Tôi nằm mơ thấy rất nhiều chuyện nhưng mọi giấc mơ đều có hình bóng của Thuỵ Bình, chàng giống như một oan hồn lúc nào cũng đeo cứng lấy tôi, khiến tôi không lúc nào thấy được bình thãn.Đến lúc thức dậy, nắng chiều ở khung cửa rọi vào, cho tôi thấy những dãy núi mờ xa và một góc chuong bò gần đấy. Vừa mở mắt, nhìn khung cảnh lạ không hiểu mình đang ở đâu. Tôi lăn người lại đã thây cô bé tên Hoa đang ngồi ở ghế cạnh cửa. Hình như cô nàng đang thêu thùa gì đó. Thấy tôi dậy, nó bước tới vời nụ cười xã giao:- Cô ngũ ngon quá, bây giờ đã sắp ba giờ chiều.- Ba giờ rồi à? Thế mà tôi cứ ngỡ mình ngũ chưa đầy năm phút.Tôi xuống giường, vươn vai. Thau nước và khăn lau mặt đã có sẵn. Người ở nhà quê có vẻ sướng hơn ở đô thị, giầu có là có quyền được hầu hạ ngay.- Em may cái gì đấy?Tôi hỏi Hoa, con bé có vẻ e lệ.- Dạ, em may màn cữa, anh Đức mới đến Cao Hùng mua vãi về đây.Tôi quay lại nhìn khung cửa rỗng, chợt hiểu. Dì Quyên quả chu đáo. Màn cữa rất cần thiết đối với phái nữ. Tôi rữa mặt, chãi đầu xong, thì Dì Quyên cũng bước vào, cười nói:- Con ngũ say như trẻ con, sao bây giờ đói chưa?Đói lắm, bụng tôi đang biễu tình rầm rĩ, tôi nhìn dì Quyên với nụ cười e thẹn thú nhận, chưa kịp lên tiếng thì một bà tớ già mang một măm đầy ắp cơm và thức ăn bước vào. Tôi lúng túng:- Dì Quyên, con ra ngoài ăn cũng được mà.- Nào cứ ăn đi.Dì Quyên nói, dì có vẻ khoan dung của một bà mẹ, dì ngồi kế bên nhìn tôi ăn, tôi tò mò hỏi:- Dì Quyên, dì có con không?Dì ngẫm nghĩ một chút nói:- Có người trời sinh ra đã quyết định là không con, dì là một trong những người ấy.- Thế dì thích có con không?- Làm sao không thích cho được.Dì Quyên nhìn tôi trìu mến. Đột nhiên tôi cãm thông cho nỗi cô đơn của dì. Thế này làm gì dì chẵng mong mỏi sự hiện diện của tôi. Biết đâu nó chẵng phải là một niềm vui đầm ấm?Cơm xong, dì Quyên đưa tôi đi xem vườn hoa, nắng chiều thật gắt, tôi phải đội nón, trong khi dì Quyên có vẻ quen với nắn hơn nên đễ đầu trần, chúng tôi đi qua một chiếc sân rộng, rồi vào một rừng trúc nhỏ. Con đường mòn giữa những cây trúc xanh tươi phủ đầy cỏ non tạo cho tôi một cảm giác mát mẻ. Cuối đường là những dãy rào tôi đã có thể ngưỡi được mùi thơm của hoa, những cánh hoa vàng đoá lớn đong đưa theo gió, bên cạnh hàng rào là một chiếc xe đạp nước cũ kỹ, trên đấy là một gã đàn ông lưng trần, đầu đội nón lá đang lúi cúi bên trục bánh xe. Dì Quyên đứng lại nói:- Sao thế Đức? Bộ hư nhiều lắm sao?Gã đàn ông tên Đức đứng dậy quay nhìn tôi và dì Quyên, chiếc nón lá đẩy ra sau để lộ đôi mày dày và đen như sâu rọm, hắn lắc đầu:- Cũng không đến nỗi nào; đợi chiều một tí thả nước vào thử xem.Những bắp thịt cuồn cuộn trên vai gã, màu đen bóng của da phản chiếu dưới ánh sáng như tượng đồng. Những giọt mồ hôi trên trán trên cổ và trên lưng Đức lấp lánh tạo một vẻ khêu gợi đặc biệt của đàn ông. Tôi như bị cuốn hút và không khỏi nghĩ đến Thụy Bình, nước da của chàng trắng một cách yếu đuối, so với nước da đồng đen của Đức là hai hình ảnh khác biệt. Dì Quyên hỏi:- Hom nay hoa nở đều không?- Khá lắm.