tôi. Bà nhìn chằm chằm vào vết bầm của tôi một hồi lâu, đoạn nhìn vào mắt tôi, vào mũi, vào miệng tôi, rồi lại nhìn vết bầm. Tôi có cảm giác thật ra bà chỉ muốn săm soi tôi như săm soi một con chó ngoài hội chợ: cạy mõm ra để kiểm tra răng tôi, dòm vào trong tai tôi.
- Hiện giờ tôi đang cần tiền, - tôi nói.
Bà im lặng một chút.
- Bao nhiêu?
- Tám mươi triệu Yên là đủ.
Bà ta thôi nhìn tôi mà ngước lên trời như để nhẩm tính: xem nào, nếu mình lấy chỗ này một chút, chuyển từ kia một chút... Suốt thời gian đó tôi quan sát cách trang điểm của bà ta: mắt đánh rất nhạt như cái bóng của một suy nghĩ, hàng mi cong tinh tế như một biểu tượng nào đó.
- Số tiền đó không nhỏ, - bà ta nói, môi hơi cong lại.
- Tôi thì tôi nói là quá lớn.
Điếu thuốc chỉ mới hút được một phần ba, nhưng bà ta thả xuống đất rồi cẩn thận dùng gót giày di nát. Rồi ba ta lấy một hộp đựng danh thiếp bằng da thuộc ra khỏi chiếc ví cầm tay mỏng mảnh, gí một tấm danh thiếp vào tay tôi.
- Chiều mai đúng 4 giờ hãy đến địa chỉ này, - bà ta nói.
Trên danh thiếp chỉ ghi có mỗi địa chỉ - một toà nhà văn phòng ở quận Akasaka giàu có. Không có tên. Tôi lật mặt sau xem, nhưng mặt sau trắng. Tôi đưa lên mũi ngửi, nhưng nó chẳng có mùi gì. Nó chỉ là một tấm danh thiếp trắng bình thường.
- Không có tên à? - tôi hỏi.
Lần đầu tiên bà ta mỉm cười, nhẹ nhàng lắc đầu.
- Cậu chỉ cần tiền thôi mà. Tiền thì có tên không?
Tôi lắc đầu giống như bà ta. Dĩ nhiên, tiền thì vô danh. Nếu có tên thì nó chẳng còn là tiền nữa. Cái mang lại cho tiền ý nghĩa đích thực là sự vô danh tối mò như đêm đen của nó, cái khả năng trao đổi đầy áp đảo và nghẹt thở của nó.
Bà ta đứng dậy khỏi ghế.
- Cậu đến lúc 4 giờ chiều được chứ?
- Nếu tôi đến, bà sẽ đưa tiền tận tay tôi sao?
- Để xem, - bà ta nói, một nụ cười nơi khoé mắt bà ta như những hình mà gió vẽ ra trên cát. Bà ta ngắm khung cảnh xung quanh một lần nữa rồi kéo thẳng nếp váy cho có lệ.
Bà ta rảo bước rồi biến mất vào dòng người. Tôi vẫn nhìn điếu thuốc mà bà ta đã giẫm nát, nhìn màu son môi vấy trên đầu lọc. Màu đỏ tươi làm tôi nhớ tới chiếc mũ bằng vải vinyl của Kano Malta.
Nếu tôi có một cái gì đó của riêng mình, ấy chính là việc tôi chẳng có gì để mất. Có lẽ vậy.
--------------------------------

1
Cửa hàng bán sản phẩm phục vụ sex.

Truyện Biên Niên Ký Chim Vặn Dây Cót Cái được tạo thành ở nơi khác" href="index.php?tuaid=13469&chuongid=23">Chương 23 Chương 24 Chương 25 Chương 26 Chương 27 Chương 28 Chương 29 Chương 30 Chương 31 Chương 32 Chương 33 Chương 34 Chương 35 Chương 36 Chương 37 Chương 38 Chương 39 Chương 40 Chương 41 Chương 42 Chương 43 Chương 44 Đã xem 136186 lần. --!!tach_noi_dung!!--


