Nhóm dịch thuật Song Ngư
Chương 38
Phi cơ cảm tử

     rong tất cả những người mà Willie có dịp gặp gỡ trong thời chiến, chỉ có hạm trưởng Queeg để lại một dấu hằn in đậm nhất trong ký ức của anh. Tuy nhiên vẫn còn có một kẻ khác ảnh hưởng trên cuộc đời và tâm tính của anh quan trọng hơn nhiều, một người mà Willie không biết mặt cũng chẳng hề biết tên. Sau ngày gặp hắn – hồi cuối tháng 6 năm 1945 – Willie Keith đã viết một lá thư dài tám trang cho May Wynn để xin cưới nàng.
Con người này là một phi công thần phong đã bay chuyến cảm tử đến triệt hạ chiếc Caine gần đảo Okinawa.
Keefer lúc ấy là hạm trưởng, còn Willie là hạm phọ tiền nhiệm của Keefer là hạm trưởng White đã phải mất 5 tháng trường để ổn định trật tự trên chiếc trục lôi hạm cũ kỹ và hỗn độn này. Sau đó ông tiếp tục hải nghiệp trên những chiến hạm lớn. Vào thời bấy giờ những chiếc khu trục hạm xưa cũ lại được giao cho lứa sĩ quan trừ bị trẻ tuổi chỉ huy. Willie được thăng hải quân Đại úy đầu tháng 6, một vài trục lôi hạm đã về chiều còn để cho các hải quân trung úy làm hạm phó nữa.
Phòng nhân viên của bộ tư lệnh hải quân lẽ dĩ nhiên đã quyết định một giải pháp ổn thỏa nhất để chôn vùi cái kỷ niệm đen tối của thời hạm trưởng Queeg là phân tán tất cả thủy thủ đoàn và sĩ quan của chiếc Caine. Ba phần tư nhân viên là dân mới thuyên chuyển tới. Farrington là sĩ quan duy nhất còn lại trong đám sĩ quan thời nổi loạn. Maryk đã bị đổi đi một tuần sau khi được trắng án, làm thuyền trưởng một chiếc tiểu đĩnh chuyên vận chuyển chở quân, một sỉ nhục làm tiêu tan mọi hy vọng của một đời hải nghiêp. Rồi cũng chẳng ai biết số phận của Queeg ra sao nữa.
Thực ra Willie là hạm trưởng mới đúng. Keefer sống trong cô đơn, như Queeg ngày xưa, chỉ khác một tí xíu là ông ta vùi đầu vào việc sang ta cô một tiểu thuyết, thay vì miệt mài vào một trò chơi kiên nhẫn. Cũng may cho Willie, khi xưa hạm trưởng White vì cảm mến anh đã huấn luyện cấp bách cho Willie về ngành cơ khí trong 2 tháng và sĩ quan nội vụ 2 tháng. Anh đã làm sĩ quan hải pháo vừa lúc được công điện vinh thăng hạm phó. Trong suốt thời gian trước đó Keefer làm hạm phó, là một gương mặt u sầu buồn thảm ít ai thường được gặp mặt. Ông ta chả bao giờ xóa bỏ được hẳn cái dấu vàng ố mà Barney Greenwald đã tạt vào mặt ông ta. Thủy thủ đoàn mới từ trên tới dưới đều biết rõ câu chuyện. “Cuộc nổi loạn” với “phiên tòa quân sự” là một đề tài bất tận trong những chuyện tán gẫu mỗi khi cả Keefer và Willie không có mặt. trên chiếc Caine người ta có cảm thấy rằng nhà văn tiểu thuyết Keefer là một loại người thật lạ đời và chẳng ai tin tưởng gì được nơi ông ta. Thủy thủ đoàn vẫn thích Willie hơn, nhưng bởi vì vai trò của anh trong cuộc nổi loạn vừa qua, ai cũng nhìn Willie với đôi mắt bớt thiện cảm. Hiếm khi Keefer vận chuyển tàu, nhưng mỗi lần phải vận chuyển thi ông ta thường lo lắng, bồn chồn, cục cằn, hay đập tay vào các cột trong đài chỉ huy, la hét mỗi khi lệnh ra không được thi hành ngay lập tức. Không mấy giỏi giắn khi vận chuyển, Keefer đã hơn chục lần mà lần nào cũng cọ sát móp méo các tàu dầu hay tàu tiếp tế. Trên tàu xầm xì là tại vì đó nên Keefer để Willie vận chuyển chiến hạm. Tuy vậy chính lúc Keefer đang chỉ huy, làm vận chuyển tàu cũng là lúc chiếc phi cơ cảm tử bay tới tấn công chiếc Caine.
-  Nó kìa!
Ở bên hữu hạm Urban hét lớn như điểm một niềm vui. Rồi người ta cũng không ai lầm   lẫn trên cái giọng đầy hốt hoảng của Keefer, khi một giây sau đó ông ta ra lệnh:
-  Khai hỏa! tất cả ổ súng! Khai hỏa!
Trong giây phút đó không phải là để thi hành khẩu lệnh vừa ban ra, nhưng cùng một lúc tất cả khẩu phòng không 20 ly đồng loạt nhả đạn. Willie đang ở trong phòng hải đồ, lo việc xác định hải trình của chiến hạm. Caine phải đi vòng mũi phía Nam của Okinawa, hướng về Nagagusuku Wan để lấy thư từ cho cả phân đội khu trục hạm. Không hề có tiếng báo động, lúc đó kim đồng hồ vừa chỉ đúng 10 giờ trong một buổi sáng âm u bởi mây phủ cả bầu trời. Biển êm và lặng. Willie vứt bỏ cây bút chì, cái compas, uốn mình lách qua phòng lái. Những điểm hồng rực lửa của các viên đạn phòng không nhắm vào chiếc phi cơ cảm tử đang khoảng 300 mét trên cao trước mặt chiến hạm, một vật màu nâu vừa chui ra khỏi đám mây. Nó đổi hướng bay đâm thẳng xuống chiếc Caine, lảo đảo vụng về trong lúc giảm cao độ để lao mình vào chiến hạm. Một phi cơ loại nhỏ trông bệ rạc và mong manh. Hai cánh bay trông càng lúc càng rõ hơn khi nó càng tiến lại gần. Hai dĩa màu đỏ của lá cờ con cháu Thái Dương Thần Nữ hiện ra đậm nét.
Bốn đường hỏa pháo hướng thẳng vào phi cơ không trật một mảy may. Nó vẫn tiếp tục điềm nhiên chúi xuống như thường. Trông nó lớn hẳn ra, một chiếc phi cơ cũ kỹ xiêu vẹo đangrung chuyển toàn thân!
-  Nó sẽ đâm trúng mình!
Keefer và Urban nhảy xổ ra boong tàu. Chiếc máy bay cảm tử chỉ còn cách vài thước, bỗng nghiêng qua một bên. Willie thoáng nhìn thấy tên phi công trong buồng lái với cặp kính to lớn của hắn.
-  Tên điên cuồng mất trí này thiệt thôi!
Willie nghĩ thầm và nằm sấp trên boong. Anh có cảm tưởng là chiếc phi cơ đang đâm thẳng vào người mình. Hình như thật là lâu chiếc phi cơ mới đâm xuống tàu, và một chuỗi ý nghĩ rõ ràng, sống động, chạy qua đầu anh lúc anh co rúm, mặt dính sát vô boong tàu lạnh ngắt. điểm quan trọng nhất – cái sự kiện đã làm thay đổi đời anh – là một hối tiếc mãnh liệt  đau xót về chuyện anh đã không cưới May. Từ ngày tự ý chia tay với nàng, Willie đã thành công trong việc dứt khoát, không còn mơ nghĩ tới ngày xưa nữa. Nhưng trong lúc mệt mỏi, tinh thần xuống thấp thì những kỷ niệm với nàng trở lại ám ảnh trong đầu, thế nhưng đã từ lâu anh vẫn phấn đấu xua đuổi những ý nghĩ này mà anh cho rằng đó là dấu hiệu của đớn hèn và yếu đuối. Cái hoài niệm sâu xa vì mong ước một niềm vui đã mất đang luôn xâm chiếm tâm hồn anh, thật khác hẳn. Nó có dáng dấp của một hiện thực. Anh nghĩ là mọi chuyện đã hoàn toàn đổ vỡ, và sự hối tiếc không bao giờ còn gặp lại May đã làm Willie đau buốt, tê dại.
Chiếc phi cơ đâm sầm và nát ngướu trên chiến hạm với một tiếng động khủng khiếp như hai chiếc xe đụng nhau trên xa lộ, một giây sau đó là một tiếng nổ dữ dội. Willie cảm thấy hai hàm răng đang nghiến vào nhau như vừa bị kẻ nào cho một cú đấm thôi sơn ngay mặt, hai lỗ tai lùng  bùng. Anh loạng choạng đứng lên. Willie thấy một làn khói xanh biếc cuồn cuộn bốc lên đàng sau khu nhà bếp, bên cạnh đó các pháo thủ đang nằm rạp.
-  Thưa hạm trưởng, tôi gọi nhiệm sở tác chiến và ra sau lái xem có bị gì không…
-  Đồng ý, Willie.
Keefer đứng dậy, run rẩy phủi bụi trên người, tóc phủ che mắt vì ông không đội nón sắt. Ông ta còn vẻ ngơ ngác, chưa hoàn hồn. Willie chạy vội vào phòng lái và mở máy phóng thanh. Thủy thủ cầm lái và hạ sĩ quan giám lộ đương phiên nhìn anh với cặp mắt đầy sợ hãi.
