Chương 19

Những ngày dài bận rộn với các thủ tục xuất ngoại, rồi cũng xong. Hành trang đã đầy đủ, nhà cửa giao hoàn nhà trường, rút tiền ở ngân hàng ra đóng tiền mua vé tàu... sau cùng mọi việc cũng hoàn tất. Một tuần nữa khởi hành. Suốt trong chuỗi ngày rộn rã đó, bà Nhã Trân vẫn tỏ ra thật trầm lặng. Khâm chẳng hay biết gì về chuyện cầu hôn của ông Cân, nàng tưởng mẹ vì sắp xa quê hương nên ngậm ngùị Nhiều lần Khâm phải trấn an mẹ:
- Mẹ đừng lo, chỉ trong vòng ba năm là chúng con sẽ đưa mẹ trở về quê hương. Anh Viễn sẽ gắng vừa làm vừa học để xong giao kèo là về ngay, vì không có nơi nào đẹp và thoải mái hơn quê hương mình cả.
Bà Nhã Trân mỉm cười khó hiểụ Một hôm bà đột nhiên lên tiếng:
- Khoan hãy mua vé tàu con ạ.
Khâm chẳng hiểu:
- Sao vậy mẹ?
Bà Nhã Trân bối rối, một lúc mới ngượng ngập:
- Không có gì cả, chỉ tại mẹ thấy... Có thể mẹ sẽ ở lạị
- Mẹ làm sao thế? Không có mẹ làm sao được? Vả lại, giấy tờ đã xong rồi, sao mẹ lại thay đổị
Bà Nhã Trân đắn đo một lúc nói:
- Con đã lớn rồi, con đâu cần phải có mẹ nữả
- Mẹ nghĩ như thế saỏ Con cứ tưởng rằng trước mắt mẹ con sẽ không bao giờ lớn chứ? Con mong mẹ hãy nghĩ là lúc nào con cũng cần có mẹ hết.
- Con đâu có cần mẹ nữa, con với Viễn đã đủ sức vươn mình với đời rồị
Viễn bước đến, đôi vai to che khuất ánh đèn, chiếc bóng ngã dài trước mặt. Đôi mắt thật tình tứ nhưng đầy nghị lực.
- Mẹ đi chung với chúng con đi, con bảo đảm là mẹ sẽ không bao giờ hối hận. Vả lại, mẹ cũng hiểu tánh Khâm, cô ta tuy cứng cỏi nhưng yếu đuối lắm. Khâm không thể sống xa mẹ được. Khâm vẫn cần mẹ.
Bà Nhã Trân xiêu lòng. Những ngày thăm viếng từ giã bạn bè tiếp nối, bà yên lặng cắt đứt những vương vấn còn lại nơi chôn nhau cắt rún, bà gửi một lá thư cho ông Cân:
"Anh Cân,
Vé tàu đã mua, chỉ còn đợi ngày khởi hành. Nhưng có ngày tôi ghé bến, và mong rằng lúc đó bến vẫn còn chờ.
Chúng ta đã chịu được những ngày dài, thì đợi thêm một đôi năm cũng chẳng có là baọ Cám ơn thật nhiều về lời đề nghị của anh (điều đó làm tôi xúc động quá!) Hãy tha thứ cho sự yếu đuối của tôi (khiến anh ngỡ ngàng). Tôi không đủ can đảm để nhận đề nghị đó, dù rất sung sướng biết rằng bao năm dài hình bóng của mình vẫn còn trong tim anh. Mong rằng một ngày nào đó hôn nhân sẽ mang đến một kết thúc êm đẹp ( hay bi đát?).
Hãy tha thứ cho tôi khi phải nghe theo con cái, vì tôi là mẹ! Hãy đợi chờ, rồi một ngày nào đó tôi sẽ trở về. Chúc anh gặp nhiều may mắn.
Nhã Trân.