Chương 35
Nhục đậu khấu và Quế

--!!tach_noi_dung!!--
    
ừ đầu cho tới chót đuôi con mèo bùn khô đóng thành từng mảng, lông rối bù, bết lại thành từng búi, như thể nó đã lăn qua lăn lại hồi lâu trên một bãi bùn đất nhoe nhoét. Nó kêu rừ rừ khoái chí khi được tôi bồng lên mà kiểm tra khắp người. Nó có gầy đi một chút, nhưng cái đó ra thì nó không khác mấy so với lần cuối tôi nhìn thấy: khuôn mặt, thân hình, bộ lông. Mắt nó trong veo, mình mẩy không bị thương. Nó chả có gì giống một con mèo đi lạc đã gần một năm trời. Có chăng là giống như nó trở về nhà sau một đêm chơi bời bê tha vậy.
Tôi cho nó ăn ở ngoài hiên: một đĩa cá thu cắt lát mà tôi mua ở siêu thị. Rõ là nó đói meo. Nó khoắng sạch đĩa cá nhanh đến nỗi chốc chốc lại sặc và ợ ra đĩa những miếng đã nuốt. Tôi tìm thấy cãi đĩa đựng nước cho mèo dưới bồn rửa mặt, liền đổ nước đầy tận mép. Nó tợp gần như sạch đĩa. Ăn uống no nê rồi, nó bắt đầu liếm bộ lông bê bết bùn, nhưng rồi như thể sực nhớ rằng tôi đang ở đó, liền nhảy vào lòng tôi, cuộn tròn mà thiếp đi.
Con mèo ngủ, hai chân trước gập lại dưới mình, mặt vùi vào trong đuôi. Ban đầu nó còn kêu rừ rừ to, sau đó nhỏ dần, cho tới khi hoàn toàn chìm vào giấc ngủ lặng êm, mọi sự phòng thủ đều hạ xuống. Tôi ngồi ở một chỗ nắng trên hàng hiên, khẽ vuốt ve để không làm nó thức giấc. Lâu lắm rồi tôi mới lại nghĩ tới sự gần gũi mềm mại, ấm áp đặc biệt của con mèo. Quá nhiều chuyện đã xảy ra với tôi đến nỗi hầu như tôi quên bẵng rằng con mèo đã đi mất. Song giờ đây, ôm trong lòng cái sinh linh mềm mại bé nhỏ này, thấy nó say sưa ngủ một cách hoàn toàn tin cậy ở tôi, tôi nghe một nỗi ấm áp tràn lên ngực. Tôi đặt tay lên ngực con mèo, cảm thấy tim nó đập. Mạch yếu và nhanh, nhưng tim nó, cũng như tim tôi, đang cần mẫn đếm lượng thời gian mà cơ thể nhỏ bé của nó được chia phần với toàn bộ nỗi đau đáu không yên của tim tôi.
Con mèo đã đi đâu suốt năm qua? Nó đã làm gì? Sao nó lại chọn đúng lúc này để trở về, hoàn toàn đột ngột? Những dấu vết thời gian mà nó đã đánh mất ở đâu? Ước gì tôi có thể hỏi nó những câu hỏi đó. Giá như nó trả lời cho tôi được!

*

Tôi tháo một tấm rèm khỏi cửa sổ rồi đặt con mèo lên. Nó mềm oặt như một súc quần áo mới giặt. Khi tôi nhấc nó lên, khe mắt nó hơi hé mở, mí mắt nhếch lên, nó khẽ mở miệng nhưng không phát ra một tiếng nào. Nó sửa thế nằm trên tấm rèm cho thoải mái, ngáp rồi lại ngủ. Sau khi tin chắc rằng nó đã ngủ say, tôi xuống bếp soạn mấy thứ đồ ăn đã mua ra. Tôi đặt chỗ đậu phụ, rau và cá vào từng ngăn trong tủ lạnh rồi lại liếc ra ngoài hiên. Con mèo vẫn ngủ ở nguyên vị trí. Vợ chồng tôi lúc nào cũng gọi nó là Wataya Noboru bởi cái nhìn trong mắt nó giống như của ông anh trai Kumiko, nhưng đó chỉ là mộ trò đùa nho nhỏ của chúng tôi chứ không phải tên thật của con mèo. Thật ra, chúng tôi nuôi nó đã được sáu năm mà chẳng hề đặt tên cho nó.
Song, dẫu là trò đùa đi nữa thì cái tên Wataya Noboru cũng không hợp với con mèo của chúng tôi. Trong vòng sáu năm đó kẻ mang cái tên này đã trở thành một nhân vật quá ư tầm cỡ, nhất là từ khi y được bầu vào Hạ viện. Nhất định không thể nào gán cái tên đó cho con mèo mãi. Chừng nào nó còn ở trong cái nhà này, cần phải đặt cho nó một cái tên mới, một cái tên riêng của nó, càng sớm càng tốt. Đó nên là một cái tên giản dị, cụ thể, dễ hiểu, một cái tên khả dĩ gột sạch được hết mọi âm thanh, ký ức và ý nghĩa của cái tên Wataya Noboru.
Tôi mang cái đĩa mèo ăn vào nhà. Đĩa sạch bóng như thể vừa được lau rửa xong. Con mèo hẳn đã ăn ngon lành lắm. Tôi thấy vui vì đã tình cờ mua ít cá thu đúng lúc con mèo trở về nhà. Đó dường như là một điềm lành, cho cả tôi lẫn con mèo. Ừ phải, tôi sẽ gọi nó là Cá thu. Vừa vuốt ve nó ở sau tai, tôi vừa thông báo cho nó: "Từ nay chú mày không phải là Wataya Noburo nữa", tôi nói. "Từ nay tên mày là Cá thu". Tôi muốn hét to lên vậy với toàn thế giới.
Tôi ngồi ngoề sự chào đời của-Okada Kumiko và Wataya Noboru" href="index.php?tuaid=13469&chuongid=6">Chương 6
Chương 7 Chương 8 Chương 9 Chương 10 Chương 11 Chương 12 Chương 13 Chương 14 Chương 15 Chương 16 Chương 17 Chương 18 Chương 19 Chương 20 Chương 21 Chương 22 Chương 23 Chương 24 Chương 25 Chương 26 Chương 27 niên ký sự của-Chim vặn dây cót Số 17-(Thư của Kumiko)" href="index.php?tuaid=13469&chuongid=67">Chương 67 Chương 68