-  Tất cả nghe đây! – Willie nói cao giọng và rất nhanh – một phi cơ cảm tử đã chạm nổ trúng giữa tàu. Thi hành kế hoạch Alpha trên toàn thể chiến hạm. báo động toán cấp cứu và đội phòng tai.
Một làn khói khét nghẹt và xanh thẳm tràn vào phòng lái làm Willie ngộp thở, như vừa đang hít một hơi khói thuốc khô khan, Willie ho một tiếng và nói tiếp:
-  Báo cáo tất cả hư hại về đài chỉ huy, sử dụng tất cả các bình chữa lửa, ống nước và các bình bọt CO2 nếu cần thiết. sẵn sàng làm ngập những hầm tàu, kho đạn nhưng phải chờ lệnh.
Hạ cái cần của còi báo động xuống, Willie chạy nhanh tới boong chính, bất ngờ bị vài luồng gió nóng bỏng đập vào mặt. Tiếng còi báo động rú lên từng loạt. Vài ngọn lửa da cam cao ngang cột cờ sau khu nhà bếp đang táp tới đài chỉ huy, chiếc Caine đang ở dưới gió. Hàng loạt những đợt khói cuồn cuộn chen giữa những ngọn lửa tới tấp tràn ngập boong chính.
-  Tôi tưởng anh đã chạy ra phía sau – Keefer càu nhàu hét lớn. vừa nói ông ta vừa mang một cái áo phao  cấp cứu, tất cả nhân viên trên đài chỉ huy cũng bắt chước theo.
-  Vâng hạm trưởng, tôi đi liền đây.
Willie phải cố né tránh kẻ nọ người kia đang lôi kéo các dây ống cứu hỏa hoặc đi tìm áo phao cấp cứu, và cuối cùng anh cũng tới được boong chính. Ở đây ít khói đen hơn đài chỉ huy, lửa bốc lên cao và thổi về phía mũi tàu. Những ngọn lửa đỏ dày đặc như những thân cây sồi, vừa tỏa rộng vừa thét hú qua một cái lỗ khổng lồ trên boong ngay phía phòng xúp de. Những thủy thủ bị khói đen thui thoát lên được từ những nắp hầm tàu. Những mảnh vụn của chiếc phi cơ rơi vãi đầy dẫy trên boong. Chiếc ca nô bị bốc cháy. Các ống nước cứu hỏa la liệt khắp nơi. Những nhân viên phòng tai mặt mũi tái mét dưới cái nón sắt, mình mặc áo phao, rộn rịp chung quanh những vòi phun nước, hay đang lôi kéo những họng ống ráp vô miệng cứu hỏa. họ la hét nhưng chẳng ai nghe gì cả, những tiếng la hét bị lấn át bởi những tiếng chuông của nhiệm sở báo động và cũng bởi do những tiếng ầm ầm của phòng xúp de bây giờ không được ngăn che. Một mùi cháy phát ra do dầu cặn cháy, gỗ cháy, cao su cháy.
-  Chuyện gì vậy? – Hạm phó hỏi một thủy thủ vừa chui ra từ một nắp hầm.
-  Chiếc máy bay nó chui nguyên con vào trong đó, hạm phó à! Nó làm cháy tất cả. Budge kêu tụi tui tất cả nên tháo chạy ra hết. Ông đang ráng khóa lại ống dẫn dầu cặn chánh tới..Tôi không biết ông có thể ra được hay không nữa…Tôi đã mở những bình cứu hỏa bằng bọt trước khi đi lên…
-  Còn nồi xúp de?
-  Tôi không rõ, hạm phó. Đầy nghẹt lửa và hơi nước ở trong ấy..
Willie la lớn:
-  Anh biết làm mở được những van cấp cứu hay không?
-  Dạ biết, hạm phó!
-  Vậy thì tốt. Hãy mở van cấp cứu ra ngay!
-  Dạ vâng, hạm phó.
Một tiếng nổ từ phòng xúp de phát ra phóng lên một ngọn lửa trắng xóa làm Willie lùi lại. Ngọn lửa lan dần đến khu nhà bếp. Willie chen giữa thủy thủ tới chỗ của Bellison khi hắn đang mở một họng phòng tai bằng một cái khóa.
-  Anh thấy còn áp suất trong máy chánh không?
-  Dạ còn, hạm phó. Đám cháy này khủng khiếp quá, hạm phó à. Mình có phải làm nhiệm sở đào thoát không?
-  Làm gì có chuyện đó! – Willie hét lớn – Dập tắt đám cháy này cái đã.
-  Vâng hạm phó, tôi sẽ ráng.
Willie đập mạnh vào lưng người quản nội trưởng rồi đi nhanh vào một hành lang đầy những ống nước ngang dọc làm anh vướng chân. Tới cầu thang đài chỉ huy, anh ngạc nhiên thấy Keefer vội vã đi ra từ phòng ông ta, tay cầm một túi bằng lụa xám.
-  Anh nghĩ sao, Willie? Mình có hy vọng gì không?
Keefer đặt câu hỏi như thế, đồng thời Willie tránh sang một bên nhường cho ông lên cầu thang trước.
-  Không có sao đâu, hạm trưởng. Cái túi gì vậy?
-  Cuốn tiểu thuyết của tôi….Đem theo phòng hờ vậy thôi!
Keefer để cái túi bên cạnh và liếc nhìn ra phía sau, vừa ho vừa nhét cái khăn tay vào mũi. Các pháo thủ, bị hỗn loạn giữa cơn khói lửa, cô giống lôi kéo những ống nước phòng tai vừa la hét chửi rủa om xòm.  Nhân viên trên đài chỉ huy phụ trách radar, giám lộ và toán thám xuất tàu ngầm – cũng như ba viên sĩ quan mới bu quanh Willie, mở mắt tròn xoe lộ vẻ kinh hoàng.
-  Chưa có gì tệ hại lắm đâu, hạm trưởng. Cht:10px;'>
-  Xinh lắm – ông Dennis nói – cô cũng hát được chứ?
Willie đang mải coi nốt nhạc, hụt quang cảnh đó dù anh có quay lại nhìn. Vạt áo che lại. cô bé nhìn anh nở một nụ cười nhẹ tinh quái. Cô giữ hai tay trong túi áo.
-  Có cần thêm ý kiến của ông không, ông Keith? – cô làm bộ như sắp mở vạt áo.
Willie nhăn mũi. Anh chỉ tay vào tập nhạc:
-  Khác thường đó.
-  Em tốn hết một trăm bạc đó – cô gái nói – Anh sẵn sàng chưa?
Bản nhạc soạn lại cho cô gái mang tham vọng không kém gì bản tình ca của Cherobino từ bản The Marriage of Figaro với lời Ý. Tới nửa chừng, bản nhạc chuyển thành một lời nhái bằng tiếng Anh vụng về. tới cuối, bản nhạc trở lại với nhạc Mozart và lời của Da Ponte.
-  Cô còn bản nào khác không?
Willie hỏi. anh nhận ra cô bé có cặp mắt nâu tinh anh lạ lùng và một mái tóc màu hạt dẻ xinh đẹp cuốn gọn trên đầu. anh tiếc là lúc nãy không thấy được vóc dáng của cô. Cái này hơi lạ, vì Willie luôn dửng dưng với các cô nhỏ người và không thích tóc màu nâu. Việc này khi anh học năm thứ hai, qua lý thuyết của Freud về cơ cấu áp chế theo phức cảm Oedipus, anh đã giải thích được rành rẽ lý do tại sao.
-   Sao vậy, anh chơi được mà.
-  Tôi nghĩ – Willie nói với giọng thì thầm như người nhắc tuồng trên sân khấu – ông ấy không thích lắm đâu. Trình độ cao quá.
-  Thôi kệ nó, một lần thôi, cho chàng Princeton yêu quý thôi mà. Thử đi hở?
Willie bắt đầu đàn. Nhạc Mozart là một trong số ít việc trên đời này có ảnh hưởng sâu đậm đến Willie. Anh thuộc lòng đoạn nhạc cho người đơn ca. khi anh bắt đầu những nốt nhạc đầu tiên trên phím đàn ngả màu, xốc xếch, loang lổ với những vết thuốc lá cháy xạm thì cô gái nghiêng người trên mặt đàn, chống một tay trên nắp đàn, bàn tay hơi nắm lại, hững hờ gần sát mắt anh. Bàn tay nhỏ nhắn, nhưng thon nhỏ, cứng cáp. Vết sần sùi quanh những ngón tay chứng tỏ cô phải rửa chén bát thường xuyên.
Cô có vẻ như chỉ hát cho vui bạn bè, chứ chẳng phải để lo kiếm việc làm ăn. Willie với nhiều năm được tập luyện nghe nhạc opera, biết ngay giọng của nàng chẳng phải là một giọng hát có triển vọng lớn, cũng chẳng phải là một giọng hát nhà nghề. Chỉ có thể là một tiếng hát của một người lanh lợi vui vẻ, có lòng yêu thích âm nhạc và một giọng hát ngọt ngào. Và đó là một giọng hát quyến rũ không thể có được trong những nhà trình diễn lớn và thêm cái tươi mát ríu rít của bài hát cũng giúp cho giọng hát thêm được một chút giá trị.