Lá thư phúc đáp thật ngắn:
"Nhã Trân em,
Rất nhiều người đã phí cả đời để chỉ đợi chờ, nhưng mong rằng điều anh làm không phải là một việc vô ích. Tuy không níu kéo được thời gian, nhưng anh sẽ cố gắng chuẩn bị cho những ngày sắp tớị
Vì kính trọng em là mẹ, nên anh cũng trọng luôn cả ý kiến của em. Em sẽ thấy rằng bến vẫn đợi chờ, chỉ sợ thuyền ai phiêu bạt quá lâụ
Anh chưa quyết định là sẽ hoặc không đến tiễn em. Nhưng chắc chắn sẽ đợi chờ em.
Cầu chúc vạn sự an lành cho em.
Đỗ Cân"
Một cuộc tình vấn vương hai mươi mấy năm trời, những ngày dài thương yêu tiếc nuối kéo dài trong đợi chờ.
Bà Nhã Trân xếp thư ông Cân lại, bỏ vào va-li, mối tình của chàng sẽ được mang theo sang xứ người và sẽ được mang trở về bến trong một ngày không xạ
Khâm bàng hoàng bâng khuâng với những ngày sắp tớị Sống ở đất người làm sao bằng ở xứ mình. Khâm hy vọng Viễn sẽ gặt hái kết quả tốt để mang gia đình trở về sớm. Từng gốc cây, từng ngọn cỏ, từng con người ở thành phố nhỏ là một sự quen thuộc, một cái gì vấn vương. Nhưng sự bâng khuâng kia đâu phải chỉ vì thế, Khâm hàng giờ ngồi chết lặng trong suy tự Viễn tới ôm vợ, cười nói:
- Đừng do dự Khâm ạ, nếu em thấy cần cứ đến thăm họ đi, cũng nên đến từ biệt họ trước khi mình đi chớ.
Khâm giật mình:
- Anh nói thăm aỉ
- Văn và Tường Vi
Khâm đỏ mặt cúi xuống, một lúc lâu mới ngẩn đầu lên nói:
- Anh... Anh không buồn chứ?
- Làm gì có chuyện đó.
- Nhưng em ngại, lâu chẳng gặp Văn, bây giờ gặp lại chắc ngượng ghê lắm, vả lại em biết ông ấy vẫn còn giận em.
- Thời này thù hận nào chẳng tàn phai, Văn đã sắp làm cha thì chắc cũng quên chuyện cũ. Anh nghĩ rằng ta cũng nhân cơ hội này nối lại tình bạn.
- Anh chắc là Văn quên chuyện cũ rồi ử Sự nối lại tình cảm của hai gia đình đâu dễ dàng như anh tưởng.
Viễn buông vợ nhìn ra ngoài, lời của Khâm cũng có lý. Nhưng nếu chẳng để Khâm đến đấy thì nàng không yên lòng.
- Em chưa đi thử thì làm sao biết là chẳng dễ dàng?
- Em biết anh cũng nhìn thấy sự khó khăn đó, nhưng dù sao em cũng phải thử xem.
- Để cho lòng yên ổn?
- Vâng, cho lòng yên ổn trước khi lên đường, anh có đi với em không?
- Thôi, em đi một mình được rồị
- Anh chẳng đủ can đảm đến gặp Văn à? Sao yếu thế?
Viễn đỏ mặt nửa đùa nửa thật:
- Anh lhứ?
- Vâng,
- Cho tôi gửi lời thăm chị ấy nhé.
Khâm gật đầu, ông Cân nhìn chiếc cằm nhọn, đôi mắt xa vắng, chợt một nỗi buồn nhè nhẹ thoáng quạ Nụ cười trên môi ông chợt tắt, ông cảm thấy mệt mỏi và hết hứng thú nói chuyện. Quay ra ngoài, ông bảo,
- Được rồi! Văn, chút nữa nhớ đưa Khâm về nhé, cha phải đi nghỉ trước.
Văn gật đầu:
- Vâng.
Khâm nói với giọng, yếu đuối:
- Thưa bác đi nghỉ ạ.
- Ừm!
