Một biến cố lớn diễn ra ở Sài gòn (4-4-1926)- Không gia nhập bất cứ một tổ chức bí mật nào, Phan Chu Trinh là nhà chính trị đầu tiên xướng xuất thuyết “Dân quyền, nâng cao “Dân trí”.Hai mươi một tuổi, học hành dang dở (lớp 7), bỏ đi làm bồi tàu kiếm sống, lang bạt giang hồ, khi tới Pháp, Nguyễn Tật Thành nộp đơn xin học trường Thuộc địa, để được “... làm người hữu dụng cho nước Pháp” nhưng bị từ chối. Thành sông lang thang bụi đời trên đất khách, Thành tìm tới các đồng hương mà tuổi tác vào hạng cha chú, học vấn bậc thầy, để được nâng đỡ và dạy dỗ. Tuy vậy, Thành tỏ ra khôn trước tuổi, vượt trội họ: dám làm những việc mà những người học thức và tự trọng không dám.- Cuỗm bút danh chung của nhóm (Nguyễn Ái Quốc).- Cóp bài “ Đông Dương chính trị luận” của Phan Chu Trinh, sửa đổi chút ít, rồi đổi ra “Bản án chế độ thực dân Pháp”.- Táo bạo hơn, Thành còn ký tên vào “Yêu sách 8 điểm gởi hoà hội Versailles”, do Luật sư Phan Văn Trường viết bằng tiếng Pháp, và cho tác phẩm ấy là của mình...Có thể nói đây là một cuộc xuống đường, một cuộc biểu tình lần đầu tiên, biểu dương lòng ái quốc của đồng bào trước sự thách thức của nhà cầm quyền Pháp ở Nam Kỳ. Phan Chu Trinh đã được lịch sử dành cho một chỗ ngồi trang trọng, một vị trí xứng đáng.Từ trước đến nay, các sách báo đề cập tới Phan Chu Trinh đều có nhận xét: “Phan Chu Trinh là một nhà chí sĩ, một người ái quốc có lý tưởng cao cả, suốt đời tranh đấu để đạt cho kỳ được lý tưởng ấy. Ngoài ra, ông là một chiến sĩ cách mạng ôn hoà có khuynh hướng quốc gia lý tưởng”.Người ta sống thọ hay yểu không phải do số tuổi mang trên mình. Thọ hay yểu là do sự nghiệp của họ để lại cho hậu thế. Phan Chu Trinh chỉ hưởng dương có 54 tuổi, nhưng danh tiếng của cụ được truyền tụng trong sử sách.Phan Chu Trinh là một người có cá tính đặc biệt.“Tôi ở bộ Lễ hai năm. Như kẻ đắc chí, có tài lại được vênh vang, tôi biết thế mà không phải không bắt chước được. Nhưng cái chí của tôi không ở chỗ ấy... Làm quan không vui sướng bằng ở tù. Thà bị giam cầm ở nơi hải đảo, làm người xa quê hương, bị người ta đánh đập, mắng nhiếc... chớ không muốn ngồi ngựa, cỡi xe, ẵm vợ, ôm hầu, múa mép khoe khoang cùng bè bạn cái đắc chí của mình...”. Vì có lý tưởng hơn người, nên bị kẻ phàm phu tục tử gọi ông bằng “thằng khùng”, “thằng ngu”. Lớp trí thức ưu thời mẫn thế thì nói “Phan Chu Trinh vì dân quên mình. Lớp trẻ thì nói “Phan Chu Trinh vì nghĩa lớn quên lợi”. Nhìn dưới khía cạnh nào cũng thấy Phan Chu Trinh là một con người có lý tưởng. Cả đời ông bị dằn dặt vì cái lý tưởng chưa thực hiện được. Cả đời ông ôm một nỗi bất bình: việc giải phóng dân tộc và đất nước khỏi cường quyền, nhưng chưa thành công.Chào đời năm 1872 tại một làng nhỏ cận sơn, thuộc huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam, Phan Chu Trinh thừa hưởng cái cất cách của người “xứ Quảng”. Quảng Nam là một cự tỉnh của Việt nam. Đó là đất “ngũ phụng tề phi” (5 con phụng cùng bay) là nơi sản sinh nhiều nhân tài tuấn tú. Thân phụ ông là Phan Văn Bình, một võ quan cao cấp, giữ chức Sơn phòng. Năm 1886, Phan Văn Bình chết trong lúc đang phò giá vua Hàm Nghi bôn đào ra Hà Tĩnh.Mồ côi cha sớm, cậu bé Phan Chu Trinh được người chú giáo dục, và