Bài hát du dương tràn ngập căn hầm ảm đạm một tia sáng vui mới. cô tóc vàng đang đi ra cửa, ngừng bước nghe. Willie nhìn lên cô tóc nâu bây giờ đang chờ nhạc, mỉm cười và gật đầu ra hiệu vừa tiếp tục đánh đàn. Cô nàng cười trả lễ, làm điệu như búng một dây đàn tưởng tượng theo nhịp đệm Susana. Hành động đầy vẻ trào phúng nhẹ nhàng và thanh lịch. cô gái tóc nâu hát lời ca tiếng Ý rất đúng giọng, dường như hiểu hết ý nghĩa của lời ca.
-  Cẩn thận chỗ chuyển âm vực đây nghe.
Cô nói nhanh với Willie, vào lúc lời ca ngừng. Cô thò tay rất nhanh và lật sang trang bên, chỉ vào chỗ bản nhạc. Willie đánh vào khúc jazz. Người ca sĩ đứng ra xa đàn, giang tay theo dáng điệu cổ điển của các ca sĩ phòng trà, cố gắng cao giọng cho nốt nhạc cuối, quay mông, nheo mũi, bắt chước theo giọng miền Nam, miệng cười tươi, hất đầu về phía sau mỗi khi đến nốt nhạc cao, rồi xoay cổ tay giơ lên cao. Sức hấp dẫn của cô bỗng chốc tan biến mất hết.
Phần jazz chấm dứt. bài nhạc bây giờ trở lại phần Mozart, thì cô gái cũng trở lại thoải mái tự nhiên hơn. Willie nghĩ, không có gì dễ chịu hơn là thấy cô nàng hững hờ tựa vào mặt đàn, hai tay đút sâu trong túi áo, ngân giọng hát những nốt nhạc cuối cùng. Chàng đánh những nốt nhạc vọng sau cùng, hơi hơi tiếc.
-  Em có mang theo mấy nhạc thường của em không đó.. – ông chủ hỏi.
-  Em có bản Sweet Sue, Talk of the Town…Em chỉ mang mấy bản đó thôi, nhưng  em cũng biết nhiều bản khác.
-  Vậy ngon lành rồi. chờ đây chút nghe. Willie, vào trong này nói chuyện một chút hở?
Phòng của ông chủ là một phòng ngăn sơn màu xanh để làm việc ở phía sau của hầm rượu. Trên vách dán đầy hình ảnh các tài tử và ca sĩ. Chỉ có độc một ngọn đèn điện treo lủng lẳng trên trần. Ông Dennis không muốn tốn tiền trang hoàng những chỗ khách hàng không ngó tới.
-  Anh thấy sao? – ông nói, châm mồi cho điếu xì gà đã tắt.
-  Cái cô tóc vàng không hấp dẫn lắm.
Tất cả mọi người hoan hô nhiệt liệt, họ say mèm hết trơn, đồng thanh hát bài ca For He’sợ a Jolly Good Fellow trong cái âm thanh vô trật tự. viên luật sư vẫn đứng đó, người trông xanh xao và ốm yếu, miệng anh ta chúm lại.
Keefer nói:
-  Diễn văn! Diễn văn!
Keefer vỗ tay và ngồi xuống ghế, và mọi người cùng la và đồng thanh vỗ tay:
-  Không đâu, không có diễn văn gì cả.
Greenwald lầu bầu, nhưng rồi chỉ có một mình anh ta còn đứng, tất cả các bộ mặt đều hướng về phía anh ta. Buổi tiệc tự thu gọn vào một sự yên lặng, chờ đợi. Anh ta nói:
-  Tôi còn quá chén hơn các anh. Tôi đã đi nhậu với ủy viên công tố - cố gắng thuyết phục anh ta lấy bớt lại một ít tên bẩn thỉu mà anh ta đã gán cho tôi – rốt cuộc chúng tôi đã bắt tay nhau ở ly whisky thứ chín, có thể là thứ mười…
Maryk nói:
-  Thật quá tốt. Challee là một người khả kính…
-  Tôi đã phải lớn họng, Steve…Anh biết không, chẳng phải là những lời biện giải trong sạch gì mà tôi đã trình bày trước tòa – tội nghiệp cho Jack, luận cứ của ông ta rất sâu sắc …Multitudes, Multitudes, hả - Anh ta nhìn phớt qua cái bánh – À, tôi nghĩ rằng mình phải chúc mừng lại tác giả lừng danh này mới được.
Anh ta với lấy chai sâm banh và rót đầy rượu vào một ly làm tràn ra cả tay anh ta:
-  Lẽ dĩ nhiên đó là một cái tựa lấy từ thánh kinh phải không? Một quyển sách về chiến tranh phải viết như thế, không thể nào viết hơn được. Tôi đoán chắc rằng anh đã cho hải quân một trận đòn đích đáng hả?
Nhà văn cười nhẹ:
-  Tôi không tin rằng phòng tâm lý chiến của bộ tư lệnh lại đặt mua cho các thư viện đơn vị…
-  Cũng hay. Cũng phải có ai đó nói cho mọi người biết một lũ không xài vào đâu được, như những tên lính Phổ ngu dại này – Greenwald lảo đảo với lấy được cái ghế - Nói cho anh biết là, tôi đã khứa rồi…Nhưng tôi cũng sẽ đọc một bài diễn văn, anh đừng có lo…Tôi chỉ muốn biết về quyển sách trước đã. Ai là nhân vật chính, anh hả?
-  Ồ, như anh biết đó mà, mọi sự trùng hợp chỉ toàn là ngẫu nhiên đấy thôi…
-  Hẳn nhiên là tôi bị lệch lạc, và tôi cũng say, mùi nhưng bỗng nhiên tôi lại nghĩ rằng nếu tôi viết một cuốn tiểu thuyết về chiến tranh, thì tôi sẽ cố để nhân vật chính trong truyện là Lão Dấu Vàng, được vinh danh như một anh hùng.
Jorgensen cười hô hố, những người khác chẳng ai cười cả, viên thiếu úy tiu nghỉu, mở đôi mắt tròn xoe.
-  Mà không, tôi đàng hoàng lắm mà, tôi sẽ làm. Tôi sẽ nói tại sao. Cho các anh biết là tôi xuống tinh thần đến cỡ nào. Gần như tất cả các anh đều biết, tôi là người Do Thái. Tên là Greenwald, loại tên như là độc nhất, và tôi chắc rằng tôi là chính thực một tên Do Thái, từ thuở xa xưa rồi. Jack Challee nói là tôi đã dùng chiến thuật tinh ma của luật gia Do Thái – lẽ dĩ nhiên ông ta xin rút lại lời nói đó, xin lỗi, sau khi tôi nói cho ông ta những cái lặt vặt mà ông ta chưa biết…Dù sao đi nữa…Lý lẽ mà tôi để Lão Dấu Vàng là một vị anh hùng cũng vì câu chuyện về mẹ tôi, một người đàn bà Do Thái nhỏ thó với đầu tóc bạc trắng, lại mập giống hệt như bà Maryk ở đây, nếu tôi có thể nói như vậy, không dám ác ý gì cả.
Anh ta nói là “ác ý”. Bài diễn văn bây giờ vừa ngập ngừng vừa hỗn loạn. Anh ta nắm chặt cái ly làm nghiêng tran sâm banh. Những vết sẹo trên tay làm thành cách khoanh tròn nhỏ màu đỏ chung quanh lớp da ghép.
-  Phải rồi, ai cũng có mẹ, nhưng các bà mẹ của mấy anh sẽ không có cùng thân phận với mẹ của tôi nếu như chúng ta thua cuộc chiến này. Dĩ nhiên mình không thể thua được, có lẽ giờ đây mình đã thắng rồi không chừng! các anh biết là, cái bọn Đức Quốc Xã chúng đâu có tha gì dân Do Thái. Ở bên đó tụi nó đang nấu tụi tôi để làm xà bông đó. Chúng cứ nghĩ rằng chúng tôi là loài sâu bọ, và phải diệt trừ đi và biến thân xác chúng tôi ra thành cái gì đó, hữu ích. Mà nếu như chúng ta chấp nhận cái tiền đề này – dĩ nhiên là tôi thì bị lệch lạc cho nên tôi không chấp nhận cái tiền đề này, nhưng nếu mình chấp nhận cái tiền đề đó thì xà bông là một ý kiến hay ho như tất cả mọi ý kiến khác thôi. Thế nhưng, tôi lại không thể tán đồng cái ý nghĩ là người ta nấu mẹ tôi thành một cục xà  bông. Tôi đã có một người chú và một bà dì ở Cracow, họ bây giờ là xà bông ráo trọi, nhưng đó là chuyện khác. Tôi chả bao giờ gặp người chú hay bà dì này, chỉ biết họ qua những lá thư viết bằng tiếng Do Thái lúc tôi còn nhỏ, nhưng tôi chả khi nào đọc được những lá thư này. Là người Do Thái, nhưng tôi không đọc chữ Do Thái được.