ông Cân xách áo lên, chậm rãi bước về phòng mình, ông bật chiếc đèn bàn lên, vẫn là một chiếc phòng đầy đủ tiện nghi, vẫn là chiếc giường đơn lạnh lẽọ ông ngồi xuống ghế xoay nơi bàn làm việc, lơ đãng xoay một vòng. Gian phòng sạch sẽ và ngăn nắp quá. ông Cân là người có thói quen mến chuộng sự ngăn nắp và sạch sẽ. Hôm nay ông chỉ thấy sự ngăn nắp này mang ý nghĩa cô đơn lạnh lẽo mà thôị Sự bừa bãi ở phòng khách mới là nơi đầy vết tích tuổi trẻ, của những tiếng cười của sự sống. Buổi chiều khi bước ra khỏi nhà, ông chỉ mong đám con giữ ông lại để chung vui với chúng, nhưng chúng đã để ông đi, và ông biết rằng trong cuộc vui của tuổi trẻ sự hiện diện của ông sẽ làm cuộc vui mất hết ý nghĩạ ông Cân là người cha tiến bộ nên ông đã bỏ đi, giao nhà lại cho tuổi trẻ. Nhưng những con đường vắng lạnh đâu phải là nơi để nghỉ chân. Đêm giáng sinh cũng không phải ngày thích hợp cho cuộc viếng thăm nàọ nơi đâu cũng có cuộc vui, mà khổ nỗi những cuộc vui đó không bao giờ dành cho ông cả. Có một lúc, ông chợt nảy ý nghĩ đến viếng một người bạn cũng cô độc như ông, đó là mẹ của Khâm. Suy đi nghĩ lại một lúc ông lại thôi, vì chuyện ba mươi năm về trước giờ đã tan thành khói mây, đó chỉ là một bản nhạc đệm trong suốt một cuộc đờị Ngày nay con cái của cả hai đã khôn lớn, lại sắp lấy nhau, sự đổ vỡ ngày xưa đến mãi lớp người sau mới kết hợp. Vậy là đẹp rồi, nếu bây giờ ông đến thăm, biết đâu lại chẳng xáo trộn cho nếp sống bình yên của mẹ Khâm. Vậy thì ta làm gì bây giờ đâỷ Trước mặt là những tòa nhà đầy ánh đèn mời mọc. Nơi đây chỉ cần có tiền là có thể đốt cháy thời gian thừa thãị ông bước vào dưới ánh đèn hồng bên những ly rượu mạnh, ngoài sàn nhảy những cặp nhân tình chập chờn trước mắt. Gái nhảy vây quanh ông, họ chỉ cần biết ông là giám đốc ngân hàng chứ không cần tuổi tác của ông. Quây quần trong đám vũ nữ, rượu mạnh, vũ trường trong ký ức của ông Cân như giòng máu đỏ chảy cuồn cuộn. Những ngày say sưa ở Thượng Hải đã đổi lấy được gì? Người đàn bà kia đã nhẫn tâm vứt con để theo người tình mớị Gia Lỉnh trong huyết quản của đứa con gái kia có chứa đựng giòng máu dâm đãng của mẹ nó không? ông Cân lắc đầu và đứng lên bước ra mở toang cửa sổ. Đêm bên ngoài âm ụ Đốt một điếu thuốc, ông tự nhủ đừng nghĩ ngợi gì đến chuyện đã đi vào dĩ vãng. Thở khói, khói thuốc như làn sương mù tỏa ra ngoàị Tất cả chỉ là ảo ảnh. là một giấc mợ
Ngày nào anh chửa lập thân
em ơi nghĩ chuyện vợ chồng chẳng nên
yêu nhau dứt bỏ sa đành
Hãy yêu anh tựa như lòng anh yêu...
