Tôi được nghĩ giã hạn 6 tháng để trở về Việt Nam thăm chồng con. Huy thi đang sục sạo khắp nơi để dọ hỏi tung tích của Huyền Châu nhưng đến nay vẫn chưa có tăm hơi. Tôi biết hiện giờ Huy đang lòng vòng ở Marseille để tiếp tục cuộc dò tìm. Tội nghiệp, Huy là một người bạn chân tình, chí nghĩa. Tôi ngồi ở phòng đợi tại phi trường Orly. Tháng 11 trời Paris tuyết rơi. Gió mùa Đông không len vào phòng đợi khiến căn phòng ngột ngạc khó chịu. Tôi đứng lên rão bướt ra phía ngoài tìm đến một bờ ghế đặt trước sân phòng đợi. Những hạt bông tuyết mềm lất phất điểm trắng chiếcc áo lạnh khoác ngoài của tôi. Tôi ngồi xuống, mở ví lấybao thuốc Gauloise rút một điếu châm lửa. Không có gì ở đây có thể sánh nổi với những giây phút ngồi trầm tư một mình với điếu thuốc đắng quện khói tỏa hơi dưới màn tuyết trắng phủ đầy. Tôi đang nghĩ tới chồng, tới con, tới mái nhà ấm cúng ở quê mẹ. Con gái tôi bây giờ không biết đã cao thêm được tới chừng nào rồi? Hải, chồng tôi có già thêm chút nào hay không vì những cấm cúi mò mẫm suốt ngày suốt tháng bên những chai, lọ, công thức, hóa chất ở viện Pasteur Sài Gòn. Tôi đang thèm một tô phở gà phao câu ở đường Hiền Vương, một tách cà phê bơ Năm Dưỡng, một tô bún rêu ở quán bà Ba Bủng gần chợ Bến Thành, một ổ bánh mì thịt của quán Michaux ở đường Cống Quỳnh...Ở đây những thứ đó cái gì cũng có nhất là tại vùng Paris nơi có nhiều kiều bào Việt Nam sinh sống nhưng miếng thịt gà ở đây da thịt không ngọt ngào và thơm vì chúng được nuôi vỗ quá đầy đủ, quá kỹ 19 lưỡng. Cà phê của Pháp có tiếng là ngon và thơm lừng nhưng nó lại không có được cái không khí chòm hõm lụp sụp nơi những quán cóc ở các lề đường phố của Việt Nam. Bún rêu ở đây làm gì có được cua đồng để nồi nấu nổi lên thành từng về rêu cua đầy mùi vị dân tộc. Bánh mì ở đây bơ lắm thịt nhiều nhưng thịt Jambon của họ làm sao có thể so sánh với cuộn thịt ba rọi nửa nạtt nửa mỡ với cuộn da khìa ướp đỏ mà khi nhìn thấy, dù đã no bụng, nhưng vẫn cứ thật thèm ăn...Và tôi thấy thèm đủ thứ, thèm những cái gì của người Việt Nam, tại Việt Nam. Tủ áo dài của tôi ở bên đó hơn ba mươi chiêcc, tôi sẽ mặc mỗi ngày một cái khác nhau để rong chơi dạo ngắm trên đường Tự Do, Lê Lợi, Lê Thánh Tôn. Tôi sẽ ghé ngang hong chợ Bến Thành để nhắm nháp một ly chè đậu xanh bánh lọt với nước cốt dừa béo ngậy. Tôi sẽ cùng với con gái tôi đến đường bà Huyện Thanh Quan cạnh trường nữ trung học Gia Long để thưởng thức mùi vị chua ngọt của đĩa gõi đu đủ kèm với thịt bò khô, rau thơm cùng với màu đỏ hấp dẫn của tương ớt dính vòng trên những sợi đu đủ thái chỉ thật đẹp mắt. Vợ chồng con cái nhà tôi sẽ đưa nhau ra Vũng Tàu, không đì bằng xe nhà mà ngồi trên chiếcc tàu hành khách đường sông Bạch Tuyết để có dịp ngắm nhìn lại sông nước hiền hòa với những đám cây đước, cây bần tua tủa ra lá ngăm mình trong nước ở dọc bờ sông bên phía Thủ Thiêm. Chúng tôi sẽ ra Ô Quắn (Au Vent), Đá Đen (Roche noire), Bãi Sau lặn hụp giởn sống cho đến lúc bụng đói nhừ để vào quán ăn thưởng thức món canh chua dậy mùi rau tần dầy lá cùng với những món hải sản đặc biệt của Vũng Tàu biển cát. Tiêng gọi hành khách từ loa phóng thanh kéo tôi về thực tại. Tôi chưa lên máy bay mà đã tưởng như mình