Mọi người chăm chú nhìn anh, trở nên tỉnh rượu dần và bâng khuâng. Greenwald nói tiếp:
-  Tôi trở lại chuyện Lão Dấu Vàng. Bàn về lão ta đây. Các bạn biết không, hồi xưa đi học luật và già Keefer khi đó đang viết vở kịch cho nhà hát Guild, và bạn Willie đây cũng đang đùa nhảy trong mấy sân chơi ở Prinshton, vào thời này những đứa mà mình gọi là sĩ quan hiện dịch – những tên lính Phổ ngu dốt mập như heo này, trong hải quân như trong bộ binh, đứng gác ở các ụ súng. Chắc chắn là cái đám đó vào quân đội không phải là để cứu mẹ tôi ra khỏi bàn tay của Hitler, tụi nó vô quân đội để kiếm bạc, như những người khác thôi. Câu hỏi đặt ra là, trong cái phần phân tách vừa rồi – phân tách cuối cùng – các anh làm gì, làm cái gì để kiếm ra tiền? Lão Dấu Vàng, vì tiền, đã canh giữ cái xứ sở rộng lớn yên tĩnh và hạnh phúc này của chúng ta. Trong thời gian này, tôi đã tiến bước cái cuộc sống tự do bé nhỏ của tôi, không như tên lính Phổ, cũng chỉ để kiếm tiền. Lẽ dĩ nhiên là, chúng ta nghĩ rằng trong những ngày tháng đó, chỉ có những đứa ngu dại mới đi vào quân đội. Lương thẻc cái tên đó.
-  Không phải tên em sao?
-  Đâu có, em làm sao có được cái tên quá tốt đó – cô gái nhún vai.
-  Em tên gì vậy?
-  Em nói anh đừng buồn, nhưng cuộc nói chuyện này thật là kỳ dị. Anh là ai mà tọc mạch điều tra em như vậy?
-  Anh xin lỗi…
-  Em không ngại nói cho anh biết, nhưng thường thì em không ba hoa như vậy. Tên em là Marie Minotti.
-  Ô… - Willie nhìn người hầu bàn bưng một đĩa đầy ngập spaghetti – Như vậy chỗ này là chỗ giống quê nhà em vậy hả.
-  Đúng như vậy.
Khám phá ra May Wynn gốc Ý, phản ứng của Willie rất phức tạp và quan trọng: vừa nhẹ nhõm, vừa dễ chịu, và vừa thất vọng. Anh vén bỏ bức màn kỳ  bí về cô gái. Một ca sĩ phòng trà có khả năng ca một khúc đơn ca của Mozart mà hiểu được hết ý nghĩa, đối với Willie là dấu hiệu của một gia đình trí thức quen thuộc với tuồng hát opera, ngoại trừ người ấy gốc Ý. Lúc đó thì nó trở thành một cái thành kiến về chủng tộc hàm ý một gia đình hạ lưu và như vậy cái khả năng ấy chẳng còn giá trị gì nữa. Marie Minotti là một người Willie có thể thích ứng được. nàng an phận là một ca sĩ phòng trà tầm thường dù là một ca sĩ rất xinh đẹp. cái cảm giác rằng chàng  sẽ lăn vào một cuộc phiêu lưu tình ái chỉ là ảo tưởng. Anh biết rõ rằng anh sẽ không bao giờ có thể cưới một cô người Ý làm vợ được. họ phần lớn nghèo khổ, xô bồ, tầm thường và là tín đồ đạo Chúa Catholic. Nhưng điều này không có nghĩa là những cuộc vui phải chấm dứt. ngược lại, bây giờ anh có thể vui vẻ làm bạn với cô một cách an toàn hơn vì không có chuyện gì có thể xảy tới được.
May Wynn nhìn chàng chăm chú:  
-   Anh đang nghĩ gì vậy?
-  Những điều tốt đẹp nhất về em.
-  Tên thật của anh dĩ nhiên là Willie Seward Keith, phải không?
-  Đúng vậy.
-  Và là gia đình cổ và danh giá phải không?
-  Cổ nhất và danh giá nhất..Mẹ anh là dòng Seward, thuộc về  dòng Seward qua Mỹ vào thời Mayflower. Ba anh thì thuộc dòng hơi tồi, dòng họ Keith qua đây năm 1795.
-  Uổng quá hở. Hụt nguyên cuộc Cách mạng.
-  Một khoảng thiệt xa. Chỉ là di dân thường thôi. Ông nội anh bù vào khuyết điểm đó một chút khi cụ được bổ nhiệm vào chức Y sĩ trưởng khoa Giải phẫu bệnh viện Chase là bệnh viện lớn nhất ở miền Đông Hoa Kỳ.
-  Này, Princeton – cô gái nói với nụ cười nhẹ nhàng – rõ ràng là mình khó mà môn đăng hộ đối đó nghe. Nói về vụ di dân, gia đình em qua đây năm 1922. ba em có một tiệm bán trái cây ở Bronx. Mẹ em chỉ bập bẹ được vài tiếng Mỹ mà thôi.
Hai đĩa pizza bằng thiếc được mang tới nóng hổi, phủ đầy pho mát và sốt cà, và trên cái đĩa của Willie, một nửa đầy cá cơm. May Wynn cầm một miếng lên, dùng ngón tay khéo léo gập lại, cắn một miếng.  
-  Má em làm pizza ngon hơn thế này nhiều. thực ra, nó là pizza thuộc loại ngon nhất thế giới.
-  Em có chịu lấy anh không?
-  Không, mẹ anh sẽ không chịu.
-  Hay lắm – Willie nói – Mình thật hiểu nhau. Như vậy anh xin phép được nói với em là anh đang mê em.
Mặt cô gái sa sầm:
-  Đứng đắn một chút nào.
-  Anh không có ý xấu.
-  Anh bao nhiêu tuổi vậy?
-  Hai mươi hai. Chuyện gì vậy?
-  Anh trông trẻ hơn tuổi nhiều.
-  Tại cái mặt sữa của anh. Có lẽ họ phải chờ tới khi anh được bảy mươi mới cho anh được vào phòng  bỏ phiếu.
-  Không phải. đó là…đó là con người của anh. Em nghĩ em thích cái vẻ đó của anh.
-  Em mấy tuổi?
-  Em chưa có được đi  bầu.
-  May, em có hứa hôn hay là có bồ, hay có gì không?
-  Trời đất! – May kêu lên, ho sặc.
-  Sao?
-  Thôi nói chuyện sách vở xem. Anh là dân Princeton mà.
Sau đó họ vừa nói chuyện về sách vở, vừa ăn pizza và uống rượu vang. Willie bắt đầu bằng những truyện mới xuất bản và đang được kể là sách đang bán chạy nhất. may cũng biết qua. Khi trở về thế kỷ 18, 19 thì cô gái chỉ trả lời lờ mờ.
-  Dickens – Willie hăng hái nói, đang cao hứng về môn văn học đối chiếu – Nếu anh có thì giờ và nghị lực, anh sẽ bỏ nguyên một đời nghiên cứu và phê bình về Dickens. Sau khi tiếng Anh trở thành từ ngữ như Latin thì chắc chỉ còn lại Dickens và Shakespeare thôi. Em có đọc c những người còn dưới biển. Khi đến gần một người nào, anh cho ngưng máy để chân vịt không quay nữa. Khi mọi người sẵn sàng kéo hạm trưởng lên, Willie để thiếu úy Farrington điều khiển chiến hạm. Anh đi xuống tới trước cái thang ngay hạm kiều. Keefer leo lên không nổi nữa, một thủy thủ phải nhảy xuống biển đến bên cạnh ông ta, đưa dây choàng qua toàn thân hạm trưởng, và nhà văn được kéo lên. Ông ta gập người lại, ướt như chuột lột, luôn luôn ôm chặt cái túi lụa ướt mèm. Willie đỡ ông ta trong tay khi Keefer vừa lên tới boong, và vực ông ta đứng dậy. Cặp môi của Keefer tím ngắt, tóc tai lủ khủ che cả cặp mắt đỏ ngầu.
Keefer hổn hển:
-  Anh làm sao mà làm được như vậy hả Willie? Quả là một phép lạ! tôi sẽ đề nghị hải quân huân chương cho anh…
-  Hạm trưởng muốn làm vận chuyển không? Ông thấy thế nào?
-  Anh làm được mà. Anh cứ tiếp tục, vớt họ lên hết. Tôi phải đi thay quần áo đã. Và phải coi lại cái tay cơ khổ này, nhờ y tá băng bó lại, nó làm tôi đau quá chừng. Anh đã điểm danh chưa?
-  Tôi đang cho điểm danh, hạm trưởng.
-  Tốt lắm. Cứ như vậy đi nghe. Winston, giúp tôi một tay.
Keefer chệch choạng đi về phòng mình, dựa trên vai người trung sĩ, vừa đi vừa kéo lê những vệt nước. Ông ta nói với theo đàng sau:
-  Tôi sẽ lên đài chỉ huy chừng nửa tiếng đồng hồ nữa. Willie, nhớ cho điểm danh nghe.
Con số người mất tích giảm đi lần lần trong lúc chiến hạm vớt những người còn đang bơi dưới nước. Cuối cùng chỉ còn thiếu một người trên danh sách: Everett Harold Black, hạ sĩ nhất cơ khí, tục danh Horrible. Một toán cấp cứu với giày ống đi xuống hầm xúp de ngập nước. họ tìm thấy người thủy thủ mất tích.
Khi được báo cáo đã tìm được Horrible, Keefer đang ở trên đài chỉ huy, một cánh tay băng bó treo ngang cổ. Chiếc Caine trở lại vị trí lúc bị phi cơ tấn công. Trời đang gần giữa trưa, mặt trời từ trên cao chiếu xuống một ánh nắng gay gắt làm chóa mắt.  Một mùi cháy khét nặng nề vẫn còn thoang thoảng trên chiếc tàu đen ngòm này.
-  Willie, như vậy là đủ số rồi. Thật là tội nghiệp coh Horrible…hướng đi vô con kinh là bao nhiêu?
-  Hướng 081, hạm trưởng.
