ào lúc này ông Gấu và đám khủng bố đang tính toán làm một chuyện bí mậc, và mọi người xem như hổng được phép nhắt tới, ngay cả đám cầu thủ tụi tui củng phải xem như hổng biết. Ngừi ta đang chỉ tui bắc banh trên không. Mổi ngày, sau khi dợt song, tui phải làm việc dới hai cái tên khủng bố và các cầu thủ hàng tiền dệ, tui vừa chạy vừa bắc banh trên không, cho tới khi tui mệt lả và lưởi của tui thè tới rún. Nhưng trong thời dan tui tập bắc banh trên không, ông Gấu nói là đây xẻ là “Vủ khí bí mậc” của đội, y chang như là “bom gài nơi công cộng của VC” hay đại loại như dậy, bởi vì hổng lâu, mấy đối thủ của tụi tui sẻ đoán ra được tại sao hổng có ai tung banh tới tui hết, và như thế họ sẻ hổng có đề phòng việc tui có thể bắc banh từ trên không. “Lúc đó,” ông Gấu cho biết, “chúng tui sẽ hô biến, và cái đít bự của chú mày sẻ như được nới lỏng bù lon, và khối thịt cao trên 2 mét, nặng 110 kí-lô của chú mày sẻ được phóng đi như hỏa tiển, chú mày sẻ xơi đẹp 200 mét trong 9 dây đồng hồ! Thiên hạ sẻ lé con mắc!” Lúc này, thằng Bửu dới tui đả trở nên đôi bạn chí thân, và nó giúp tui học chơi Ác-mô-ni-ca thêm vài bài mới. Có lúc hắn đi xuống tầng hầm chơi chung dới tui và tụi tui cùng nhau hòa tấu khẩu cầm, nhưng thằng Bửu nói là tui chơi hay hơn nó nhiều lắm và nó sẻ hổng thể nào chơi được như tui. Tui phải nói cho các bạn nghe, nếu mà hổng có nhạc Ác-mô-ni-ca chắc là tui đả cuốn gói dìa nhà rồi, nhưng âm nhạc đả làm tui cảm thấy hết sức thỏi mái, tui hổng thể nào mô tả được cái cảm giác đó. Giống như là toàn thân của tui là cái Ác-mô-ni-ca và âm nhạc làm tui sướng lâng lâng tới nổi da gà khi tui chơi nó. Hầu hết các thủ thuật chơi là từ cái lưởi, môi, mấy ngón tay và cách di động cái cần cổ. Tui nghỉ là việc tập chạy và bắc banh đả làm cho cái lưởi của tui lè ra dài hơn – có thể nói tui kiếm cái lưởi đó từ địa ngục mang dìa. Thứ sáu tới, tui ăn mặc bóng lưởng, và thằng Bửu cho tui mượn dầu chải tóc, dầu thơm cạo râu rồi tui đi tới tòa nhà của Hội Sinh Viên. Có một đám đông ở đó và đương nhiên, Duyên và ba, bốn người nửa trên sân khấu. Duyên mặc cái áo đầm dài và chơi Tây Bang Cầm, một ngừi nửa chơi băng cầm và có một tên chơi đàn cò đàn trâu gì đó và đang dựt dựt băng băng ra mấy nốt với mấy ngón tay của hắn y như là đang nhổ lông gì đó. Âm thanh nghe thiệc là hay, và Duyên nhận ra tui trong đám đông, cô nàng cười và dùng mắt ra dấu cho tui tới ngồi ở hàng ghế đầu. Thiệc là tuyệt khi tui ngồi đó thưởng thức âm nhạc và ngắm nhìn Duyên. Tui củng nghỉ như là lần sau mình sẻ có dịp mua bánh dẻo và hổng chừng Duyên củng thích ăn bánh dẻo giống cô Phượng. Bang nhạc chơi khoảng một tiếng hay đại loại như vậy, và ai củng có vẻ vui vẻ thoải mái. Họ chơi nhạc của Gioan Bi-dơ, Bóp Đi-lăng, Phê-rô, Pao-lô và Ma-ri. Tui đang ngả lưng dô ghé và nhắm mắt nghe nhạc, rồi bấc thình lình, hổng hiểu chiện gì xảy ra, nhưng tui móc cây khẩu cầm ra rồi chơi cùng với nhạc của họ. Điều kỳ cục nhức, là Duyên đang hát bài “Thổi vào gió”, và khi tui chơi Ác-mô-ni-ca, cô nàng ngưng trong một giây, rồi anh chàng chơi