Đức vừa nói vừa bước đến mở cửa rào, cửa rào làm bằng những sợi dây kẽm đan kín vào khung. Tôi và dì Quyên bước vào, trươc mắt tôi là một tấm thảm đủ màu mùi hoa thoảng trong gió, phần lớn vùng đất rộng được dùng vào việc trồng hoa hồng. Những cánh hồng nhung màu đỏ thắm, màu hồng và trắng, lớn có nhỏ có nở trọn vẹn hoặc chỉ hé nụ.Tất cả như thi đua hương sắc, dì Quyên chỉ cho tôi từng loài hoa một. Đoá nào là Tường Vi, đoá nào là Hồng, và dạy tôi cách phân biệt từng đoá Hông Trung Quốc và Âu Châu. Đi khỏi vườn hoa Hồng là một mảnh đất hình vuông, trồng đủ thứ hoa từ hoa Nhài đến Vạn Niên Thanh, cỏ ngũ sắc rồi Cúc, nhưng phần lớn chưa nở hoa vì bây giờ cũng chưa tới mùa thu, chúng tôi thả dọc theo đường trãi sõi qua khu hoa Trà của mùa Đông, Trạng Nguyên của mùa Giáng Sinh v.v... Dì Quyên nhẫn nại chỉ cho tôi các mùa hoa nở và những cách vùn trong nhưng tôi đâu có còn đầu óc đâu để nghĩ đến chuyện đó, tôi đã bị những đóa hoa tươi hút hồn...Ở góc vườn có một căn nhà kiếng, chúng tôi đi vào bên trong từng chậu hoa sắp thành hàng, trồng những loại hoa hiê’m hoi phần lơ’n chưa nở. Dì Quyên cho tôi biết loại nào là Bá Hạp, Đuôi Trĩ, Uất Kim Hương, Thục Quì, v.v... Những loại hoa Lan và Phật Thủ thì lại được để ở một gô’c riêng biệt.- Đây là công trình của Đức đấy, cậu â’y đã ghép được hoa Lan vơ’i Phật Thủ.Tôi nhìn những đo’a hoa màu đỏ Trên cành Phật Thủ ngạc nhiên:- Đây là hoa Lan sao?Dì Quyên coi:- Phải, và nó sô’ng nhờ vào nhựa của Loại Phật Thủ.Thê’ giơ’i của sinh vật thật lạ lùng, một giô’ng cây này co’ thể sô’ng ba’m vào một loại cây khác, không phải chỉ ở thực vật thôi mà cả ở những động vật. Tôi nghĩ và bâ’t gia’c nhơ’ đê’n những loại ốc mượn hồn. Con người không khác chi loài vật cũng có người phải sống bám vào người khác, nghĩ đến đây bất giác tôi mất vui ngay. Ra khỏi nhà kiếng, dì Quyên lại đưa tôi đi xem các loại hoa khác trong đó có loại Nhat Nhật Xuân, là một loài hoa dại không có giá nhưng tôi thấy nó đẹp hơn những loại khác nhiều. Chúng tôi theo đường đua ra những luống cải xanh tươi, tôi biết đây cũng là của dì Quyên, đi thêm một lúc lại gặp một hồ nước rộng. Trong hồ mấy chú ngong đang nhởn nhơ, những cây đa rậm lá che mất cả khoãng trời.- Đut nang mot tí đi, dì Quyen nói.- Trong hồ có nuôi rất nhiều cá chép, nếu con thích cứ ra đây câu.Tôi hỏi:- Ao này của dì luôn à?- Ờ!Dì Quyên không để ý lắm đến sự khâm phục của tôi.Từ hồ nuôi cá nhìn thẳng là cửa chính vào vườn hoa, anh chàng tên Đức đang cặm cụi đấp nước, thấy chúng tôi trở về, hắn gật đầu chào, dì Quyên bảo:- Thôi bao nhiêu đó đủ rồi, nghĩ đi Đức.- Thêm một chút tốt hơn bà chủ ạ!Đức đáp và tiếp tục đạp, nắng phãn chiếu trên tấm thân đồng đen của hắn.Trở vào nhà tôi cởi nón, đi trong nắng mồ hôi đã làm ẩm ước cả tóc tôi, dì Quyên trái lại không lộ vẽ gì là mệt nhọc, thấy thái độ tôi, dì cười nói:- Đúng là dân thành phố.Tôi bước về phía cửa sổ, đón những làn gió mát đang lồng lộng thổi vào.- Dì ở đây dùng bao nhiêu người chăm sóc vườn hoa?- Vườn hoa à? Chỉ có một mình cậu Đức thôi.Tôi ngạc nhiên:- Chỉ có một mình ông ấy? Trong coi hết thế cũng hay lắm.