-  Tốt lắm! phòng lái, hướng 081. Giám lộ, vận tốc 15 gút.
-  Hạm trưởng, tôi muốn đi xuống để coi đưa thi hài lên.
-  Được! anh đi đi….
Thủy thủ ở trên boong lo cuốn lại các ống nước, quét dọn những mảnh vụn la liệt đó đây, khen tặng lẫn nhau một cách vui vẻ những cử chỉ hào hùng của mình. Bọn họ đón hỏi Willie với nhiều thắc mắc là khi nào được trở về Hoa Kỳ. Vài người trong bọn họ tụ tập chung quanh khu bếp, nhai những miếng sandwich to dày, hay là chụp giựt mấy miếng bánh mì của dám nhà bếp đang lo bữa trưa. Vài kẻ hiếu kỳ đã thành vòng tròn ở giữa boong chánh, chung quanh cái lỗ đã được cẩn thận đánh dấu bằng một vòng dâu chuyền trên những cột nhỏ trên miệng lỗ. Tiếng nói ồn ào của toán cấp cứu ở dưới hầm ngập nước vọng lên như từ một ngôi mộ bị lũ lụt. Hai trong số mấy thiếu úy trẻ đã nhảy đào thoát đứng tựa vào sợi dây, áo quần kaki sạch sẽ, nhìn xuống phía dưới mà cười. Cả hai im bặt khi thấy Willie tới nơi.
Anh ngắm nghía hai sĩ quan này với vẻ lạnh lùng. Họ tốt nghiệp tại một trường sinh viên sĩ quan ở California. Phần lớn thì giờ chỉ lo khóc lóc năn nỉ vì nộp bài thực tập trễ mà cả hai người chẳng thấy có ích lợi gì, cứ than thở là ngủ không đủ. Sự bê bối của hai anh chàng này khó có thể tha thứ được. Đã thế họ cứ cho là việc thuyên chuyển xuống chiếc Caine là một điều bất hạnh đối với họ. Willie muốn bảo hai viên sĩ quan này đi làm các bài thực tập nếu không có việc gì làm ngoài việc đứng ngó. Nhưng rồi anh cũng chẳng nói gì, quay lưng lại đi xuống bằng một nắp hầm. Anh nghe hai người cười khẩy khi anh đi ngang qua họ. Willie leo xuống thang, mùi khét cháy và một mùi gì khác khó chịu hơn mùi cháy làm anh buồn nôn. Anh bịt mũi bằng khăn tay và tiến gần đến hầm phòng tai. Anh vừa đi vừa trượt, suýt mất thăng bằng trên những tấm vỉ sắt ở hành lang. Thật là kỳ dị và phi thường khi ánh mặt trời chiếu rọi trực tiếp xuống cái hầm xúp de này, trong khi nước lại thoát ra từ các lỗ hổng. Toán cấp cứu ở tận dưới đáy hầm bên phải. Willie bước xuống tới những bậc thang cuối cùng, nước cứ dâng lên tới đôi ống quần dài lạnh buốt và nhầy  nhụa. Anh đi qua căn hầm bằng cách lội lõm bõm trong nước ngập cá chân. Cứ mỗi khi con tàu lắc ngang thì nước ngập gần nửa thân người. Các thủy thủ tránh đường, một người chìa cho anh cây đèn bấm chiếu thẳng xuống mặt nước.
-  Hạm phó, phải chờ tàu lắc qua bên kia rồi mới thấy anh ta.
Willie ít có dịp nhìn thấy một thi thể. Lúc trước người ta chỉ cho anh xem vài người chết nằm trong quan tài đệm vải vóc dưới một ánh đèn sáng sủa của nhà nguyện. Rồi có tiếng đàn đại phong cầm êm đềm thoát ra từ các loa phóng thanh pha lẫn với những mùi thơm phảng phất của các bó hoa phúng điếu. Nhưng ở đây chả có một nhà tống táng nào tới để trang điểm cho Horrible cả! Chỉ thoáng một giây đồng hồ nước làm lộ ra cái thây dưới ánh đèn bấm. Bị chết kẹt và bầm nát do động cơ của chiếc máy bay Nhật, mặt mũi hắn lem luốc những dầu mỡ. Khung cảnh này làm cho Willie nhớ lại những con sóc bị cán nát mà người ta thường thấy trên các con đường ở Manhasset vào những buổi sáng mùa thu. Thật là gớm ghiếc khi nói rằng con người ta cũng có thể bị cán nát một cách dễ dàng như những con sóc. Theo điệu lắc của con tàu, rồi một lớp nước đen ngòm tràn tới phủ lên cái thi hài. Nén nước mắt và cơn ói, Willie nói:
-  Đây là công việc của những người tự nguyện. ai không chịu nổi thì được miễn.
Toán cấp cứu toàn là những thủy thủ cùng chung nhiệm sở với nạn nhân ở nồi xúp de. Anh nhìn từng người một. Tất cả bọn họ đều có vẻ mặt là một hỗn hợp của nỗi hãi hùng, đắng cay, thương tiếc và dằn vặt khiến cho trong một khoảnh khắc tất cả mọi người đều ngang hàng nhau trước mặt một xác chết, cho dù chỉ khoảnh khắc đó có ngắn tới đâu chăng nữa.
-  Thôi được rồi, nếu các anh đồng ý ở lại càng tốt. Phải đem cái ròng rọc xuống đây, rồi kéo cái xác máy bay lên. Tôi sẽ nói Winston mang một miếng vải bố tới. Sau đó các anh chỉ có việc đưa anh ta lên boong chánh bằng cái lỗ này, thay vì phải ì ạch khiêng lên từng bậc thang.
-  Dạ rõ, hạm phó. Mà hạm phó có muốn coi tên Nhật không? nó nằm nát bươm bên hành lang hữu hạm.
Willie hiếu kỳ:
-  Có còn nhận dạng được không?
-  Chả còng gì cả! không có gì hấp dẫn hết.
-  Ta tới đó coi xem.
Những phần còn lại của thi thể viên phi công thật là thảm não. Willie ngoảnh mặt đi ngay sau khi liếc qua cái đống xương và đống thịt đỏ lòm bị ép trong phòng lái bẹp rúm trong thế ngồi giống như con quái vật ấy vẫn đang điều khiển chiếc phi cơ, và hai cái hàm răng vàng khè nhe ra vì bị cháy lụi hết mất cả mặt, và sẽ sợ hơn hết thảy là cái kính che mắt còn nguyên vẹn ăn sâu vào cái mặt nát bấy khiến cho anh có cảm giác là y đang nhìn ai đó. Một thủy thủ lên tiếng:
-  Dân thủy quân lục chiến thường nói những người ngon lành chính là những người đã chết rồi.
-  Tôi nghĩ là tôi phải đi tìm Winston xuống đây.
Nói xong Willie vội vã đi tới chỗ cầu thang leo lên boong, len lỏi vào giữa đám sắt vụn của chiếc máy bay và mấy miếng tôn gãy của boong tàu giữa những ống ráp nối của nồi xúp de. Anh chạy vội ra chỗ không khí mát rượi trong gió biển mặn.
Trên đài chỉ huy Keefer ngồi bẹp dúm trên chiếc ghế hạm trưởng xanh xao và rã rượi. Ông để mặc cho Willie dẫn chiến hạm vào cửa biển. Rồi ông ta mới làm vận chuyển thả neo, ra lệnh với một giọng mệt mỏi mất cả thanh sắc.
Trên các chiến hạm khác thủy thủ ngưng làm việc, sửng sốt nhìn ngắm chiếc Caine với cái thượng tầng hư nát và một cái lỗ khổng lồ đen thụi nằm ngay giữa boong chánh.
Willie đi xuống phòng mình, liệng các áo quần ướt át dơ bẩn vào một đống trong góc phòng, anh vô tắm dưới vòi nước nóng hổi. Tắm xong anh mặc mỻi trạm xe điện vậy.
-  Taxi, taxi, tối ngày taxi. vậy trời cho mình hai cái cẳng để làm gì vậy? đi với em tới đường 50th thôi.
Willie chợt nhớ tới những bản hùng ca của George Meredith về những cuộc đi bộ dưới mưa. Anh chàng vui vẻ riu ríu đi theo cô ca sĩ nhỏ nhắn. nàng khoác tay Willie. Họ đi thong thả trong im lặng, những giọt nước mưa bắn vào mặt họ và lăn xuống quần áo. Bàn tay mềm mại đặt trên cánh tay anh truyền một luồng ấm áp khắp người anh. Anh nhận xét:
-   Đi dưới mưa thật là ngọt ngào êm ái vô cùng.
-  Nếu mình phải đi dưới mưa thì mình sẽ không nghĩ được như vậy đâu, Princeton – May liếc ngang qua chàng và nói.
-  Coi kìa, đừng có nói cái giọng của cô bé bán diêm nghèo khổ mà – Willie nói – Đây là chỗ hát đầu tiên của em phải không?
-  Đầu tiên ở New York. Em mới đi hát được bốn tháng. Làm vô số trong những quán rượu chui ở New Jersey.
-  Mozart làm sao mà lọt được vào đám New Jersey?
May nhún vai:
-  Chưa bao giờ thử ở đó. Ở đó thì Star Dust cũng đã là nặng ký cổ điển lắm rồi, giống như nhạc nhà thờ của Bach vậy.
-  Ai viết lời tiếng Anh cho mấy bản nhạc của em vậy? em hả?
-  Marty Rubin, anh quản lý của em.
