[1] Thực ra ngựa có đến 18 xương sườn[2] John Keegan: A History of Warfare, 1993 p. 177[3] Bronowski, J.: The Ascent of Man, 1973 tr. 80[4] Bill Cooke: The Horse in Chinese History, 2000 tr. 29[5] Bill Cooke, sdd tr. 29[6] Joseph Needham, Science and Civilisation in China, vol. 4, Physics and Physical Technology, part 2: Mechanical Engineering (Cambridge, England: Cambridge University Press, 1965) tr. 304 (trích lại theo Bill Cooke, sdd tr. 34)[7] Bill Cooke, sdd tr. 35[8] Ralph D. Sawyer: Sun Tzu, The Art of War, 1994 tr. 72[9] … Now chariots and cavalry are the army’s martial weapons. Ten chariots can defeat one thousand men; one hundred chariots can defeat ten thousand men. Ten cavalrymen can drive off one hundred men, and one hundred cavalrymen can run off one thousand men (Ralph D. Sawyer: Sun Pin, Military Methods of the Art of War 1995, tr. 174 Ch. 17, Ten Questions, Thập Vấn)[10] Bill Cooke: sdd tr. 38[11] Bill Cooke, sdd tr. 28[12] Xin phân biệt với bốn phát minh quan trọng nhất của người Trung Hoa với nhân loại là thuốc súng, giấy, kim chỉ nam và nghề in.[13] Chiều cao của ngựa tính từ xương giáp mình và cổ (withers) xuống tới đất, thường được đo bằng hand, 1 hand khoảng 4 inches, 10 cm. Ở đây chúng tôi tính luôn bằng cm cho dễ hiểu.[14] girth là đai buộc yên xuống dưới bụng[15] Ngựa bản địa của Tàu và của Việt Nam là giống ngựa thồ, dẻo dai nhưng nhỏ bé, dùng để chuyên chở thì được nhưng không thuận tiện cho việc cưỡi hay chiến đấu[16] Giống ngựa này cao to và hùng tráng, chạy nhanh, dẻo dai có thể chạy một mạch 360 km trong ba ngày mà không phải uống nước nhưng tính khí hơi dữ tợn, thường được gây giống làm ngựa đua (Elwyn H. Edwards ed.: Encyclopedia of The Horse, 1977 tr. 67)[17] Bill Cooke, sdd tr. 43[18] chuồng ngựa[19] Ann Paludan: Chronicle of the Chinese Emperors, 1998 tr. 106[20] Ann Paludan: sdd tr. 92[21] Sandra Olsen, ed., Horses through Time (Boulder, Colo.: Robert Rienhart Publisher, không đề năm) tr. 95 dẫn lại theo Bill Cooke trong Imperial China, The Art of the Horse in Chinese History tr. 28[22] J. Guilmartin: Turkish Archery and the Composite Bow, 1947 (trích lại theo John Keegan, sdd tr. 162)[23] Người Âu Tây tính bằng pound, còn người Trung Hoa tính bằng thạch (1 thạch độ chừng 27.8 kg)[24] John Keegan, sdd tr. 162-3[25] John Keegan, sdd tr. 163[26] Stephen Selby (Chinese Archery 2000) dịch là gỗ đu đủ (carica papaya) nhưng trong Từ Nguyên thấy mộc qua là một loại cây mọc thành bụi, rụng lá mùa đông, mùa xuân ra lá non rồi ra hoa hồng hoặc trắng, khá đẹp. Từ Hải nói là một loại dây leo thuộc họ tường vi nghĩa là một loại hồng dại. Điều này hợp lý hơn vì loại hồng leo rất dai, nếu đủ già có thể làm cánh cung chứ đu đủ thì mềm, dễ mục làm sao làm cung được.[27] Stephen Selby: Chinese Archery 2000, tr. 179[28] Tống Ứng Tinh: Thiên Công Khai Vật,1983 tr. 229[29] người ta đã đào được đồ đồng có niên đại 3600 trước TL ở Thái Lan trong khi ở Trung Hoa đồ đồng cũ nhất là khoảng 1600 trước TL (Lionel Casson: China and the West: Which was first? Joseph Thorndike ed.: Mysteries of the past, 1977 tr. 191)[30] Keith Weller Taylor, The Birth of Vietnam, 1983 tr. 21[31] Keith Weller Taylor, sdd. tr. 318[32] Cũng theo các nhà nghiên cứu, chữ nỗ của Trung Hoa chính là mượn của phương nam. Người Mường gọi nỏ là nả, người Chàm gọi là nư, người Ê Đê gọi là hna … Điều đó cũng dễ hiểu vì phương nam rừng núi rậm rạp, người đi săn không thể dùng cung vì khi giương cung sẽ gây tiếng động khiến thú rừng chạy mất nên phải dùng nỏ giương sẵn để chờ đợi. Có lẽ vì thế mà nỏ ở nước ta thông dụng hơn cung.