Lẩm bẩm ngâm nga, tiếng vang như đánh thức ông Cân, ông giật mình. Sao Vậỷ Sao lại nghĩ đến lời thơ tình tự này chứ? Bao lâu rồỉ? ba mươi năm về trước ông đã viết câu thơ trên cặp trong quyển "Hoa Gian Tập" để trao cho Nhã Trân. Thế còn bây giờ? Con của nàng sắp về làm dâu con nhà tạ Chuyện đời quả khó ngờ. Thời gian mang tất cả vẻ đẹp xấu, cái tốt và cái xấu cũng ra đâu! Giấc mộng của ông Đỗ Cân và Nhã Trân ngày nào đang được Gia Văn và Khả Khâm dệt. Cầm điếu thuốc trên tay đưa cao, nhìn đốm lửa cháy đỏ ông nói to:
- Chúc mừng cho hai đứạ
Tiếng nói của ông Cân vang trong căn phòng thật to khiến chính ông cũng giật mình. nhìn quanh ông bất giác mỉm cười ảo nãọ
o0o
Văn dìu Khâm chầm chậm trên phố. Mưa đã dứt hột, ánh trăng len lỏi qua làn mây mờ. Khâm nhìn mấy cánh sao trời lấp lánh. Tuy mây xám còn đặc, nhưng đã bắt đầu tan, Khâm nói:
- Ngày mai sẽ có nắng.
- Em có giờ học không?
- Mai à? có chứ
- Tiếc quá, bằng không chúng ta sẽ đi chơi với nhaụ
- Mấy thắng cảnh gần đây chơi đã ngấy đâu còn chỗ nào nữa đâu, ngoại trừ...
- Ngoại trừ gì?
- Bắt chước Viễn... đi săn.
Văn ngần ngừ một lúc, rồi mắt sáng hẳn lên, xiết chặt tay Khâm chàng nói:
- Khâm, em có sáng kiến hay, chúng ta sẽ tổ chức một đoàn săn bắn rồi nhờ Viễn dẫn đường, biết đâu lại chẳng bắn được heo rừng phải không em? Gia Linh mà nghe được ý kiến này, chắc chắn con nhỏ sẽ thét lên cho xem.
- Coi kìa, mới có gió thôi mà nghe anh cứ tưởng như đã mưa rồi, việc đâu có giản dị như vậỷ
- Đúng thế, chúng ta phải tính toán thật kỹ. Xem nào, vào dịp nghỉ tết leo núi ba ngày thì tuyệt, chỉ ngại mấy cô kham khổ chẳng nổi thôị
Khâm cười:
- Chưa chắc anh giỏi hơn tụi đàn bà con gái chúng tôi nhé.
Văn xiết chặt vai Khâm khiến nàng đau muốn thét lên. Văn nói:
- Em nói thế là saỏ Sức mạnh của anh như thế này có hơn đàn bà con gái không chứ?
- Hừ!
Khâm ngẩng đầu lên, ánh đèn đường soi sáng gương mặt Văn, một gương mặt đẹp pha lẫn một ít nét đằm thắm của con gái với một tí nét trẻ thơ hơn là đàn ông.
Nhìn khuôn mặt Văn đang giận dỗi nàng thấy rõ trẻ con của người yêụ Văn với Khâm đều trưởng thành trong sự nuông chiềụ Từ thủa nhỏ từ lúc hiểu chuyện giữa mẹ nàng và cha Văn, nàng biết rằng rồi đây mình sẽ lấy Văn. Nàng cũng yêu Văn, nhưng nàng biết rằng trong tình yêu đầm ấm kia không chỉ đơn thuần là tình yêu trai gái mà nó còn có cả một thứ tình mẫu tử. Đôi lúc nàng vô tình chọc tức Văn, rồi lại vỗ về, chiều chuộng, và những lúc đó, nhìn nụ cười tinh nghịch trên môi Văn, lòng Khâm lại dâng lên một tấm lòng quảng đại của bản tính đàn bà. Mỉm cười, xoa nhẹ phần vai bị bóp đaụ Khâm nói:
- Anh Văn, mẹ anh chắc đẹp lắm phải không?
- Tại sao em lại nghĩ đến mẹ anh thế?