-  Lời dở ẹc!
-  Anh viết lời hay hơn cho em đi.
-  Anh sẽ viết cho em – Willie nói to đúng lúc họ băng qua đường Broadway qua dám kẹt xe taxi và xe bus, còi bóp inh ỏi – Ngay tối nay.
-  Em đùa chơi thôi. Em không có tiền trả anh đâu.
-  Em trả cho anh rồi. trong đời anh, anh chưa bao giờ được thưởng thức Mozart thích thú như bữa nay.
May rút bàn tay lại.  
-  Anh không cần phải nói những lời như vậy. Em ghét những lời nói bông lơn lắm. em chán nó tới tận cổ rồi.
-  Thỉnh thoảng – Willie trả lời – độ chừng một tuần lễ, anh cũng thực thà được một lần.
May nhìn thẳng vào mặt Willie:
-   Em xin lỗi.
Họ ngừng lại trước quầy báo. Người bán báo rao những tin chiến thắng tưởng tượng, giọng khàn khàn. Hàng tựa lớn của tờ báo dấu kín dưới giấy dầu. đám đông lấn qua mặt họ.
-   Cám ơn vì bữa ăn – May nói – Thứ hai sẽ gặp lại anh.
-  Trước thứ hai kh&oct, được không?
-  Vâng hạm trưởng. tôi lên ngay!
Trên boong chánh nhiều thủy thủ tụ tập chuyện trò vui vẻ giữa cơn gió mát cuối trưa. Willie đã nghe nhắc nhiều lần tiếng “ông Keith”. Các câu chuyện bị cắt ngang khi anh dở tấm nắp hầm đi lên. Vài thủy thủ nhảy khỏi lan can đang ngồi. tất cả nhìn anh một cách chưa bao giờ thấy như thế - nhìn thẳng vào anh. Cũng lâu rồi anh nhận xét thấy họ nhìn hạm trưởng De Vriess như vậy khi ông làm xong những vận chuyển khó khăn. Thật là những cái nhìn kỳ diệu. “Chào ông Keith” vài thủy thủ cất tiếng thăm hỏi khan như vậy mà chả có một lý do nào. Bởi vì là anh vẫn đi ngang bọn họ hai chục lần mỗi ngày mà có ai chào hỏi gì đâu.
“Chào các anh” Willie tươi cười đáp lễ. Anh vào phòng của Keefer. Ông đang mặc pyjama màu đỏ ngồ
  • Chương 17
  • Chương 18
  • PHẦN NĂM – CUỘC NỔI LOẠN - Chương 19
  • Chương 20
  • Chương 21
  • Chương 22
  • Chương 23
  • Chương 24
  • Chương 25
  • Chương 26
  • Chương 27
  • Chương 28
  • Chương 29
  • Chương 30
  • PHẦN SÁU: TÒA ÁN QUÂN SỰ - Chương 31
  • Chương 32
  • Chương 33
  • Chương 34
  • Chương 35
  • Chương 36
  • Chương 37
  • Chương 38
  • Chương 39
  • Chương 40
  • ---~~~mucluc~~~--- ---~~~cungtacgia~~~--- !!!15130_39.htm!!!i trên giường, lưng dựa vào gối. Ông ta  cũng còn để cái băng quấn ngang cổ và tay được băng thì để dài trên giường. Keefer uống một chất lỏng màu nâu trong ly. Ông giơ cái ly ra hướng về Willie làm bắn ra một tí xíu.
    -  Đây là rượu cognac của bệnh xá. Khi mất máu uống rất tốt, y tá đã cho tôi uống như vậy đó. Mà cũng rất tốt sau một ngày làm việc mệt trí và hào hùng. Anh rót lấy đi.
    -  Cảm ơn hạm trưởng. Chai rượu ở đâu?
    -  Trong tủ két dưới gầm giường. Anh lấy ly kế bên bồn rửa mặt. thứ này khá lắm, rót rượu ra rồi ngồi xuống đi.
    Chất cognac chảy vô họng Willie như một luồng nước ấm không làm rát cổ gì cả. Anh ngồi đu đưa trên cái ghế xoay, tận hưởng cái nóng êm của rượu.
    -  Anh có đọc cuốn Huân tước Jim chưa? – Keefer hỏi bất ngờ.
    -  Có đọc rồi, hạm trưởng.
    -  Cuốn sách khá hay
    -  Theo tôi nghĩ, đó là cuốn hay nhất của Conrad.
    -  Nó giống một cách kỳ lạ những biến cố ngày hôm nay – Keefer lắc đầu, đôi mắt nhìn thẳng vào Willie trong lúc gương mặt vẫn thản nhiên lịch sự - Anh không thấy như vậy sao?
    -  Giống như thế nào?
    -  Coi nè, cái tên nó nhảy bùm xuống biển trong lúc nó không nên nhảy, hắn đã phạm một điều duy nhất là hèn nhát…và như vậy làm ám ảnh cả cuộc đời hắn – Keefer uống cạn ly rượu – Anh đưa tôi chai rượu. Coi đây, tôi vừa nhận được công điện đánh bằng đèn. Anh đọc đi.
    Ông ta lấy chai rượu và chìa cái công điện cho Willie
    “Hạm trưởng Caine tới trình diện phó đề đốc Wharton tại chiến hạm Pluto lúc 1700 giờ”.
    -  Hạm trưởng đi tới đó được không? Cánh tay đã khá chưa?
    -  Hơi bị cứng, bắp thịt bị rách một tí. Không có sao cả. Cũng không phải là một lý do để khước từ. tôi phải tới đó. Anh đi với tôi được không?
    -  Được chứ, hạm trưởng. Nếu mà hạm trưởng nghĩ là cần tôi đi…
    -  Anh hiểu rõ hơn tôi câu chuyện đã xảy ra. Trong lúc tôi đang bơi lội an nhàn thì anh đã cứu con tàu của tôi.
    -  Hạm trưởng à, quyết định nhiệm sở đào thoát của hạm trưởng không phải là một hành động hèn nhát, không nên trở lại câu chuyện này nữa. Cả thượng tầng chiến hạm nổ tung, ai nấy đều nhảy xuống biển. nào lửa, nào khói…tùm lum khắp nơi. Không ai có một ý nghĩ rõ rệt gì về thực trạng lúc ấy nên bất cứ một sĩ quan nào chưa nắm trọn tình thế cũng đã phải làm như hạm trưởng..
    -  Nói vậy nhưng thực sự anh không có nghĩ như vậy đâu.
    Keefer vừa nói vừa nhìn thẳng vào cặp mắt người đối diện. Willie ực một hớp cognac mà không trả lời gì. Keefer nói tiếp:
    -  Dù anh nghĩ như thế nào đi nữa, tôi cảm ơn anh mãi mãi nếu anh nói như thế với phó đề đốc Wharton.
    -  Tôi  sẽ nói như vậy với phó đề đốc.
    Sau một chút yên lặng, Keefer vặn hỏi:
    -  Mà tại sao anh ở laị tàu, Willie?
    -  Hạm trưởng không nên quên rằng tôi đã nhìn thấy những hư hại trên boong chánh mà hạm trưởng không thấy. Và cũng nói thêm là hạm trưởng đã bị thương, tinh thần giao động. Còn tôi thì không. Nếu như mọi chuyện đã xảy ra ngược lại giữa tôi và hạm trưởng…
    -  Tôi cũng nhảy như thường – Keefer nằm dài trên gối, nhìn lên trần – Anh biết không, Willie. Có đầu óc cũng thật khốn khổ. Tôi không có may mắn như Queeg. Hắn ta thì có thể quên tuốt những điều gian dối hắn bịa đặt ra để không bị mất mặt bởi vì hắn là một tên dốt nát. Tôi thi không. Tôi có khả năng phân tích mọi việc. Tôi vĩnh viễn không thể thoát được khỏi sự kiện rành rành là tôi đã đào thoát. Sự kiện đó biểu lộ nhân cách của tôi. Làm sao tôi quên được ngoại trừ tôi phải bị mê sảng cuồng loạn như Queeg, nhưng tâm trí tôi lại vẫn còn sáng suốt. tôi không được liều lĩnh nhiều, nhưng tôi có trí óc. Có thể có sự phối hợp hai đặc tính đó không chừng và cũng có thể có một liên quan mật thiết6, tôi không biết.
    -  Xin lỗi hạm trưởng, hạm trưởng vừa trải qau những giờ phút đen tối. Hạm trưởng đã mất máu nhiều…và những gì hạm trưởng vừa nói chẳng ăn nhập đâu vào với đâu cả. hạm trưởng thừa có can đảm cần thiết để…
    -  Willie à…chính anh đã để mấy hòn bi sắt trên chiếc gối của tôi phải không?
    Willie đảo cặp mắt xuống nhìn ly rượu của mình. Anh đã làm điều đó một buổi sáng, sau khi Keefer cặp chiếc Caine vào một tàu tiếp tế và đâm nát mũi tàu, rồi la mắng nhân viên lái tàu và ghi phạt anh ta.