đã về tới quê nhà rồi. Lòng tôi rộn rã nao nức. Ước gì tôi có đôi cánh của chim đại bàng để bay một mạch về chốn nguồn cội thân yêu. Tôi ngồi trên ghế nệm êm ấm của chiếc phản lực cơ mà tưởng mình như đang nằm cạnh chồng con. Trong giấc ngủ không trung, tôi có một giấc mơ dài thật đẹp, giấc mơ của người ly hương khi được quay về đất tổ. 20 Hồng Ngọc đứng cạnh bên bố giống hệt như bức ảnh kỷ niệm của tôi và Hưng chụp ngày mới cưới. Tôi đẹp nhưng Hồng Ngọc còn đẹp hơn tôi nhiều. Mới 17 tuổi nhưng Hồng Ngọc đứng cao gần ngang với bố. Dáng người của Hồng Ngọ†c đang độ nẩy nở và trông có vẻ gọn gàng hơn tôi ngày tôi còn trẻ. Đôi chân Hồng Ngọc cũng lại là đôi chân trường túc nhưng thon đều chứ không cong vẹo như quả chuối, đó là đôi chưng của những cô gái tây phương, cùng một loại chân dài "không biết mệtt" giống như tôi. Tôi ôm con vào lòng, rờ rẫm, sờ soạn, tưởng như mình nằm mơ: con tôi lớn nhanh quá khiến cho tôi bở ngỡ. Tôi xoay sang Hưng ghì cứng lấy chàng. Tay tôi sờ soạn vùng cửa quần tây của Hưng, tôi muốn ôm hôn nhưng chợt nhớ ra đây là phi trường Tân Sơn Nhứt chứ không phải ở Orly. Nhìn mắt Hưng cũng biếtt chàng đang thèm hôn tôi lắm nhưng cả hai chỉ ôm ghì nhau thắm thiết rồi nhìn nhau thông cảm.. Hưng có vẻ béo ra và già đi. Tròng kính cận bốn độ bảy làm cho đôi mắt cương nghị của chàng như biến đi đâu mất! Tôi thấy mái tóc của Hưng lóm đóm điểm bạc, Hưng già nhanh quá còn tôi thì hình như mỗi ngày lại trẻ thêm ra. Tôi đứng gần Hồng Ngọc giống như chị với em. Tóc tôi đen nhánh cắt uốn theo kiểu nữ hoàng Ai Cập Cleopatra cùng với nét điểm trang tây phương khiến cho tôi trở thảnh xa lạ một cách rõ rệt với mọi người xung quanh. Tôi về đây không mang theo nhiều hành lý, chỉ có một chỉếc túi da xách tay trong đó toàn son phấn, dầu thơm ngoại quốc và một vài món quà nhỏ cho chồng, cho con cùng với 2 cây thuốc lá Gauloise. Tôi muốn ngồi với con gái ở phía sau xe nhưng Hưng cũng không muốn mất hơi hám của tôi. Cuối cùng Hưng bỏ xe lại nơi bãi đậu xe ở phi trường rồi gọi Taxi. Cả 3 người đều ngồi ở băng sau. Tôi háo hức thèm một cái hôn. Tôi biết Hưng cũng đồng tâm trạng. Máu trong người tôi sôi nóng bừng bừng: gần một năm nay tôi thiếu đàn ông, tôi muốn lên giường ngay với chàng. 21 Hưng nhìn tôi mỉm cười hiểu ý nhưng lại nheo mắt ra hiệu nhìn về phía Hồng Ngọc. Tôi thấy thương Hưng vô hạn. Tay tôi vuốuốn sôi nổi được lên giường với Hưng. Tôi gở nhẹ tay Hồng Ngọc rồi rón rén bước ra khỏi phòng. Hưng đang ngồi ở phòng khách. Tôi sà nhanh đến Hưng như cơn gió lốc. Chúng tôi yêu nhau và làm tình như một cặp vợ chồng mới cưới. Men rượu của buổi ăn tối ở nhà hàng Arc En Ciel biến tôi trở thành con hổ cái háo đói và tôi là kẻ chủ động cho tới hừng sáng. Hưng mệt lã nằm thiếp trên nền thảm. Tôi đốt một điêu thuốc Gauloisẹ Bên ngoài trời màu xám bạc như sắp đổ mưa. Tôi nhìn về phía phòng của Hồng Ngọc: cửa phòng khép kín, con tôi vẫn còn cuộn mình trong chăn êm nệm ấm. Hưng trở mình thức giấc. Tôi vội vàng dụi tắt tàn thuốc lá rồi đến lôi chàng vào phòng tắm. Đáng lẽ Hưng phải khỏe trở lại sau khi tắm gội nhưng chàng lại rũ ra vì tôi lại bắt chàng phải yêu tôi ở trong đó. Sáng nay Hồng Ngọc không tới lớp