Khâm thật thà:
- Vì anh đẹp trai, đôi khi em nghĩ rằng nếu anh có được đứa em gái cùng cha cùng mẹ. Chắc nó đẹp hơn Gia Linh nhiềụ
- Khâm, em đừng nói điều đó cho Gia Linh nghe nhé, nó chưa biết nó và anh chẳng phải cùng một mẹ sinh rạ
- Em bao giờ lại nói chi ba cái chuyện đó cho Linh nghẹ
Khâm cảm thấy sung sướng, khi biết Văn thương Gia Linh như đứa em ruột. Trên đời này thật hiếm thấy những anh em cùng cha khác mẹ lại biết thương nhau như thế nói chi là mẹ của Gia Linh lại có một dĩ vãng hơi bê bốị Đêm thật yên, trên đường dài hun hút, bóng hai người ẩn hiện trên mặt lộ. Chẳng mấy chốc, họ đã đến trước cửa nhà Khâm.
Cha Khâm nguyên là giáo sư bậc đại học nên nhà trường cấp nhà cho trú ngụ. Đến khi cha Khâm mất đi, nhà trường thấy tội cảnh góa phụ con côi nên không nỡ thu hồi lại nhà. Căn nhà kiểu nhật bản nhỏ nhắn. có chiếc sân nhỏ đến đỗi không thể nhỏ hơn được, trồng mấy cây cau và hoa dâụ Khâm lấy chìa khóa mở cổng, Văn vịn tay lên chấn song đăm đăm nhìn người yêụ Khâm nói:
- Thôi về đi anh, tối rồị
- Một phút nữạ Văn đặt tay lên vai Khâm mắt vẫn không rời Khâm.
- Hử?
- Khâm!
- Gì anh?
- Anh chỉ muốn gọi tên em mãi thế nàỵ
- Anh thật khùng!
Khâm cười, quay lưng định buớc vào sân, Văn kéo lại:
- Khoan chờ một tí.
- Gì nữa anh?
- Hãy cho anh biết, em yêu anh bao nhiêủ
- Bây giờ mà anh không về ngay thì trời sáng cho xem.
- Có sao, anh sẽ ở lại đây nói chuyện với em cho tới sáng.
- Đừng có điên, tối mai gặp nhau nữa rồi, anh làm gì mà như đến phút sinh ly tử biệt thế?
Văn ảo não đưa tay xoa mặt, nét mặt thật ngây ngô, ngây ngô một cách dễ thương, anh chàng thở dài:
- Anh chết mất Khâm ạ, lúc gần đây anh thấy không thể rời em được nữa, xa em một phút là lòng anh xốn xang.
Khâm vỗ về:
- Thôi đuợc rồi, anh về đi, trời sắp sáng rồi đấy!
Văn quay lưng lại:
- Thôi được rồi, tôi về, nếu cô đuổỉ
- Vâng em đuổi anh đthiếu để lâu quá coi không được. Bây giờ muốn chơi tiếp thì nợ cũ trả hết đi, trả bằng chi phiếu cũng được, vả lại lúc này tôi cũng túng.
- Mai tôi trả cho, biết đâu hôm nay tôi chẳng gỡ lại được
- Được, mai thì mai, chỉ sợ hôm nay cậu lại cháy túị Hay là cậu đừng chơi nữa, tôi khuyên cậu đó... hà... hà... Nghề của cậu còn yếu lắm, chưa đủ khả năng làm đệ tử của tôi nữa là.