- Cái gì rồi cũng không qua được sự ưa thích. Dì Quyên đáp rồi nhìn tôi, chỉ vắn tắt thêm mấy tiếng - cậu ấy cũng khá lắm.Mà trời đã xuống núi, bầu trời tự màu xanh ngà sang màu hồng nhạt, những đám mây bồng bềnh tím sẫm. Tôi đứng giữa vùng đất trống nhìn vẽ dẹp của trời đất mê mẫn cả người. Cô Hoa lùa gà về chuồng, chú chó hung dữ bang sáng bây giờ đã tỏ ra thân thiện hơn, hắn nằm trước chuồng trâu, đưa mắt thau tháu nhìn toi.Gió thật mát. Tôi nhìn qua cánh đồng rừng trúc đen thẫm đầy quyến rũ, tôi như bị lôi cuốn, băng qua con đường ban chiều đã cùng dì Quyên đi qua. Trúc không cao lắm, ngã nghiêng theo gió, tạo thành những âm thanh êm đềm.Tôi thấy lòng thanh thãn lại, hình bóng của Thuỵ Bình không còn quấy rầy tôi. Đột nhiên bản tính trẻ thơ lại vùng dậy trong đầu, tôi chợt muốn đếm xem có bao nhiêu cây trúc trong rừng nên đi qua từng hàng tôi đếm:- Một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám...Vừa đi vừa đếm, nhưng khi vừa đến ngõ rừng, tôi chợt giựt mình vì trước mắt tôi là một người đàn ông. Hắn làm tôi suýt hét lên. Không ai khác hơn là Đức, có lẽ anh chàng đa nhìn thấy tôi từ lâu ( chính điều đó làm tôi e thẹn ) Đức vẫn với vẽ lam lũ, hai ống quần săn cao, chân trần lấm đầy bùn. Một tay xách thùng, một tay vác cần cẩu, mình trần, đầu vẫn đội nón lá.Tôi ngượng ngùng trong lúc Đức vẫn hồn nhiên, chàng cười với tôi, nụ cười thân thiện lộ cả hàm răng trắng.- Cô sẽ không bao giờ đếm trúng đâu, trừ trường hợp cô làm dấu trên từng cây một.Tôi gượng cười chống chế cho hành động trẻ con của mình:- Tôi đếm chơi chứ đâu cố tình đếm thật.Rồi bước tới nhìn chiếc thùng Đức đang xách trên tay, bốn năm con cá còn sống nhăn, đang nhảy nhót trong ấy, tôi thích thú kêu lên:- Ở đâu có nhiều thế?- Trong hồ ấy, có muốn câu thử không?- Nhưng dùng mồi gì?- Trùng!Tôi giật mình, nghe đến tiếng trùng đã làm tôi lợm giọng, làm sao dám móc vào cần mà câu? Đức hiểu điều tôi nghĩ, hắn nói:- Ngày mai tôi sẽ chuẩn bị đủ cho cô, kể cả việc móc mồi.Đức nhìn tôi cười nghịch:- Nhưng trùng đâu có gì đáng sợ? Cô nghĩ kỹ xem, con tôm không phải củng chỉ là một loài trùng lớn sao? Lúc ăn có bao giờ người ta ghê tởm, đó là chưa nói đến loài hải sâm hay con lươn, chúng đều là những món ăn tuyệt. Tôi nhìn Đức, thái độ Hắn không giống dân nhà quê tí nào, tuycơ thể cũng kich com rắn chắc. Nhưng trong cái dáng dấp thôkệch kia vẫn có chút hoi huong tao nhã, lịch sự của dân thànhphố. Khiến kẻ đối diện khó đoán được con người thật.Tôi gật đầu đồng ý với chàng, rồi bỏ đi về phía hồ cá,trong khi Đức tiếp tục lối đi riêng của hán.Đứng trên bờ hồ nhìn mặt nước phẵng lặng như gương độtnhiên tôi cũng thấy buồn lặng xuống, cá thỉnh thoãng trồi mìnhlên mặt nước tạo thành những gợn sóng lần tan, phá cái chếtcủa mặt hồ. Tôi đứng thế thật lâu, trời ngã tối lúc nàokhông hay, mãi đến lúc cô bé Hoa dẵn chó Willy chạy ra mời tôivào dùng cơm, tôi mới sực nhớ ra là đã quá bảy giờ hơn.Bước vào phòng ăn bất giác tôi giật mình. Dì Quyên đã cómặt trên bàn từ lâu, nhưng sự ngạc nhiên của tôi không phải ởđây, mà là sự hiện diện của Đức, phải nhìn thật kỷ tôi mớinhận ra hắn, không còn chiếc nón lá lụp xụp, thay vào đó là máitóc rẻ ngói ngay ngắn. Một chiếc áo chemise trắng, một chiếcquần dài thẳng nếp. Tất cả hoàn toàn khác với buổi sáng. DìQuyên nhìn tôi cười hỏi:- Đi dạo có mỏi chân không con?