    -  Tôi…tôi.. tôi xin lỗi hạm trưởng. Thật là ngu muội…
    -  Để tôi nói cho anh nghe một điều, Willie. Từ khi làm hạm trưởng, tôi thông cảm rất nhiều với Queeg hơn. Mình chỉ hiểu được chức vụ hạm trưởng khi mình được nắm quyền chỉ huy chiến hạm. Chỉ huy là một nhiệm vụ cô đơn và nặng nề nhất. Đó là một ác mộng, trừ phi mình là một loài trâu bò. Mình suốt đời phải loạng choạng bập bềnh trên một dòng sông nhỏ hẹp giữa một bên là những quyết định đúng đắn và một bên là những may mắn run rủi, đi quanh co giữa muôn ngàn rủi ro đưa tới những lỗi lầm, sai trái. Bất cứ lúc nào anh cũng có thể phạm vào tội giết cả trăm mạng người. Một tên trâu bò như De Vriess thì chẳng biết điều đó, hoặc là y không có đủ trí tưởng tượng để biết đến mà lo, hoặc hơn thế nữa, vả lại nó có những cái chân chắc nịch của một con bò biết rõ đường đi. Queeg thì không có đầu óc, nhưng hắn ta lại liều lĩnh và tham vọng. Bởi và cũng chẳng lạ gì khi hắn trở thành lẩm cẩm, suy thoái. Tôi tin rằng cho tới ngày hôm nay tôi…không có gì rắc rối, mọi việc khá êm xuôi…Anh có nhận thấy thế không?
    Giọng giả lả trắng trợn của Keefer làm Willie ngượng nghịu:
    -  Có chứ, hạm trưởng…
    -  Mà có dễ dàng như vậy đâu, làm hạm phó ăn thua gì. Phải chỉ huy, chỉ hirc;ng xù, và vô số hoa tươi. Wilie cũng có sáng tác một số bài thơ trữ tình ngắn, chẳng hay gì, nhưng May ôm về nhà đọc đi đọc lại, nhỏ vài giọt lệ nóng hổi. chưa bao giờ có ai làm thơ vì nàng hết.
    Vào cuối tháng tư, Willie nhận được giấy của Uỷ Ban Quân dịch gọi trình diện khám sức khoẻ nhập ngũ. Tiếng chuông báo động này nhắc anh chàng tới cuộc chiến tranh và chàng đi ngay tới trạm tuyển mộ Hải quân. Anh được nhận vào trường sinh viên Sĩ quan Trừ bị hải quân khai giảng vào tháng 12. như vậy anh thoát được khỏi nanh vuốt của Bộ binh và hoãn nhập ngũ được một thời gian dài mấy tháng.
    Mẹ Willie thì coi việc nhập ngũ như một thảm họa. bà tức giận bọn vô tích sự ở Hoa Thịnh Đốn đã vụng về để chiến tranh kéo dài đằng đẵng. bà vẫn tin là chiến tranh sẽ chấm dứt trước khi khi Willie phải khoác quân phục, nhưng bà vẫn bị những lúc lạnh người khi nghĩ tới Willie bị đem đi xa. Bà âm thầm hỏi han những người bạn có thế lực, nhưng ai cũng lạnh lùng một các lạ thường khi bàn tới việc xin cho Willie một công việc an toàn tại Mỹ. Vì vậy bà nhất định sẽ tạo cho ba tháng dân sự sau cùng là ba tháng tươi đẹp nhất cho Willie. May Wynn cũng thành công không kém, nhưng dĩ nhiên là  bà Keith không biết chuyện đó. Bà cũng chẳng biết trên đời này có cô gái đó trong cuộc sống của cậu con trai yêu quý. Bà ép Willie nghỉ việc và đưa Willie và vị bác sĩ ngoan ngoãn làm một chuyến du lịch Mexico. Willie chán ngấy những mũ rơm to vành sombrero, cái nắng chói chang và những con rắn có lông vẽ trên  các kim tự tháp đổ nát, đổ hết tiền lên hòn đảo để gọi viễn liên đến tiệm kẹo. May lúc nào cũng cằn nhằn về việc xài phí này, nhưng chỉ riêng nghe cái giọng hớn hở khi cô cằn nhằn, Willie cũng cảm thấy là đã được đền  bù đáng tiền rồi. khi cả nhà trở về vào tháng bảy, bà mẹ cương quyết kéo anh chàng hưởng một "mùa hè kỳ diệu cuối cùng" ở Rhode Island. Anh chàng viện cớ nhỏ nhít để trở về New York dăm lần, và tận hưởng tối đa những chuyến đi này. vào mùa thu, Marty Rubin dẫn May đi lưu diễn các hộp đêm ở thành phố Chicago và St. Louis. May trở về vào tháng 11, vừa vặn được hưởng ba tuần hạnh phúc với Willie. Anh chàng trở nên một kỳ tài sáng tạo một loạt các lý do vắng nhà để trình với mẹ, nhiều đến đủ để xuất bản thành một cuốn truyện ngắn dày cộm.
    Hai người chưa bao giờ nói đến chuyện hôn nhân. Anh có lúc ngạc nhiên thấy nàng không nhắc tới chuyện đó, nhưng anh cũng mừng là May cũng bằng lòng để mối liên hệ ngừng ở trong vòng những nụ hôn nồng cháy mà thôi. Ý định của anh là vị ngọt này để hưởng trong bốn tháng khi ở trường sinh viên Sĩ quan, rồi anh sẽ đi biển, và việc dứt tình trở nên tự nhiên và không đau đớn. anh cảm thấy khoan khoái vì xếp đặt được một mối tình thơ mộng đầy vui tươi mà lại không bị vướng mắc. điều này chứng tỏ anh là một tay chơi già dặn. anh rất hãnh diện đã không nài ép nàng. Chính sách đúng nhất, anh quyết định, là vui hưởng tình bạn nóng bỏng và hứng thú của cô gái mà không bị dính vào những chuyện lộn xộn khó xử. một đường lối rất khôn ngoan, nhưng thật ra anh không đáng được khen nhiều, bởi vì dựa trên mối quan hệ trong sáng và ước lượng thầm qua tiềm thức, anh chàng cũng nghĩ rằng dù anh có nài ép, chưa chắc gì anh đã thành công.
     
    Chú thích:
    [1] Trong hệ thống gọi nhập ngũ, nước Mỹ tổ chức một cuộc bốc thăm để chỉ định số thứ tự may rủi cho những ngày sinh của các thanh niên trong tuổi quân dịch. Người nào mà sinh nhật bắt phải số nhỏ nhất được gọi đi trước tiên

    Truyện Cuộc nổi loạn trên tàu Caine ---~~~cungtacgia~~~--- !!!15130_39.htm!!!i trên giường, lưng dựa vào gối. Ông ta  cũng còn để cái băng quấn ngang cổ và tay được băng thì để dài trên giường. Keefer uống một chất lỏng màu nâu trong ly. Ông giơ cái ly ra hướng về Willie làm bắn ra một tí xíu.
    -  Đây là rượu cognac của bệnh xá. Khi mất máu uống rất tốt, y tá đã cho tôi uống như vậy đó. Mà cũng rất tốt sau một ngày làm việc mệt trí và hào hùng. Anh rót lấy đi.
    -  Cảm ơn hạm trưởng. Chai rượu ở đâu?
    -  Trong tủ két dưới gầm giường. Anh lấy ly kế bên bồn rửa mặt. thứ này khá lắm, rót rượu ra rồi ngồi xuống đi.
    Chất cognac chảy vô họng Willie như một luồng nước ấm không làm rát cổ gì cả. Anh ngồi đu đưa trên cái ghế xoay, tận hưởng cái nóng êm của rượu.
    -  Anh có đọc cuốn Huân tước Jim chưa? – Keefer hỏi bất ngờ.
    -  Có đọc rồi, hạm trưởng.
    -  Cuốn sách khá hay
    -  Theo tôi nghĩ, đó là cuốn hay nhất của Conrad.
    -  Nó giống một cách kỳ lạ những biến cố ngày hôm nay – Keefer lắc đầu, đôi mắt nhìn thẳng vào Willie trong lúc gương mặt vẫn thản nhiên lịch sự - Anh không thấy như vậy sao?
    -  Giống như thế nào?
    -  Coi nè, cái tên nó nhảy bùm xuống biển trong lúc nó không nên nhảy, hắn đã phạm một điều duy nhất là hèn nhát…và như vậy làm ám ảnh cả cuộc đời hắn – Keefer uống cạn ly rượu – Anh đưa tôi chai rượu. Coi đây, tôi vừa nhận được công điện đánh bằng đèn. Anh đọc đi.
    Ông ta lấy chai rượu và chìa cái công điện cho Willie
    “Hạm trưởng Caine tới trình diện phó đề đốc Wharton tại chiến hạm Pluto lúc 1700 giờ”.
    -  Hạm trưởng đi tới đó được không? Cánh tay đã khá chưa?
    -  Hơi bị cứng, bắp thịt bị rách một tí. Không có sao cả. Cũng không phải là một lý do để khước từ. tôi phải tới đó. Anh đi với tôi được không?
    -  Được chứ, hạm trưởng. Nếu mà hạm trưởng nghĩ là cần tôi đi…
    -  Anh hiểu rõ hơn tôi câu chuyện đã xảy ra. Trong lúc tôi đang bơi lội an nhàn thì anh đã cứu con tàu của tôi.
    -  Hạm trưởng à, quyết định nhiệm sở đào thoát của hạm trưởng không phải là một hành động hèn nhát, không nên trở lại câu chuyện này nữa. Cả thượng tầng chiến hạm nổ tung, ai nấy đều nhảy xuống biển. nào lửa, nào khói…tùm lum khắp nơi. Không ai có một ý nghĩ rõ rệt gì về thực trạng lúc ấy nên bất cứ một sĩ quan nào chưa nắm trọn tình thế cũng đã phải làm như hạm trưởng..