Văn quát vào ống nghe:
- Thôi, vừa thôi chứ. Tôi sẽ đến ngay để xem ai cao ai thấp cho biết. Anh đi mời thêm mấy tay nữa là vừạ
Gác máy nghe xuống Văn mới tính toán. Bây giờ đào đâu ra tiền để chơi chứ? Lúc trước Văn có để dành được chút ít, nhưng đã nướng hết rồi, ngay cả tiền chợ của Tường Vi, tiền moi móc được của cha cũng bay vào sòng bạc. Bây giờ phải tính saỏ Chỉ còn cách về nói khéo với Tường Vị Lần này không thể lấy một ngàn tám, mà phải lấy trên mười ngàn mới được. Nợ thằng Triệu trên tám ngàn rồi, lấy thế chơi mới đã tay chứ. Nhưng Tường Vi làm sao có trên vạn bạc? Ờ phải rồi, ngày cưới cha Văn có cho nàng một số nữ trang, mấy món đó cũng đến hơn mấy vạn, bảo nàng bán vài món rồi gỡ được mua lại mấy hồị
Vấn đề đã giải quyết xong, Văn lập tức gọi xe về. Mới hơn mười giờ sáng mà về, có lẽ Vi sẽ ngạc nhiên lắm. Đưa tay lên bấm chuông, Tường Vi ra mở cửa, nhìn thấy Văn nàng thở phào:
- May quá anh đã về!
- Chuyện gì thế?
Đôi mắt của Tường Vi vẫn chưa nhòa nét sợ hãi:
- Em sợ anh gặp chuyện chẳng lành. Cha vừa gọi điện thoại về nói là anh đánh lộn với người ta, bỏ việc làm ở ngân hàng. Sao lại có chuyện như vậy hả anh? Tại sao anh lại đánh lộn với người tả
- Cha đâủ Cha có về không?
- Chưa, nhưng cha có dặn là nếu có thấy anh về bảo anh ngồi đợi, cha nói chuyện với ông chủ sự một lúc rồi về ngaỵ
Xem tình hình này nếu cha về thì ta không thể nào thoát đi được. Phải tìm cách nào để Tường Vi đưa nữ trang rồi "dù" trước là thượng sách. Văn tính toán trong khi Tường Vi cứ liền miệng hỏị Trời ơi đàn bà sao lúc nào cũng lắm mồm thế? Văn bực mình:
- Thôi đừng hỏi nữa, tôi chẳng muốn ai nhắc đến những chuyện đó nữa, tôi đang cần tiền đây, cô có tiền không? Tiền mặt đó!
Tường Vi mở to mắt:
- Tiền à? Anh cần tiền làm gì?
Làm gì? Làm gì? Đàn bà lúc nào cũng vậy, cũng ưa hỏi lải nhải!
- Biết để làm gì? Tôi hỏi cô có tiền không?
- Anh cần bao nhiêủ
- Mười ngàn!
- Mười ngàn? Anh cần chi tới mười ngàn?
Nữa, lại hạch với hỏi!
- Em có không?
- Em làm sao có số tiền to như vậy, cha cho mỗi tháng năm ngàn để lo chợ búa cơm nước, có dư chút đỉnh anh lấy hết rồi còn đâụ
- Thế mấy món nữ trang lúc trước cha cho đâủ
Tường Vi nhìn Văn một lúc thật lâu, mới lên tiếng hỏi:
- Anh cần mấy món đó để làm gì?
- Em đưa cho anh một hai món đem bán, anh đang cần tiền gấp! Anh thiếu nợ người ta, không on người càng già, càng yếu đuối, vô dụng làm sao!
Bên kia vách giấy, Bà Nhã Trân nghe tiếng hát khe khẽ của Khâm vọng qua:
Con thuyền nhỏ lên đênh trên giòng nước
Thuyền mang theo giấc mộng đẹp, như thơ
Qua bao nhiêu bờ bến với sông hồ...
Bà Nhã Trân giật mình, chết lặng theo tiếng hát..

Thời gian nặng nề trôi quạ Mười hai giờ, Tường Vi mệt lả người, bác sĩ phải vô cho nàng một lít nước biển. Đến một giời ba mươi hai phút, trong cơn đau quặn người, dưới sự khuyến khích và giúp đỡ của bác sĩ, của y tá, dưới lời nguyện cầu của Khâm, Tường Vi đã hạ sinh một cô bé kháu khỉnh.