băng-giô cũng ngưng đàn, họ rất ngạc nhiên tui thấy được trên nét mặc, rồi Duyên tặng tui một nụ cười duyên dáng rồi mới hát tiếp, rồi anh chàng chơi băng cầm ngưng để cho tui cơ hội chơi khẩu cầm một đoạn, đám đông bắt đầu vổ tay tán thưởng khi tui chơi xong. Sau đó, Duyên bước xuống từ sân khấu và bang nhạc tạm ngưng chốc lát, cô nàng nói với tui, “Anh Lâm, chèng đéc ơi, anh học chơi cái đó hồi nào vậy?” Dù sao đi nửa, Duyên mời tui chơi với ban nhạc của cổ. Cứ mỗi thứ sáu, nếu hổng phải chơi banh ở vùng khác, tui kiếm được 25 đô mỗi tối. Cuộc sống tui như là ở thiên đàng cho tới khi tui khám phá ra được là cô nàng Duyên đang mần cái thằng chơi đàn băng-giô. Xui xẻo thay, tui hổng làm bài tốt lắm trong lớp học Ănh Văn. Ông thầy Bương biểu tui lên gặp ổng sau khoảng một tuần hay đại loại như vậy, từ lúc ổng đọc tiểu sử tự viết của tui cho cả lớp học nghe, ổng nói, “Ngô Tiên Sinh, tui nghỉ là đả đến lúc anh nên chấm dức mấy cái trò đùa của anh được rồi và bắc đầu ăn nói, viết lách cho đàng hoàng.” Ổng đưa lại bài viết của tui về nhà thơ Ghuy-Dâm Gọt-Quẹt. “Thời kỳ Lảng Mạng,” ổng nói, “hổng có tiếp theo một đám ‘rác rưởi cổ điển’. Thi hào Bốp và Đờ-rái-đần củng hổng tiếp theo bằng một hai tên ‘ích kỷ dơ bẩn tục tằn.’” Ổng bắc tui làm bài lại, và tui mới bắt đầu hiểu ra là lão Bương hoàn toàn hông biết tui là một tên ngố, nhưng mà thế nào lảo củng phải khám phá ra điều này thôi. Củng vào thời gian này, ngừi nào đó chắc có nói gì đó với ngừi nào khác, bởi vì một hôm, ban cố vấn hướng dẫn khỉ khô gì đó của phân khoa thể dục thể thao kiêu tui tới văn phòng, nói là tui được phép bỏ mấy giờ học kế để sáng mai báo cáo với Bác Sĩ Cối tại Trung Tâm Y Khoa Đại Học. Sáng sớm tui đả tới đó, thấy bác sĩ Cối và một chồng dấy tờ ngay trước mặt ổng, vừa nhìn qua dấy tờ, ổng vừa kiêu tui ngồi xuống rồi bắt đầu hỏi tui này nọ. Khi hỏi xong, ổng kiêu tui cởi hết quần áo – cởi hết nhưng chừa lại quần xịp, câu sau này làm tui dể thở hơn bởi vì kinh nghiệm quá khứ của tui với cái lần đụng mấy tên bác sỉ quân đội – và ổng bắc đầu xem xét tui kỷ thiệc kỷ, nhìn sâu dô mắc tui, rồi gỏ vô đầu gối tui dới cái búa nhỏ bằng mủ. Sau đó, bác sỉ Cối hỏi tui có chịu trở lại trung tâm vào buổi trưa dới cây ác-mô-ni-ca của tui, bởi vì ổng có nghe qua, và tui có chịu chơi nhạc cho một trong mấy lớp y khoa của ổng nghe hông? Và tui nói tui chịu, mặc dù ngay cả một tên ngu như tui củng thấy điều này có vẻ hết sức kỳ quặc. Có khoảng một trăm ngừi trong lớp Y, tất cả điều mặc tạp dề màu sanh lá cây và cầm viết ghi chép. Bác sỉ Cối cho tui ngồi trên ghế trên sân khấu, có một bình nước thủy tinh và một ly nước trước mặc tui. Ổng bắc đầu xổ rẹt rẹt ra một bãi chử nghỉa luôn tui hổng hiểu được cái khỉ gì hết, nhưng sau một hồi, tui có cảm giác là ổng đang nói dìa tui. “Nhà bác học Ngốc,” ổng nói lớn, và mọi ngừi nhìn trừng trừng dìa phía tui. “Một ngừi hổng biết thắc cà-dạt, một ngừi chỉ tạm biết cột dây dày sơ xịa, và có một đầu óc có lẻ chỉ bằng một đứa trẻ 6 tới 10 tuổi, và – trong trường hợp này – lại sở hửu một thân hình