[33] Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Viện Khảo Cổ Học, Hùng Vương dựng nước, tập II, nxb KHXH Hà Nội 1972 (Trần Quốc Vượng & Đỗ Văn Ninh: Thời An Dương Vương trong quan hệ với thời Hùng Vương tr.385)[34] Keith Weller Taylor: sdd tr. 21[35] birch (betulaceae)[36] hiện nay người ta đã chụp ảnh và quay phim mũi tên bắn ra xác định được điều đó[37] Denise Dersin: What Life Was Like in the Land of the Dragon –Imperial China AD 960-1368 1998 tr. 110[38] lối thịt bằm và dần mềm này khi quân Mông Cổ tiến đánh Âu Châu được người Đức bắt chước ở Hamburg (Đức), gọi là hamburger, nay là một món ăn thông dụng nhất là tại Mỹ.[39] nước Kim lúc đó rất rộng bao gồm một phần Siberia, Mãn Châu và miền Bắc Trung Hoa.[40] Chính vào giai đoạn này người Mông Cổ đã có âm mưu thôn tính Đại Việt, vừa chủ trương làm bàn đạp xâm lấn những nước ở Đông Nam Á, vừa bao vây căn cứ cuối cùng của nhà Tống.[41] Đây chính là cánh tay phải của Nguyên Thế Tổ Kublai Khan và là người đem quân xâm lăng Đại Việt năm 1257 thường được biết dưới cái tên Ngột Lương Hợp Thai. Người này là con của đại tướng Subotai, phụ tá nổi tiếng nhất của Genghis Khan, đã tàn sát nhiều thành phố ở Trung Á mà đậm nét nhất là vụ vây thành Khwarazm (tức nước Hoa Thích Tử Mô). Y lại lừng danh vì đã chỉ huy chiếm đóng Đại Lý, Thổ Phồn và qua đánh nước ta năm 1257 nhưng bị thua to nên bị tước hết binh quyền cho tới khi chết.[42] Arigh Khaya là mưu sĩ số một của nhà Nguyên, cũng là đại tướng lừng danh nhất, sau này chỉ huy quân sang đánh Đại Việt nhưng sử lại ít nhắc đến mà chỉ nhắc đến Vân Nam Vương Thoát Hoan (Tojan) có lẽ vì y là con trai của Kublai Khan (con thứ 9 hay 11 tùy theo sách)[43] David Nicolle, sdd tr. 64[44] Công trình của Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm có thể coi là tác phẩm qui mô nhất, mặc dầu một số vấn đề vẫn chỉ biện luận theo khuôn mẫu đã được tạo hình từ trước nên lắm khi khiên cưỡng. [45] Dawn F Rooney: Angkor, an introduction to the temples, 1997 tr. 28[46] Toa Đô vốn là thị vệ của Kublai, lập được nhiều công lao trong vụ bình Đại Lý và tiêu diệt nhà Nam Tống, chiếm lĩnh cả một vùng duyên hải phía nam Trung Hoa (Mân Việt)[47] Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, 1971 tập 1, tr. 127[48] David Nicolle: The Mongol Warlords 1990 tr. 59. Con số này không đồng nhất, các sách sử của ta chép rằng khi xuất quân chỉ có 30, 000 khi thua trận chỉ còn 5,000. Tuy nhiên, đoàn quân này là một đội quân hỗn hợp, trong đó có cả đội tiên phong do vua nước Đại Lý về hàng là Đoàn Hưng Trí chỉ huy và một số lớn quân Thổ Phồn.