bà mẹ goá nuôi nấng. Tuy mẹ cũng thuộc hàng giỏi thi phú, nhưng cũng không làm cho cậu bé ham học hơn ham chơi. Có lúc bà thất vọng. Tuy nhiên, vào lứa tuổi 18, Trinh đậu cử nhân. Hai năm sau, ông đậu Phó bảng tức tương đương Tiến sĩ, Trinh được bổ làm một chức quan nhỏ ở bộ Lễ. Tại đây, Trinh được hai đại thần Đào Nguyên Phổ và Thân Trọng Huề cho mượn các sách “Tân thư” (cách mạng) để đọc. Phan Chu Trinh nghiền ngẫm các sách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Đàm Tự Đồng và nhiều sách dịch ra Hán Văn của các lác giả Montesqieu, J.J. Rousseau... Ngoài ra, ông còn lìm đọc thêm các sách bằng chữ Hán “Triều Tiên Cách Mạng: Mạc Tử Oanh, Trăng Hoa nữ kiệt: Trịnh Dục Tú”...Các sách báo ấy làm biến đổi tính tình và tư tưởng của Phan lần nữa. Ông có một quyết định: từ quan.Năm 1904, Phan Chu Trinh về quê, tìm gặp các người cùng chí hướng. Phan Diện, Tiểu la Nguyễn Thành, Lê Bá Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp... trở nên bạn cùng chí hướng. Phan và nhóm này xướng ra thuyết “tân học” và hô hào một công cuộc “duy tân rộng lớn”. Từ đó Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp trở thành bộ ba kiệt kiệt của phong trào Duy Tân. Một chuyến Nam du: trường Dục Thanh, công ty nước mắm Liên Thành ra đời. Khi đi ngang qua Bình Định gặp lúc có khoa thi, ba ông cải trang, giả làm sĩ tử. Hai bài “Danh Sơn Lương Ngọc Phứt” của Huỳnh và Trần cùng với bài thơ “Chí Thành Thông Thánh “ của Phan thật sự là những trái pháo nổ lớn trong giới sĩ phu bấy giờ. Phan Chu Trinh hô hào:“Dân đang làm nô lệ dưới ách cường quyền, Kẻ sĩ chẳng nên ngủ say trong giấc mộng văn chương bát cổ (Vạn dân nô lệ cường quyền hạ, Bát cổ văn chương tuý mộng trung”)Phan Chu Trinh ở lại Phan Thiết hơn một tháng để trị bịnh. Các thân hào nhân sĩ địa phương như Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Trọng Lợi, Hồ Tá Bang... đều hưởng ứng lời kêu gọi của ông. Cũng tại đây, Phan Chu Trinh mở lớp giảng về “Tư tưởng cách mạng” của Khang, Lương... tại đình Phú Tài, được các nho sĩ và đồng bào tham dự đông đảo. Trong chuyến đi đó, khi tới Cam Ranh, cả ba giả làm lái buôn, xuống thăm Hạm đội Nga đang ẩn trú tại đây, để mục kích kỹ thuật, khoa học Tây phương. Tuy nhiên vì bất đồng ngôn ngữ, nên không được kết quả gì. Trở về quê nhà, Phan Chu Trinh lại sửa soạn một cuộc hành trình dài. Ông ra Bắc, gặp Hoàng Hoa Thám, các sĩ phu Bắc Hà bàn việc nâng cao dân trí, mở trường, lập hội buôn. Ông qua Hồng kông, Nhựt bản, gặp cụ Phan Bội Châu bàn việc nước. Tuy quan điểm hai vị không hợp, nhưng vẫn cộng tác chặt chẽ với nhau để mưu đồ giải phóng dân tộc. Như người gieo hột giống Duy Tân, Phan Chu Trinh đi tới đâu được mọi người hưởng ứng tới đó.Chuyến trở về, Hà Nội đã lập “Đông Kinh Nghĩa Thục”, giảng thuyết dân chủ, kêu gọi mở mang học thuật, khoa học, kỹ thuật để tiến theo kịp nước người. Quan trọng nhứt là bức thư do Phan Chu Trinh soạn, gởi toàn quyền P. Beau “Đầu Pháp chính phủ thư” vạch trần chính sách cai trị hà khắc, dã man của thực dân. Sẵn phong trào kháng thuế, hớt tóc ngắn, mở trường học bộc phát mạnh mẽ ở các tỉnh Trung Kỳ, Pháp tìm cách bắt Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng... kết tội “âm mưu phản loạn nhưng chưa thi hành”, rồi kết án tử hình nhưng giam lại đày Côn Đảo. Những vụ bắt bớ đàn áp, chém giết man rợ của thực dân với sự đồng ý của triều đình, khiến Phan Chu Trinh phẫn nộ. Ông viết: thương yêu đồng bào mà phải bị xử tử? thì giết đồng bào chắc có công to, và giết nhiều đồng bào chắc có thưởng lớn?” Đó là chủ trương phản bội dân tộc của triều đình Huế và tội ác của thực dân.Từ Côn Đảo, do sự can thiệp của E. Babut, chủ búi báo “Đăng Cổ Tùng Báo” ở Hà Nội và nhiều bạn khác trong “Hội Nhân Quyền” can thiệp, Phan Chu Trinh được về đất liền, nhưng phải đặt dưới sự quản thúc của Pháp ở Mỹ Tho. Thấy bị quản chế chặt chẽ, Phan Chu Trình viết thư phản đối Pháp, đòi “Hoặc trả tôi về Côn Lôn, hoặc cho tôi tự do sang Pháp”.Vừa đặt chân lên đất Pháp, Phan Chu Trinh liền viết: “Trung Kỳ Dân Biên Thỉ Mạt Ký”, và “Đông Dương Chính Trị Luận”. Đó là hai bản cáo trạng vạch rõ tội ác của thực dân tại Đông Dương, và mô tả cảnh khốn cùng của dân tộc bị áp bức. Chính nhờ “Đông Dương Chính Trị Luận “ được thiếu tá Jules Roux, bạn thân dịch ra tiếng Pháp để gởi chính phủ Pháp và A. Sarraut sắp đáo nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Cóp bài này, Nguyễn Ái Quốc viết lại thành “Bản án chế độ thực dân Pháp”, nhờ Luật sư Phan Văn Trường sửa chữa, viết lại nhiều trang làm của riêng mình. Tại Pháp, mặc dầu cuộc sống cơ cực, với người con trai, nhiều lúc đói rét nhưng Phan Chu Trinh vẫn giữ vững lý tưởng tranh đấu... Sinh hoạt chính trị ở Âu Châu hơn 10 năm, Phan Chu Trinh có nhiều bạn Pháp tr là trí thức, phú là phú thương, phú nông, địa là điền chủ, hào là cường hào ác bá... Đò là bốn loại kẻ thù không đội trời chung của cộng sản. Họ mở chiến dịch triệt hạ nhằm vào bốn hạng người này nhằm hai mục đích: lôi kéo thành phần bần cố nông, nghèo khổ theo chúng, triệt hạ giai cấp tư sản, tiểu ru sản và tịch thu tài sản của họ. Trong ngắn hạn, họ thành công, nhưng đã gieo biết bao tội ác dã man. Chiến dịch ấy diễn ra tại miền Bắc vào năm 1953-54, mà họ gọi là “Cải cách ruộng đất”.Lọt vào quỹ đạo của cộng sản từ sau năm 1945, Huỳnh Tấn Phát đã có kinh nghiệm sống với họ và tránh bị cỗ xe cộng sản nghiền nát. Sử dụng Phát như một kép đóng trò, lúc nào Pháp cũng bị đe doạ vì “lý lịch có vấn đề”. Đó là cái án treo suốt đời.Huỳnh Tấn Phát sinh năm 1913, trong một gia đình đại điền chủ, ruộng đất minh mông ở xã Tân Hưng, quận Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Lớn lên, Phát được đào tạo để trỏ thành trí thức hấp thụ văn hoá Pháp. Cộng sản chỉ lợi dụng lên tuổi ông, nhưng bạc đãi. Khi ra Hà Nội nhận chức Phó chủ tịch nước bù nhìn, Huỳnh Tấn Phát được cấp cho một căn nhà nhỏ (giống như nhà của giai cấp trung lưu miền Nam) tại số 9 Nguyễn Đình Chiểu, nhưng đồ đạc, bàn ghế rẻ tiền, chưng bày sơ sài. Điều đó chứng tỏ vai trò của Phát chỉ là kẻ bị lợi dụng tên tuổi. Trong thời gian làm Chủ tịch Chính phủ Cách mạng Lâm thời bù nhìn tại mật khu, Phát không có một người thư ký. Ông thật sự chỉ là người quản gia, có nhiệm vụ quản lý các ông bà trí thức xôi thịt, các người bị lợi dụng, cưỡng ép khiêng ra khu, sợ họ bỏ trốn...