    -  Nói vậy nhưng thực sự anh không có nghĩ như vậy đâu.
    Keefer vừa nói vừa nhìn thẳng vào cặp mắt người đối diện. Willie ực một hớp cognac mà không trả lời gì. Keefer nói tiếp:
    -  Dù anh nghĩ như thế nào đi nữa, tôi cảm ơn anh mãi mãi nếu anh nói như thế với phó đề đốc Wharton.
    -  Tôi  sẽ nói như vậy với phó đề đốc.
    Sau một chút yên lặng, Keefer vặn hỏi:
    -  Mà tại sao anh ở laị tàu, Willie?
    -  Hạm trưởng không nên quên rằng tôi đã nhìn thấy những hư hại trên boong chánh mà hạm trưởng không thấy. Và cũng nói thêm là hạm trưởng đã bị thương, tinh thần giao động. Còn tôi thì không. Nếu như mọi chuyện đã xảy ra ngược lại giữa tôi và hạm trưởng…
    -  Tôi cũng nhảy như thường – Keefer nằm dài trên gối, nhìn lên trần – Anh biết không, Willie. Có đầu óc cũng thật khốn khổ. Tôi không có may mắn như Queeg. Hắn ta thì có thể quên tuốt những điều gian dối hắn bịa đặt ra để không bị mất mặt bởi vì hắn là một tên dốt nát. Tôi thi không. Tôi có khả năng phân tích mọi việc. Tôi vĩnh viễn không thể thoát được khỏi sự kiện rành rành là tôi đã đào thoát. Sự kiện đó biểu lộ nhân cách của tôi. Làm sao tôi quên được ngoại trừ tôi phải bị mê sảng cuồng loạn như Queeg, nhưng tâm trí tôi lại vẫn còn sáng suốt. tôi không được liều lĩnh nhiều, nhưng tôi có trí óc. Có thể có sự phối hợp hai đặc tính đó không chừng và cũng có thể có một liên quan mật thiết6, tôi không biết.
    -  Xin lỗi hạm trưởng, hạm trưởng vừa trải qau những giờ phút đen tối. Hạm trưởng đã mất máu nhiều…và những gì hạm trưởng vừa nói chẳng ăn nhập đâu vào với đâu cả. hạm trưởng thừa có can đảm cần thiết để…
    -  Willie à…chính anh đã để mấy hòn bi sắt trên chiếc gối của tôi phải không?
    Willie đảo cặp mắt xuống nhìn ly rượu của mình. Anh đã làm điều đó một buổi sáng, sau khi Keefer cặp chiếc Caine vào một tàu tiếp tế và đâm nát mũi tàu, rồi la mắng nhân viên lái tàu và ghi phạt anh ta.
    -  Tôi…tôi.. tôi xin lỗi hạm trưởng. Thật là ngu muội…
    -  Để tôi nói cho anh nghe một điều, Willie. Từ khi làm hạm trưởng, tôi thông cảm rất nhiều với Queeg hơn. Mình chỉ hiểu được chức vụ hạm trưởng khi mình được nắm quyền chỉ huy chiến hạm. Chỉ huy là một nhiệm vụ cô đơn và nặng nề nhất. Đó là một ác mộng, trừ phi mình là một loài trâu bò. Mình suốt đời phải loạng choạng bập bềnh trên một dòng sông nhỏ hẹp giữa một bên là những quyết định đúng đắn và một bên là những may mắn run rủi, đi quanh co giữa muôn ngàn rủi ro đưa tới những lỗi lầm, sai trái. Bất cứ lúc nào anh cũng có thể phạm vào tội giết cả trăm mạng người. Một tên trâu bò như De Vriess thì chẳng biết điều đó, hoặc là y không có đủ trí tưởng tượng để biết đến mà lo, hoặc hơn thế nữa, vả lại nó có những cái chân chắc nịch của một con bò biết rõ đường đi. Queeg thì không có đầu óc, nhưng hắn ta lại liều lĩnh và tham vọng. Bởi và cũng chẳng lạ gì khi hắn trở thành lẩm cẩm, suy thoái. Tôi tin rằng cho tới ngày hôm nay tôi…không có gì rắc rối, mọi việc khá êm xuôi…Anh có nhận thấy thế không?
    Giọng giả lả trắng trợn của Keefer làm Willie ngượng nghịu:
    -  Có chứ, hạm trưởng…
    -  Mà có dễ dàng như vậy đâu, làm hạm phó ăn thua gì. Phải chỉ huy, chỉ hirc;ng xù, và vô số hoa tươi. Wilie cũng có sáng tác một số bài thơ trữ tình ngắn, chẳng hay gì, nhưng May ôm về nhà đọc đi đọc lại, nhỏ vài giọt lệ nóng hổi. chưa bao giờ có ai làm thơ vì nàng hết.
    Vào cuối tháng tư, Willie nhận được giấy của Uỷ Ban Quân dịch gọi trình diện khám sức khoẻ nhập ngũ. Tiếng chuông báo động này nhắc anh chàng tới cuộc chiến tranh và chàng đi ngay tới trạm tuyển mộ Hải quân. Anh được nhận vào trường sinh viên Sĩ quan Trừ bị hải quân khai giảng vào tháng 12. như vậy anh thoát được khỏi nanh vuốt của Bộ binh và hoãn nhập ngũ được một thời gian dài mấy tháng.
    Mẹ Willie thì coi việc nhập ngũ như một thảm họa. bà tức giận bọn vô tích sự ở Hoa Thịnh Đốn đã vụng về để chiến tranh kéo dài đằng đẵng. bà vẫn tin là chiến tranh sẽ chấm dứt trước khi khi Willie phải khoác quân phục, nhưng bà vẫn bị những lúc lạnh người khi nghĩ tới Willie bị đem đi xa. Bà âm thầm hỏi han những người bạn có thế lực, nhưng ai cũng lạnh lùng một các lạ thường khi bàn tới việc xin cho Willie một công việc an toàn tại Mỹ. Vì vậy bà nhất định sẽ tạo cho ba tháng dân sự sau cùng là ba tháng tươi đẹp nhất cho Willie. May Wynn cũng thành công không kém, nhưng dĩ nhiên là  bà Keith không biết chuyện đó. Bà cũng chẳng biết trên đời này có cô gái đó trong cuộc sống của cậu con trai yêu quý. Bà ép Willie nghỉ việc và đưa Willie và vị bác sĩ ngoan ngoãn làm một chuyến du lịch Mexico. Willie chán ngấy những mũ rơm to vành sombrero, cái nắng chói chang và những con rắn có lông vẽ trên  các kim tự tháp đổ nát, đổ hết tiền lên hòn đảo để gọi viễn liên đến tiệm kẹo. May lúc nào cũng cằn nhằn về việc xài phí này, nhưng chỉ riêng nghe cái giọng hớn hở khi cô cằn nhằn, Willie cũng cảm thấy là đã được đền  bù đáng tiền rồi. khi cả nhà trở về vào tháng bảy, bà mẹ cương quyết kéo anh chàng hưởng một "mùa hè kỳ diệu cuối cùng" ở Rhode Island. Anh chàng viện cớ nhỏ nhít để trở về New York dăm lần, và tận hưởng tối đa những chuyến đi này. vào mùa thu, Marty Rubin dẫn May đi lưu diễn các hộp đêm ở thành phố Chicago và St. Louis. May trở về vào tháng 11, vừa vặn được hưởng ba tuần hạnh phúc với Willie. Anh chàng trở nên một kỳ tài sáng tạo một loạt các lý do vắng nhà để trình với mẹ, nhiều đến đủ để xuất bản thành một cuốn truyện ngắn dày cộm.
    Hai người chưa bao giờ nói đến chuyện hôn nhân. Anh có lúc ngạc nhiên thấy nàng không nhắc tới chuyện đó, nhưng anh cũng mừng là May cũng bằng lòng để mối liên hệ ngừng ở trong vòng những nụ hôn nồng cháy mà thôi. Ý định của anh là vị ngọt này để hưởng trong bốn tháng khi ở trường sinh viên Sĩ quan, rồi anh sẽ đi biển, và việc dứt tình trở nên tự nhiên và không đau đớn. anh cảm thấy khoan khoái vì xếp đặt được một mối tình thơ mộng đầy vui tươi mà lại không bị vướng mắc. điều này chứng tỏ anh là một tay chơi già dặn. anh rất hãnh diện đã không nài ép nàng. Chính sách đúng nhất, anh quyết định, là vui hưởng tình bạn nóng bỏng và hứng thú của cô gái mà không bị dính vào những chuyện lộn xộn khó xử. một đường lối rất khôn ngoan, nhưng thật ra anh không đáng được khen nhiều, bởi vì dựa trên mối quan hệ trong sáng và ước lượng thầm qua tiềm thức, anh chàng cũng nghĩ rằng dù anh có nài ép, chưa chắc gì anh đã thành công.
     
    Chú thích:
    [1] Trong hệ thống gọi nhập ngũ, nước Mỹ tổ chức một cuộc bốc thăm để chỉ định số thứ tự may rủi cho những ngày sinh của các thanh niên trong tuổi quân dịch. Người nào mà sinh nhật bắt phải số nhỏ nhất được gọi đi trước tiên
    --!!tach_noi_dung!!--

    Đánh máy: tumbleweed
    Nguồn: VNthuquan.net - Thư viện online
    Được bạn: Ct.Ly đưa lên
    vào ngày: 13 tháng 7 năm 2014

    --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!--