học để đưa tôi ra phi trường Tân Sơn Nhất. Hai phút trước khi rời phòng đợi để lên máy bay, tôi ôm cứng Hồng Ngọc và Hưng vào lòng. Rồi bổng dưng có một sự hối thúc tiềm ẩn nào đó bất chợt nổi dậy như cơn bảo ập đến trong tôi khiến nước mắt tôi trào ra nhoè nhoẹt hết phấn son. Tôi đã có một quyết định dứt khoát: trong tương lai sẽ không còn cảnh kẻ đi người ở như thế nầy nữa. Tôi sẽ trở về và ở lại Việt Nam sống chết với chồng con. ° Vấn đề tìm kiếm Huyền Châu cho đến nay vẫn không có kết quả. Luật sư Huy đã vì tôi mà lặn lội khắp cùng. Với chức vụ cố vấn luật pháp của tòa đại sứ Việt Nam ở Paris, Huy không bị ràng buộc nhiều như tôi. Ngoài mặt, Huy chỉ là một luật sư tòa thượng thẫm, có văn phòng riêng tại thủ đô Paris; chức vụ của Huy là một chức vụ chìm, không ai biết là Huy làm việc cho tòa đại sứ Việt Nam. Một buổi tối mùa Đông năm 1955, tôi đang ngồi đọc thư của Hưng và Hồng Ngọc từ Việt Nam gửi sang thì Huy tới thăm. Trong lúc tôi pha rượu để mời thì Huy lên tiếng: "Chị Bích Ngọc này, tôi có một câu chuyện khá đặc biệt muốn nói với chi..." Tôi tưởng Huy đã tìm ra manh mối của Huyền Châu nên vội vàng hỏi: "Huyền Châu phải không?" "Không phải đâu!" Tôi thất vọng và lại bắt đầu lo: lần trước cũng là Huy đã "có một chuyện muốn nói cho tôi biết," khiến tôi đã phải xín vín bao nhiêu tháng ngày qua, bây giờ Huy lại có một chuyện khác muốn nói cho tôi biết. Tôi cầm ly rượu đưa cho Huy: "Chuyện quan trọng không?" "Khá quan trọng...." Lại chuyện quan trọng nữa! Tôi nhíu mài: "Có dính líu gì đến chuyện riêng tư của tôi không?" "...Không, nhưng chị cần phải biết vì nó có dính líu đến chức vụ của chị hiện giờ". Tôi sốt ruột hối thúc: "Vậy thì anh nói ngay đi..." Huy nhấp một ngụm rượu rồi chẫm rãi móc bao thuốc chìa ra mời: "Chị hút một điếu cho ấm... Cách nay hơn tháng, khi chị còn đang nghỉ phép ở Việt Nam thì tôi trở xuống Marseille để dọ hỏi tin tức của Huyền Châu thì có một người lạ đến tìm tôi tại khách sạn...." "Ai vậy?..." "Người nầy tự giới thiệu là một sinh viên Việt Nam vừa mới tốt nghiệp ngành luật. Anh ta không cho biết tên, chỉ nói rằng mình sắp trở về Việt Nam... " "Người đó tìm anh để làm gỉ?" "Để mời tôi gia nhập vào một mặt trận đối lập với chính quyền miền Nam Việt Nam hiện thời đang do ông D đứng đầu..." Tôi nhăn trán nhìn Huy: "Rồi anh trả lời thế nào?" Huy nhún vai: "Tôi ngạc nhiên vì sự gan dạ và phong cách đường đột của anh ta nên mới hỏi lý do tại sao tôi phải đối lập với ông D thì anh ta bảo rằng ông D là tay sai của đế quốc cướp nước, rằng nhân dân miền Nam hiện giờ bị sống dưới ách kềm kẹp của một chế độ độc tài gia đình trị, rằng dân chúng miền Nam do mặt trận nầy lãnh đạo sẽ nổi dậy để đánh đuổi đế quốc, loại bỏ chế độ của ông D ở Sài Gòn....và anh ta còn nói nhiều thứ chuyện khác nữa, tôi không thể nhớ hết.." Tôi đứng lên đi lại quày rượu để pha thêm cho Huy một ly rồi hỏi: "Anh ta sẽ tặng cho anh chức gì trong mặt trận đó? "Thứ trưởng bộ Tư Pháp..." "Và anh đã nhận lời rồi cho nên mới đến đây khuyến dụ tôi gia nhập phải không?" Huy xếch môi cười rồi gằn giọng: "Trời ơi, sao chị xem thường tôi quá vậy? Cứ từ từ, đợi tôi nói hết cho chị nghe có được không?...Tôi hỏi người đó