của…, của ai nhỉ? đúng rồi, một thân hình vạm vỡ, tráng kiện của Thần Tình Ái Hy Lạp.” Bác sĩ Cối cười dới tui, một nụ cười tui hổng khoái, nhưng tui đoán là tui đang bị kẹt cứng rồi. “Thế nhưng,” ổng nói tiếp, “trong cái trí óc của nhà bác học Ngố này có mấy cái túi thông minh hiếm hoi, để mà Lâm Ngố có thể giải được những phương trình toán học cao cấp mà ngay cả quý vị ngồi ở đây phải bí, Lâm Ngố có thể tiếp thu những âm điệu phức tạp một cách dể dàng như ăn bún, y như là thiên tài Liệt hay là Bị-Thỏ-Vẹm. Xin giới thiệu với quý vị, nhà bác học Ngố.” Lảo ta nói một lần nửa và chỉa tay dìa phía tui. Tui hổng biết phải nên làm cái khỉ gì ở chổ này, nhưng ổng Cối kiêu tui chơi cái gì đó đi, bởi vậy, tui lấy ác-mô-ni-ca ra rồi bắt đầu chơi bài “Hít-Hít, Chú Rồng Kỳ Diệu” Mọi ngừi ngồi đó nhìn tui giống như tui là một con sâu hay đại loại như vậy, và khi bài nhạc chấm dứt, tấc cả ngồi im nhìn trừng trừng dô tui – hổng có một tiếng vổ tay hay khỉ khô gì hết. Tui nghỉ là họ hổng thích bài đó, bởi dậy, tui đứng lên rồi nói, “Cám ơn,” rồi tui đi khỏi trung tâm. Cầu mong có ngày kức và rác rưởi đổ lên đầu cái đám ngừi này. Trong suốt học kỳ đó chỉ có hai chiện nửa có thể nói là hơi hơi quang trọng. Cái thứ nhức là khi chúng tui thắng dải Vô Địch Túc Cầu Đại Học Toàn Quốc và đi tới giải Túc Cầu Cam Cuối Mùa, và chiện thứ hai là khi tui khám phá ra Duyên đang chịch tay đàn băng cầm. Tối hôm đó, bang nhạc tụi tui theo kế hoặch chơi ở tòa nhà ký túc xá Đại Học. Tụi tui có ngày dợt banh dới nhiều cố gắng kinh khủng, và tui hết sức khác nước, tui tưởng tượng có thể uống nước từ trong bồn cầu trong L. như là một con chó. Có một cái quán nhỏ cách cái Cung Khỉ 5 hay 6 căn phố, và sau khi dợt xong, tui đi bộ tới đó tìm mua chanh để ực nước chanh dới đường như má tui thường làm cho tui. Có một bà già mắt lé trong quầy nhìn tui giống như tui là tên cướp hay đại loại như dậy. Tui ráng kiếm mấy trái chanh màu xanh, sau một hồi, bả mới hỏi, “Anh bạn cần cái gì?” và tui nói, “Tui muốn mua mấy trái chanh,” rồi bả nói ở đây hổng có chanh. Bởi vậy, tui mới hỏi bả có chanh vàng hông, bởi vì tui nghỉ là chanh vàng chắc củng được, nhưng mà bả củng hổng có chanh vàng luôn, củng hổng có cam hay cái khỉ gì hết. Quán của bả hổng phải loại quáng đó. Tui liếc nhìn quanh guẩn khoảng một tiếng đồng hồ hay sao đó, và b&agr
Mải tới khuya xe đò của tui mới tới Mỏ Bài. Tui đả hổng có báo cho má của tui biết sự tình, bởi vì tui biết là Má sẻ buồn lắm, và tui cuốc bộ dìa nhà, nhưng khi tui dô nhà tui thấy có một ánh đèn từ phòng Má, và Má đang ở đó, Má đang khóc tỉ tê như tui đả thấy trong dịp nào đó. Má nói là Quân Đội Mỹ đả biết được là tui thi rớt ở đại học, và cùng ngày đó, một thông báo đả tới biểu tui báo cáo dới Trung Tâm Tuyển Mộ Quân Đội. Nếu lúc đó tui mà biết rỏ mọi thứ như bây dờ, tui đả hổng bao giờ trình diện. Mấy ngày sau, má tui đưa tui xuống chổ đó. Má làm cho tui một một gà mên đồ ăn trưa, để lở mà tui bị đói bụng dọc đường. Có khoản 100 thanh niên đang đứng dà khoảng 4 hay 5 chiếc xe buýet đang chờ ở