[49] Trần Trọng Kim, sdd tr. 122[50] Trần Quốc Toản mới 15 tuổi mà cũng đã có được hơn 1000 quân đem đi đánh giặc[51] Nhà Chu bên Tàu cũng áp dụng hình pháp y hệt đời Trần của nước ta (ai uống rượu đều bị chém đầu và duy nhất chỉ có tử hình cho mọi tội lớn nhỏ, tội nhẹ nhất cũng cắt mũi, chặt chân, hay thiến …) nên sau mấy chục năm, nước Tàu trở thành một thời “đại trị”. Chính vì thế mới có những vụ di dân tập thể sang Mãn Châu, Korea, Nhật Bản, và sang cả miền Bắc nước ta. Sử chỉ chép rằng thời đó của rơi không ai nhặt nhưng có biết đâu là vì hình pháp chứ không phải vì đạo đức con người (Sterling Seagrave: Lords of the Rim, 1995 tr. 13)[52] lúc này đang làm Thái Thượng Hoàng[53] binh mã nhà Nguyên chủ yếu là từ Vân Nam (tức là quân ở Đại Lý cũ) và các tỉnh miền nam Trung Hoa (quân Tống cũ)[54] Trần Trọng Kim, sdd tr. 137[55] Đại Việt Sử Ký toàn thư, trích lại theo Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm sdd tr 183[56] Theo sử sách, đến đầu tháng giêng năm Ất Dậu (tháng 2-1285), quân ta đã phải bỏ Vạn Kiếp, Phả Lại, Bình Than nghĩa là chỉ trong vòng 1 tháng sau hội nghị Diên Hồng, Đại Việt đã hầu như tan vỡ trên mọi mặt trận.[57] Người Mông Cổ không đóng quân trong những thành đã chiếm được sợ bị trúng kế. Đây là thói quen của họ từ trước đến nay, không phải chỉ tại Việt Nam như nhiều người lầm tưởng.[58] Nước ta có ba bà công chúa đem thân báo đền non nước là An Tư, Huyền Trân, Ngọc Vạn nhưng lại ít được nhắc đến (xem thêm Người Phụ Nữ Việt Nam của Nguyễn Duy Chính)[59] trận này sử Tàu tuy luôn luôn thiên vị Mông Cổ cũng phải viết như sau: Trần Nhật Huyên (vua Trần) tuy thua chạy nhưng lợi dụng địa hình dùng chiến thuật du kích quấy nhiễu quân Mông Cổ, chặn cướp lương thực. Lại thêm thời tiết nóng nực, bắc quân không hợp thủy thổ, bệnh dịch lan truyền, chết vô số kể. Thoát Hoan không chịu nổi, không đợi được quân Toa Đô lên để cùng tấn công, phải tự dẫn binh rút về. Quân An Nam theo sau đuổi đánh, quân Mông Cổ chết rất nhiều. Toa Đô nghe tin Thoát Hoan chạy rồi, cũng chạy theo, bị quân An Nam vây đánh tử trận, bao nhiêu quân bị giết sạch. Lần nam chinh này, quân Mông Cổ bị thất bại hết sức nặng nề (Mông Cổ binh tao ngộ liễu nhất thứ đại đại đích thất bại (Trần Chí Bình: Trung Hoa thông sử q. 8, 1978, tr. 192-3)[60] Trần Chí Bình, sdd tr. 193[61] Trần Chí Bình, sdd tr. 194 (Hà Văn Tấn-Phạm Thị Tâm có nhắc đến việc này nhưng lại viết là Nguyên triều chỉ mới tập trung quân nhưng chưa sang đánh thì đã bãi binh, sdd tr. 323-6) Người viết ngờ rằng Trần Chí Bình đã chép lầm chiến dịch sang đánh Java (1292-3)[62] Robert B. Asprey: War in the Shadows vol I, 1975 tr. 71[63] Kiến Văn Tiểu Lục – Thể Lệ Thượng (trích lại theo Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Viện Khảo Cổ Học, Hùng Vương dựng nước, tập III, nxb KHXH Hà Nội 1973, Lê Văn Lan, Trang Phục Đời Hùng, tr. 264)[64] Lê Văn Lan: Trang Phục Thời Hùng Vương, sdd. tr 264-5[65] Trần Trọng Kim, sdd tr. 125[66] Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Thái Tông đã lâu mà chưa có con nên bị Trần Thủ Độ giáng xuống làm Chiêu Thánh công chúa và đem Thuận Thiên công chúa (vốn là vợ An Sinh Vương Trần Liễu) đang có mang gả cho Trần Thái Tông, sinh ra Quốc Khang. Thành ra Quốc Khang là con trưởng nhưng lại không được làm vua mà vua Thái Tông lại truyền ngôi cho con thứ (con ruột của ông ta). [67] Đại Việt Sử Ký toàn thư (bản kỉ q. 5, tờ 32a và 32b) trích lại theo Nguyễn Khắc Thuần, Việt Sử Giai Thoại, tập 3, 71 giai thoại thời Trần, nxb Giáo Dục VN 1997 tr. 15[68] J. Bronowski, sdd tr. 88[69] Trần Trọng Kim, sdd tr. 166