Để hiểu biết thêm cộng sản đã lợi dụng trí thức miền Nam ra sao, kính mời quý độc giả đọc lại bài “Các trí thức miền Nam theo Mặt trận giải phóng” cùng tác giả.Ở đây, chúng tôi chỉ kể thêm một trường hợp điển hình: một người xuất thân từ dòng họ giàu có, trí thức, lọt vào quỹ đạo cộng sản, cam chịu số phận, đành bán rẻ linh hồn và thể xác cho họ, đó là Huỳnh Tấn Phát. Đời ông ta có một mối hận lớn, thầm kín, ít ai được ông thổ lộ. Có người từng sống gần gũi với Phát tại mật khu, sau khi ra thành đã thông cảm được lâm trạng u uất đó là ông H.V.B. đã tâm sự với tôi: (người viết)- Huỳnh Tấn Phát phóng lao phải theo lao, chứ anh Tám Chí (bí danh) đâu phải là người yêu chủ nghĩa cộng sản.Ai có theo dõi quá trình dấn thân của Huỳnh Tấn Phái, mới thông cảm được hoàn cảnh của ông. Khi tiếng súng xâm lăng của Pháp nổ rền trên đất nước lần thứ hai (1945), hầu hết thanh niên đều hăng hái lên đường kháng chiến. Đó là nghĩa vụ, là lý tưởng vì có chính nghĩa. Việt Minh, bản thân họ không chiến đấu, chỉ lãnh đạo, xúi kẻ khác hy sinh để họ hưởng lợi. Hồi đó, hai chữ “độc lập” như có ma lực quyến rũ. Cộng sản khôn khéo biết đưa ra “cái chính nghĩa giai đoạn”, để lôi cuốn quần chúng. Không ai hiểu biết cộng sản trá hình dưới chiêu bài Việt Minh. Khi biết thì đã muộn. Muốn sống còn phải tận tuỵ hy sinh cho tập đoàn thống trị sắt máu ấy.Trong kháng chiến ấy, khi thấy lực lượng còn yếu, Việt Minh lợi dụng trí thứ để làm bình phong (che giấu bộ mặt cộng sản) và lôi cuốn đồng bào. Hễ trí thức theo Việt Minh thì đồng bào cũng theo...Từ đó, Huỳnh Tấn Phát mang một mối hận, mối hận của một người trí thức phải chịu mệnh lệnh của một tập đoàn dốt nát, lừa bịp nhưng có sức mạnh của dao búa. Chứng kiến những cuộc khủng bố, chém giết dã man của Việt Minh (mà chú ruột của Phát, luật sư Huỳnh Văn Phương là một tấm gương để Phát giữ mình) Phát phải nhẫn nhục đóng kịch để giữ mạng sống. Đó là sự vong thân thảm hại của từng lớp trí thức theo Việt Minh mà khôngndau">Cách đặt tên, cưới gả:
Cách cưới vợ, gả chồng cho con:
Ăn uống, giải trí (cờ bạc, đá gà, uống rượu, thuốc phiện...
Các thú vui: đá gà, cờ bạc, thuốc phiện, rượu...
Các thú vui: đá gà, cờ bạc, thuốc phiện, rượu...
Thuốc phiện
Gò công, nơi phát tích các dòng họ quý tộc
Huỳnh Công Tấn và “cậu hai Miêng”: Cây đắng sanh trái ngọt?
Cậu Hai Miêng (1858- 1899)
Mấy thiên tai lớn ở Gò Công
Tháng năm “chết nhộn”
Giặc “cào cào” (1905)
Nạn “Bạch Đồng” 1915
Gò Công: đất khởi nghiệp các dòng học quý tộc
Gò Công: quê vợ của hoàng đế Bảo Đại.
Vài nhân vật cận đại tiêu biểu của Gò Công
Ông Phủ Lê Quang Liêm (1881-1945)
Luật sư Vương Quang Nhường, rể vua Thành Thái
Các giai thoại, sự tích ở Gò Công
Thành “Xăng Đá” và tỉnh lỵ Gò Công
Đi lính cho Tây
Hội kín Thiên địa hội Gò Công:
Một nhà nho cấp tiến:
Các cự phú ở Nam Kỳ
Bùi Quang Chiêu
Trương Văn Bền: nhà kỹ nghệ không bằng cấp kỹ sư
Ông cai tổng Lê Quang Hiến ở Cao Lãnh:
Diệp Văn Kỳ
La Thành Nghệ
Lai lịch một dòng họ có truyền thống y dược
Giàu có là một trọng tội với cộng sản
Cuộc bạo động của ông “Đạo Tưởng”
“Đạo Tưởng” ông là ai?
Lễ quốc táng nhà cách mạng Phan Chu Trinh
Phan Chu Trinh và Nguyễn Tất Thành
Lễ quốc táng nhà cách mạng Phan Chu Trinh (4-4-1926)
Phụ Lục
---~~~mucluc~~~--- ---~~~cungtacgia~~~---
http://eTruyen.com