đó. Một ông thượng sỉ già đang la hò và hét dô mổi ngừi, và Má đi tới ổng rồi nói, “Tui hổng hiểu tại sao ông có thể bắt thằng con trai của tui dô lính – bởi vì nó là một thằng ngố,” nhưng lảo thượng sỉ già chỉ nhìn lại Má rồi nói, “Nhưng, thưa bà, bộ bà nghỉ là mấy thằng thanh niên khác đang ở đây hổng có ngố sao? Bộ tụi nó là En-xờ-ten hả? Rồi lảo ta tiếp tục la hò, la hét. Hổng bao lâu, lảo thét dô mặc tui luôn, rồi tui bước lên se buyết, và se chiển bánh. Kể từ lúc tui rời ngôi trường ngố của tui, ngừi ta đả liêng tục hét dô mặt tui – mấy ông huấn liện diên, ông Té, ông Gấu và cái đám khủng bố của mấy ổng, rồi bây giờ là tới cái đám ngừi trong quân đội. Nhưng mà, cho phép tui nói điều này, cái đám ngừi trong quân đội la hét lớn hơn và lâu hơn và dơ bẩn tục tằng hơn mọi ngừi khác. Họ hổng bao giờ dừa ý. Và hơn nửa, họ hổng bao giờ than phiền là bạn ngu hay ngốc như mấy ông huấn liện diên hay than phiền – họ chỉ để ý tới của gúy và chổ kín của bạn hay bộ phận bài tiết từ ruột già trở suống, và bởi thế cho nên trước khi nói câu gì, họ điều phải thét lên mấy chử như là “đầu con Kẹt.” hay “cái lổ đích.” Thỉnh thoảng tui có ý tưởng là hổng chừng thằng Cường đả ở trong quân đội trước khi hắn trở thành cầu thủ chơi túc cầu. Dù sao đi nửa, sau khoảng một trăm tiếng đồng hồ trên xe buyết, tụi tui đả tới căn cứ Phước Bình thuộc Gió-Già, và tui đang nghỉ dìa tỉ số 35-3, là tỉ sổ trận đấu mà tụi tui quất đẹp bọn Cẩu Gió-Già. Tình trạng của trại lính thiệc ra khá hơn so dới cái Cung Khỉ một chúc xíu, nhưng mà đồ ăn thỉ hổng được như ở cung khỉ - đồ ăn ở đây rất gớm, nhưng phải công nhận là có nhiều đồ ăn lắm. Ngoài diệc đó ra, chúng tui chỉ cần làm theo mệnh lện và chịu khó nghe người ta la hét trong nhiều tháng tới. Ngừi ta dạy tụi tui bắng sún, quăng lụ đạn và bò lê lết dưới đất. Khi mà tụi tui hổng làm mấy chiện đó thì tụi tui hoặc là chạy lòng dòng, hoặc là rửa L., chùi bồn cầu hay đại lọi như dậy. Một điều tui nhớ ở Phước Bình là có vẻ như hổng có ai thông minh hơn tui nhiều, và điều đó chắc chắng đả làm tui cảm thấy khá thoải mái. Tới trại hổng bao lâu thì tui bị bắc làm Cầy Bí hay là lao công nhà biếp, bởi vì tui đả vô ý bắn lủng cái bồn đựng nước trên cái tháp nước khi mà tụi tui tập bắn súng ở trường bắn súng. Khi tui đi tới nhà bếp thì hình như là tên đầu bếp đả nghỉ bịnh hay sao đó, và một tên chỉ dô tui rồi nói, “Lâm, hôm nay mày là đầu bếp.” “Nhưng mà tui nấu cái gì?” Tui hỏi. “Tui hổng nấu cái dì bao giờ hết.” “Ai mà để ý cái chiện đó,” một tên khác nói. “Chổ này đết có phải là khách sạn tỉnh quỷ hay thành quỷ gì đó, mày biết mà.” “Sao mày hổng làm cái món hầm?” Ai đó nói dô. “Món này dể làm hơn.” “Món này làm bằng cái gì?” Tui hỏi. “Mày cứ nhìn dô mấy cái tủ lạnh dới lại mấy cái gạc măng dê,” một anh chàng gợi ý. “Rồi mày dục hết tất cả mấy thứ mày thấy dô nồi rồi nấu cho sôi.” “Nhưng mà nếu nó hổng ngon thì sao?” Tui thắc mắc. “Kệ mẹ nó, hổng có ai để ý cái cục kức gì đâu. Mà mày có ăn cái gì gọi là ngon ở đây bao giờ chưa?” Tui phải công nhận, thằng đó nói một điều quá đúng. Rồi