Mọi việc rồi cũng trôi qua, như cơn giông bỗng tan biến ngay sau sự xuất hiện của ánh nắng mặt trờị Tiếng khóc oa oa của đứa bé đã xóa hết bao nhiêu đau khổ, vật vã, lo âu, chỉ còn niềm vui sướng thoải mái của người mẹ, đứa bé được quấn tã gọn gàng. Khâm nài nỉ cô y tá:
- Cô cho tôi bế cháu ra cho nội nó xem nhé?
- Theo luật thì hai mươi bốn tiếng đồng hồ sau mới được đem rạ
- Chỉ một phút thôi mà.
Người y tá xiêu lòng, cẩn thận bế cô bé giao cho Khâm. Khâm bảo Vi:
- Mày sướng thật, mày vĩ đại thật Tường Vị Trên đời này không có gì vui sướng hơn là được làm mẹ.
Tường Vi cười yếu ớt:
- Cám ơn bồ
Khâm lắc đầu phủ nhận lời cảm ơn của bạn và ôm cô bé đến phòng đợị ông Cân đang bồn chồn đứng ngóng, vừa thấy Khâm ông xông lại ngay, lúc đó Văn cũng vừa tông cửa bước vàọ Văn hớt hải:
- Saỏ Tường Vi ra saỏ
Khâm đưa đứa bé tới trước mặt Văn:
- Chị ấy vừa được làm mẹ, anh Văn, nhìn con anh xem, anh lên chức cha rồi đó nhé.
Văn ngơ ngác, nhìn Khâm rồi lại nhìn đứa bé. Một thứ tình êm dịu xâm chiếm tâm hồn chàng.
- Tôi xin có lời chúc mừng, anh có cần đến thăm mẹ con bé này không?
Văn còn ngần ngừ thì Tường Vi cũng vừa được đẩy rạ Mặt nàng xanh xao nhưng trông thật thanh caọ Văn bước tới nắm tay vợ, đón nhận ánh mắt trách móc nhẹ nhàng của nàng.
Ở đằng này, Khâm hỏi ông Cân:
- Bác định đặt cho cháu tên gì bác?
ông Cân nhìn cháu nội rồi nhìn Khâm:
- Tên gì à... Thôi thì đặt là bé Trân vậỵ
o0o
Tàu đã ra khỏi bến Cơ Long, sóng biển càng lớn. Bến tàu đã khuất trong màn sương đục. Bà Nhã Trân tựa người vào lan can tàu nhìn lại miền đất thân yêu một lần cuốị Trong đám người đưa tiễn, bà nhìn mãi mà chẳng thấy Đỗ Cân đâụ Chàng đã không đến, nhà họ Đỗ chẳng một ai đến, nhưng dù sao cái tên bé Trân kia làm dịu lòng ngườị Tàu đã ra khơi, bà Nhã Trân lẩm bẩm với màn sương:
- Em sẽ trở về nếu anh còn đợi
Nơi bến tàu, một ông già đang đứng nhìn con tàu khuất dần dưới chân trờị ông vẫn đứng đấy cho đến lúc màn đêm buông xuống. Suốt đời người chỉ là chuỗi ngày đợi chờ và hy vọng nối tiếp. Vâng ông đang đợi đây, đang mong mỏi đâỵ Dù cho tháng năm có xa vời, dù cho tình có phôi pha, ông vẫn đợi chờ.
--!!tach_noi_dung!!--


Nguồn: www.tuoitho.org
Được bạn: Thành Viên VNthuquan đưa lên
vào ngày: 27 tháng 12 năm 2003

--!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--
Truyện Cùng Tác Giả Ái Quả Tình Hoa BA ĐÓA HOA BẢN TÌNH CA MUÔN THƯỞ BĂNG NHI BẤT CHỢT MỘT CHIỀU MƯA BÊN BỜ QUẠNH HIU Bên Giòng Nước Bích Vân Thiên Biệt Ly Ơi! Chào Mi! Biệt Thự Vân Phi

Xem Tiếp »