- Dạ không!Tôi đáp và vẫn không bỏ thói tò mò nhìn Đức. Đức tự nhiên:- Cô dùng cơm!Tôi ngồi xuống ghế, nhưng chiếc bụng mới đầy ấp cơm lúc bagiờ chiều bây giờ vẫn chưa thấy đói. Nhìn những món ăn vungđầy trước bàn, tôi miễn cưỡng ăn thêm một chen, trong khiĐức chẵng vị nễ làm một hơi bốn năm chén to, lại tráng miệngthêm ba cái bánh bao và mấy trái chuối. Tôi ngạc nhiên nhưng hắnvẫn bình thản.Cơm xong, vào phòng dì Quyên, tôi kể cho dì nghe những chuyện đãxãy ra ở nhà, nhưng vẫn không ngăn được sự hiếu kỳ, tôi hỏi:- Đức là ai thế hở dì?Dì Quyên nhìn tôi với nụ cười dể mến muôn thuở.- Hắn làm gì mà con tò mò thế?Tôi đỏ mặt:- Dạ không gì hết nhưng trông hắn sao thấy lạ quá à!- Hắn lạ thật. Dì Quyên đáp. - Đã tốt nghiệp về môn côntrùng phá hoại thực vật ở đại học Đài Bắc đấy.- Hắn đã từng là sinh viên à?Tôi ngạc nhiên mở to mắt, dì Quyên lạ lùng:- À, thế con tưởng hắn thế nào?Tôi lúng túng:- Dạ không nghĩ gì hết, có điều không ngờ.Dì Quyên gật gù:- Ba năm trước lúc dì đăng báo tìm người biết chăm sóc câycỏ, Đức đã đến đây, cậu ấy bảo rất yêu thích nghề trồnghoa và định tìm cơ hội để thực tập về những điều mình đãhọc cũng như nghiên cứu... Nên dì đã mời cậu ấy ở lại giúpdì, lúc đầu tưởng Đức làm tạm một thời gian, không ngờ cậuấy lại có thể giúp lâu như vậy. Có Đức, dì được rãnh taynhiều việc, cậu ấy hình như chẳng biết mệt mỏi là gì, cứlàm mãi từ sáng đến tối.- Đức không có người thân sao?- Hình như không có, nghe đâu cậu ấy một thân một bóng đếnxứ Đài Loan này.- Đức người xứ nào?- Sơn Đông.Hèn gì chàng cao lớn thế. Tôi nghĩ- Tại sao Đức lại chiu chôn thân ở chốn đèo heo hút gió này?Theo con nghĩ thì... Tôi suy diễn với dì Quyên - Có lẽ hắn gặpchuyện gì đau đớn, thất tình chẳng hạn nên mới về chốn yêntịnh này để xoa dịu vết thương, hoặc có thể Đức gặp điềugì oan ức khổ sở, hoặc phạm tội gì nặng nề nên phải tìmchổ trốn.Dì Quyên cười xoà lấy tay vuốt đầu tôi:- Con gái dì xem tiểu thuyết nhiều quá nên bị lậm, chớ con biếtcậu Đức chỉ là một người bình thường như bao nhiêu ngườikhác. Không mê danh vọng, ghét chen đua vì vậy sống không nỗi ởxã hội thành phố. Đức thích làm bạn với cỏ cây hơn, thếthôi. Đừng nghĩ ngợi xa vời mà lệch lạc.Tối hôm ấy, tôi không ngũ được, tựa ghế nhìn ra ngoài trời,trăng thật sáng, cảnh đơn glo mờ trong sương. Ở chốn đồngquê chỉ mỗi một ngày mà tôi có cảm giác như đã ở lại đâythật lâu. Giờ này Bình ở Đài Bắc đang làm gì? Chàng có nhớđến tôi không? Đồng hồ tay chỉ mười giờ khuya. Ở Nhà quêgiờ này là khuya lắm rồi, khuya như chừng nữa đêm. Giờ củathành phố bắt đầu sống, đèn đuốc đủ màu, đêm trở mìnhgiữa chốn ăn chơi.Chắc chắn Thuỵ Bình đang liu lo bên gái, chàng đang nhún nhảygiữa tiếng nhạc vũ trường chăng?Giửa lúc đầu óc tôi đang quây quần quanh hình ảnh của ThụyBình, thì tiếng tiêu sâu thẳm ở đâu vẵng tới, trái tim tôitrống rỗng. Ngoài tiếng tiêu trầm bỗng ra không còn một cáigì khác nửa hết.