thì tui bắc đầu dới bấc cứ cái gì tui đụng dô trong mấy cái tủ lạnh và gạc măng dê. Có mấy chục lon cà chua, mấy chục lon đậu, và trái đào, cùng với thịt heo miếng đả xông khói, gạo và mấy bịch bột mì và mấy bị khoai tây, và tui hổng biết còn cái gì mà tui chưa lấy. Tui gom lại cả đống rồi hỏi một trong mấy tên ở đó, “Tui phải nấu cái đống này trong cái gì bây dờ?” “Có mấy cái nồi trong tủ,” thằng đó nói, nhưng khi tui nhìn dô tủ thì chỉ thấy mấy cái nồi nhỏ, và chắc chắng là hổng có cái nồi nào đủ bự cho tui nấu cái món hầm cho hai trăm ngừi ăn. “Tại sao mày hổng hỏi ông Trung Úy?” Một người khác nói. Và ai đó trả lời “Ổng đang bận thao diển ở ngoải,” “Tao hổng biết,” một anh chàng nói, “nhưng mà khi cái đám khỉ đó trở lại đây hôm nay, tụi nó là ma đói, bởi dậy, mày phải nghỉ ra một cách nào đó để nấu.” “Còn cái nồi này thì sao?” Tui hỏi. Có một cái khỉ tròn tròn gì đó bằng sắc cao gần 2 thước, và chu di khoảng 1 thước rưởi đang nằm chìn ìn ở một góc. “Cái đó? Cái khỉ đó là cái nồi súp-de. Mày hổng có nấu cái gì trong đó được đâu!” “Tại sao dậy?” Tui hỏi. “Hừm… Tao hổng biết. Nhưng nếu tao là mày tao sẻ hổng xài cái đó để nấu.” “Cái đó nóng lắm. Có nước trong đó nửa,” Tui nói. “Mày muốn làm cái gì thì làm,” ai đó nói dới tui như dậy, “Tụi tao còn nhiều thứ khỉ khác phải làm nửa.” Và bởi dậy cho nên tui xài cái nồi súp-de để hầm đồ ăn. Tui khui hết mấy lon đồ hộp và gọt dỏ khoai tây và liệng toàn bộ thịt thà mà tui kiếm được dô trỏng, rồi tui bỏ hành củ, cà rốt, mười tới hai chục chai sốt cà và hột cải và toàn bộ nhửng gì tui nghỉ ra được. Khoảng một tiếng sau, tui có thể nghe mùi đồ ăn từ cái nồi hầm của tui. “Sao, bửa ăn tối tới đâu rồi?” Sau một hồi, ai đó lên tiếng hỏi tui. “Tui phải nếm thử mới biết được,” Tui nói. Tui mở chốt nồi súp-de rồi nhìn dô, và tui thấy được toàn bộ mấy thứ khỉ đang nổi bong bóng bập bùng và đang xôi, thỉnh thoảng, có một củ hành hay một củ khoai nổi lên trên mặc rồi goay dòng dòng. “Để tao niếm thử,” một anh chàng hỏi tui. Hắn lấy một cái lon bằng thiếc nhúng vô nồi súp-de rồi múc ra được một chúc súp. “Hừm… Cái khỉ này chưa có gần chín nửa,” hắn nói. “Mày nên vặng lửa cao hơn. Bọn ma đói sẻ dìa tới bất cứ lúc nào.” Bởi dậy, tui vặng lửa cao hơn và đúng như thằng đó nói, cái đám lính đó bắc đầu dìa tới. Tui có thể nghe bọn chúng dô trại và đang tắm nước từ vòi hoa sen và lục đục mặc đồ để ăn tối, và hổng bao lâu cái đám đó sẻ tràn dô nhà ăn. Nhưng cái nồi hầm của tui dẩn chưa xong. Tui niếm thử lần nửa, nhưng nhiều thứ vẩn chưa chín. Bên ngoài nhà ăn đả có đủ thứ tiếng gầm gừ hầm hừ rồi thành ca hát, vì vậy tui mở lửa lớn thêm lần nửa. Khoảng một tiếng sau hay sao đó, bọn lính bắc đầu gỏ bàn dới mấy con dao và mấy cái nỉa y như là tù nhân đang nổi loạn, và tui biết là tui phải làm cái gì đó cho thiệc nhanh, bởi dậy, tui mở lửa cao hết cở luôn, hổng còn cách nào cao hơn nửa được. Tui ngồi đó canh chừng và hồi hộp đến nổi tui hổng biết làm gì khác hết, rồi bấc thình lình, ông thượng sỉ nhức tung cửa dô biếp. “Cái khỉ gì đang xảy ra ở trong này dậy?” Ổng hỏi. “Đồ ăn của bọn lính ở đâu rồi?” “Dạ sắp có rồi, Thượng Sĩ,” tui nói, và đúng lúc đó, cái nồi súp-de bắc đầu rung rinh và lắc dử dội. Hơi nước nóng bắc đầu bốc ra bên hông và một trong mấy cái cẳng của nồi súp-de bị xức ra ngoài và dăng lên sàn. “Cái đó là cái gì dậy?” Ông thượng sỉ hỏi tui. “Chú mày nấu cái gì trong cái nồi súp-de sao?” “Dạ, đó là bửa ăn tối,” Tui nói, rồi cái mặc của ông thượng sỉ có vẻ ngạc nhiên lắm, nhưng một dây sau, ông ta có vẻ khiếp sợ cái gì đó, như là có chiếc xe tải đang lao dô ổng vậy, và ngay lúc đó, cái nồi súp-de phát nổ. Tui hổng biết chính xác chiện dì đi hành lang. “Lâm,” ổng nói, “mấy thứ tầm bậy tầm bạ thúi goắc này phải chấm dức.” Mặt của ổng thẳng dô mặc tui, và tui cảm thấy hơi thở nóng rang của ổng phà lên gò má tui. “Lâm,” ổng nói, “suốt một năm dài tụi tui chạy, ném banh và truyền đủ thế banh tới chú mày một cách bí mật, và chú mày chơi củng hết xảy con cào cào. Bây giờ đả tới lúc chúng ta dùng chiến thuật bí mật để đè bẹp tụi lột vỏ bắp mất dạy này, bọn chúng sẻ hoảng sợ đái trong guần, và guần của tụi nó sẻ rớt xuống mắc cá chưng. Nhưng mọi diệc tùy thuộc vào chú mày hết, Lâm – bởi dậy, chú mày hảy ra sân và chạy, chạy, chạy như là đang có con bò điên đang dí theo chú mày.” Tui gậc đầu, và lúc đó củng là lúc phải trở ra sân đấu. Mọi người tru tréo và reo hò vui vẻ, nhưng tui có cái cảm giác như là một gánh nặng đang đè lên vai tui, thiệc là hổng công bằng chúc nào. Thôi thì kệ bà nó – có lúc đời là như vậy mà. Màn đầu tiên khi chúng tui có banh, thằng Mảng Xà, tiền vệ nói riêng dới tui, “OK, tụi tao sắp chạy chiến thuật Ngô Lâm, mày chỉ cần chạy 20 thước rồi nhìn lại, và trái cà na sẻ ở ngay chổ đó.” Và trời sập nếu banh hổng ở đó! Bất thình lình tỷ số là 28-14. Tụi tui chơi thiệt là đã điếu từ lúc đó, ngoại trừ là cái đám Nơ-bơ-rát-ca lột bắp đen thui và mấy thằng trắng, bự nhưng đần độn hổng phải chỉ coi tụi tui tấn công thôi. Bọn chúng củng có mấy mánh khóe của bọn chúng – cái chánh là tụi nó chạy lên người tụi tui như là tụi tui là dấy cạc-tông hay đại loại như vậy. Nhưng bọn chúng vẩn có vẻ ngạc nhiên đôi chúc là tui có thể bắt banh trên không, và sau khi tui bắc banh được 4, 5 lần nửa, và tỉ số là 28-21, bọn chúng bắc đầu cho hai tên bự chiên môn rượt và cản tui. Và như dậy, thằng Vỉnh, hậu vệ hổng còn bị ai kèm hết, và nó chụp banh đưa tới từ thằng Mảng Xà và đẩy tới tụi tui ở vạch 14 mét. Và thằng Hồ, tụi tui gọi hắn là Chồn tinh, có cú đá rất đẹp, tung một bàn thắng và tỉ số bây giờ 28-24. Ông Gấu chạy tới gần lằng biên rồi nói dới tui, “Lâm, dù chú mày có thể có đầu óc như con Kẹt, nhưng chú mày ráng dồn trí lực cho đội. Đích thân tao sẻ làm mọi cách cho chú mày trở thành Tổng Thống Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ hay là bấc cứ chức vụ gì mà chú mày muốn, nếu chú mày chỉ cần đưa trái cà na đó tới lằng gôn một lần nửa thôi.” Ổng vuốt đầu tui lúc đó, y chang như là tui là một con chó, và rồi tui trở lại sân đấu. Thằng Tỵ Mảng Xà, nó bị kẹt ở lằng biên bên phải ngay từ cú đầu, và đồng hồ sân đang ngựa phi. Tới cú thứ hai, nó giả bộ đưa banh tới tui, thay vì ném banh, nhưng ngay lúc đó, khoảng hai tấn thịt bò Nơ-bơ-rát-ca đen và trắng nhảy đè lên ngừi tui ngay tức thì. Tui nằm đó, lưng tui sóng xoài trên sân, tưởng tượng ra cái cảnh một tấn chuối đổ dô người tía của tui, và lúc đó tui bật dậy được liền từ cái đống thịt đó. “Lâm,” thằng Tỵ nói, “Tao làm bộ thảy banh cho thằng Vỉnh, nhưng tao sẻ tung banh tới mày, vậy tao muốn mày chạy xuống dưới đó tới góc trong rồi quẹo goa phải và trái banh sẻ ở đó cho mày.” Mắt thằng Tỵ đang long lên như mắt cọp. Tui gậc đầu và làm theo lịnh. Đúng như dậy, thằng Tỵ ném trái banh dô tay tui và tui xé chạy tới giửa sân và mấy cái cột gôn đang ở trước mặc. Nhưng bấc thình lình, một tên khổng lồ bay tới cản đường tui, và rồi toàn bộ đám lột bắp đen thui và mấy thằng trắng và ngu nhức trên thế giới điều hướng dô tui chụp, đạp, đục đẻo, nhảy dô người tui và tui bị té xuống. Tụi tui chỉ còn một dài thước là ghi bàn thắng. Khi tui đứng lên được, tui thấy thằng Tỵ đả xếp mọi ngừi vô hàng cho màn chót, bởi vì chúng tui hổng còn giờ nghỉ nửa. Ngay sau khi tui tới chổ của tui, hắn tức tốc đặc banh xuống sân rồi đẩy xuống, tui chạy ra nhưng bất thình lình hắn tung trái cà na khoảng 6 mét qua khỏi đầu tui, cố ý ra khỏi biên – tui nghỉ là để ngưng đồng hồ sân, lúc đó chỉ còn 2 hay 4 dây đồng hồ. Rủi thay, thằng Tỵ bị quên hay rối trí vì cái gì đó, tui đoán là nó nghỉ là còn tụi tui mới chơi ba màn và còn một màn nửa, nhưng sự thực là tụi tui đã chơi 4 màn, và vì vậy, tụi tui mất banh, và dĩ nhiên, là thua luôn trận đấu. Trận đấu mà có vẻ như phần thắng đả ở trong tay. Dù sao đi nửa, việc này càng thêm buồn cho tui, bởi dì tui tưởng tượng là Duyên có lẻ đang theo dỏi trận banh và có lẻ, nếu tui được banh và thắng, chắc là cô nàng sẻ thử tha thứ cho tui dìa cái chiện tui mới làm vừa rồi trong xe hơi. Nhưng chắc là Duyên sẻ hổng thể tha thứ tui. Ông Gấu buồn thê thảm dìa kết quả của trả xảy ra sau đó. Tui nhớ là cái mái của nhà ăn bị bay mất tiêu và toàn bộ cửa sổ, và cửa cái củng đi đâu mất tiêu luôn. Cái nồi súp của tui củng thổi cái anh chàng rửa chén bay suyên goa tường, và cái tên đang xếp chén dỉa bị bắn bay lên trời y chang như là người đạn cà-nông trong ghánh xiệc. Dù sao đi nửa, thượng sỉ già dới tui thoát chết như là một phép lạ, như là ngừi ta nói phép lạ sẻ sảy ra khi mình góa gần trái lựu đạn bị nổ, mình sẻ hổng bị sao hết. Dù dậy, tui và thượng sỉ bị lột trần truồng vô sản hổng còn cái gì nửa y như là bị đấu tố giửa chợ, nhưng riêng tui thì còn được cái mão đầu biếp ở trên đầu. Và cái đám rau thịt đậu hành bầy hầy trong nồi phủ đầy ngừi và mặt mủi tụi tui, làm cho tụi tui giống – ừ mà tui củng hổng biết giống cái khỉ gì nửa – nhưng mà, ông nội tía ơi, ngộ dử lắm. Chiện hổng thể tin được là hết cái đám lính đang ngồi ở nhà bàn củng hổng bị sao hết. Cái dụ nổ đó chỉ làm cho cái đám đó bị phủ đầy dới rau cải, và đồ hầm nói chung, và tụi nó ngồi chết trâng, y như là bọn lính mới gặp ma hay sao đó – một điều chắc chắng là cái dụ này làm bọn chúng câm họng luôn, hổng còn hỏi khi nào thì có đồ ăn nửa. Bấc thình lình, ông đại đội trưởng chạy dô nhà biếp. “Cái gì dậy!” Ổng la lên. “Chiện gì xảy ra dậy?” Ổng nhìn hai đứa tụi tui, rồi ổng tru lên, “Thượng sỉ Khanh, có phải là ông hông?” “Hông! Đây là Ngô bắp hầm trong nồi súp-de!” ông thượng sỉ nói, và rồi ổng như là rung lên, rồi ổng dực băng con dao phay chặc thịt ra khỏi tường của nhà biếp. “Ngô Lâm – Súp-de – Hầm!” ổng hét lớn lên, rồi ổng cầm dao phay dí theo tui. Tui chạy ra khỏi cửa, và ông thượng sỉ dí theo tui tới khắp mọi nơi, qua mấy cái sân tập diển hành, chạy thấu qua Câu Lạc Bộ Sỉ Quan luôn, qua bải đậu xe quân đội luôn. Nhưng mà tui thắng ổng một cách dể dàng, bởi vì chạy là sở trường của tui, nhưng mà, cho phép tui nói điều này: Lúc đó tui nghỉ là tui chắc chắng sắp sửa phải tình nguyện bị gửi đi học tập cải tạo ở cái chổ múc chỉ cà tha hay là múc mùa lệ thu dì đó rồi! Một tối, vào mùa thu, điện thoại trong trại lính reo lên và đó chính là thằng Bửu điện cho tui. Nó nói là ngừi ta đã cúp học bổng thể thao của nó bởi vì bàn chưng của nó bị gảy nặng hơn là ngừi ta đả nghỉ, và vì vậy nó củng sắp xửa phải rời ghế nhà trường. Nhưng mà thằng Bửu hỏi tui có thể xin phép đi tới Bờ Minh Hẩm để coi trường Đại Học của tui đấu dới bọn trí thức chó từ Mít Xịt Xì Bi hông. Nhưng mà tui đả bị cấm túc trong doanh trại thứ bảy đó, bởi dì tui hổng được phép ra khỏi trại ngày cuối tuần kể từ cái dụ tui làm nổ nồi súp hầm, gần nửa năm rồi. Dù sao,hổng đi được nhưng tui lắng nghe trận đấu trong ra-dô trong lúc tui chà rửa mấy cái L., mấy cái bồn cầu trong trại lính. Tỉ số rất xát nhau vào cuối hiệp thứ 3, và thằng Mảng Xà được dịp trổ tài thả ga bửa đó. Tụi tui thắng 38-37 nhưng cái đám trí thức chó đó mới dừa ghi bàn thằng bằng “Tắt Đao” tức là để trái cà na xuống đất sau lằng gôn, lúc đó chỉ còn một phút nửa là hết giờ. Bất thình lình, vào “Đao” thứ tư hay là màn thứ tư, và tui tui hổng còn màn nghỉ nào nửa. Tui thầm cầu nguyện cho thằng Tỵ đừng có làm cái chiện tầm bậy như ở trận Cam Cuối Mùa mà quăng banh ra ngoài biên trong “đao” thứ tư để mà thua nửa, nhưng mà, ngay chóc, nó đả đảng trí và làm nửa. Tui đang góa thất vọng thì, bất thình lình, có góa chừng tiếng reo hò hoan hô đến nổi tui hổng nghe được lời tường thuật của ra-dô cho tới khi tất cả tiếng ồn dịu xuống, thì ra chiện là như dầy: thằng Tỵ chỉ làm bộ đảng trí tung banh ra ngoài biên để dừng đồng hồ sân, thực ra, nó lén đưa banh cho thằng Cường chạy banh để thắng bằng “Tắt Đao”. Bao nhiêu đó thôi bạn củng đủ biết là ông Gấu cáo cở nào. Ông Gấu đả tính kỷ và nghỉ tới chiện bọn cẩu trí thức từ Mít Xịt Xì Bi thực ra rất ngu, chúng nó ngu đến nổi có thể nghỉ là chúng tui khờ khạo tới mức có thể làm tầm bậy hai lần. Tui thiệc là dui dìa trận banh đó, nhưng tui hổng biết là Duyên có coi hông, và hổng biết Duyên có đang nghỉ tới tui hông. Nhưng rồi chiện đó hổng còn quang trọng nửa, bởi vì một tháng xau tụi tui lên đường hành quân. Gần một năm goa, tụi tui đả tập luyện như là ngừi máy, tụi tui sắp sửa phải đi xa vạn dặm,