đã rời Việt Nam bao lâu rồi thì được trả lời rằng kể từ ngày ông M sang Fotainebleau để thương lượng với người Pháp. Tôi lại hỏi: từ đó đến nay có trở về Việt Nam mấy lần rồi thì được trả lời là chưa có dịp trở về lần nào. Tôi lại hỏi: vậy làm sao biết được rằng đế quốc cướp nước và nhân dân miền Nam hiện giờ bị sống dưới một chế độ kềm kẹp của chính quyền hiện hữu thì được trả lời rằng người ta đồn đại như thế. Hỏi ai đồn đại như thế thì lại được trả lời rằng chuyện đó ai ai cũng biết! Tôi cười khì về lối trả lời cho xong chuyện của người lạ rồi cắt đứt ngang buổi nói chuyện với lý do là đã tới giờ tôi đi ra ngoài có việc cần. Tôi cũng lắc đầu lịch sự từ chối việc người nầy yêu cầu cho gặp lại ngày hôm sau....." Tôi bông đùa: "Chắc chờ anh suy nghĩ đã rồi mới trả lời đề nghị của người đó phải không?" "Chị biết rõ quá mà, tôi đâu phải là một kẻ đi hàng hai đón gió! Nếu đã ham thì tôi phải ham từ lâu rồi để làm việc cho người Pháp chứ đợi chi tới bây giờ?..." Tôi xoa dịu: "Đùa với anh chút đó thôi, chứ tôi hiểu anh quá mà. Tôi với anh trong thâm tâm hiện giờ chưa phục ông D một trăm phần trăm nhưng chắc anh cũng đồng ý là trong hiện tại không có ai có thể làm được nhiều việc như ông D. Ít ra thì cho tới nay miền Nam vẫn chưa bị lấn chiếm. Tôi thì chồng con còn ở bên ģ sao?" "Sợ gì? Sợ anh hả? " Giọng Hiếu Thảo hăm dọa: "Mi tới đây một mình không sợ ta bắt mi?" Lê Đức cất tiếng cười rang: "Anh dọa tôi phải không? Anh lầm rồi! Nếu sợ thì tôi đã không vào đây. Một tiếng đồng hồ sau, nếu tôi không ra khỏi nơi nầy thì cả cái cao óc ba tầng của anh sẽ nổ tung thành bột cám đó anh Hiếu. Vã lại anh có chắc là trong đám cận vệ của anh không có người của tôi?" "Mi nói láo không có sách vở. Nơi làm việc của ta, một con ruồi lạ lọt vào ta cũng biết huống hồ là người của mi. Ở đây vào thì dễ mà ra thì khó lắm, ta báo cho mi biết trước đó!" Lê Đức cười khịt: "Anh biết không, lúc vào đây bộ hạ của anh đã khám xét tôi thật kỹ, tước hết vũ khí của tôi và hai người cận vê. Trong phòng của anh thì 4 người cầm súng Carbine tự động vây quanh...Tuy nhiên, nếu tôi muốn hạ anh lúc nào thì cũng dễ ợt: chỉ cần bấm một trong ba cái nút trên chiếc đồng hồ đeo tay của tôi thì da thịt của anh sẽ văng ra tứ phía...Anh không tin? Anh cứ từ từ đưa tay sờ nhẹ xem có cái gì ở dưới đít ghế bọc da của anh đang ngồi xem sao..." Bốn họng súng đồng loạt hướng về phía Lê Đức và hai người cận vệ. Mặt Hiếu Thảo tái đi trong khi giọng của Lê Đức vẫn đều đều: "Anh cứ từ từ, đừng hấp tấp, mà cũng đừng đứng dậy, nguy hiểm đó anh Hiếu. Kể từ giây phút nầy anh nên ngồi yên một chỗ để chúng ta cùng nhau bàn chuyện thì tốt hơn." Hiếu Thảo đưa tay xuống sờ soạn đít ghế. Mồ hôi trên trán bắt đầu rịn ra khi tay anh ta chạm vào một khối chất dẽo. "Chất nổ TNT đó! " Lê Đức từ từ đứng lên, ra cạnh cửa sổ phía sau ghế ngồi của Hiếu Thảo: "Chúng ta hiện ở lầu 3 phải không? Anh có thể quay ghế, qua cửa sổ để thấy chiếc xe Merxedez của tôi đang nằm ở tầng trệt; bên trong nệm xe bọc da là là một khối chất nổ TNT khá lớn, loại dùng để phá núi làm đường, có sức nổ khá mạnh, dư sức nghiền nát cao ốc nầy thành bột vụn. Người cầm súng ngồi trong chòi canh của anh đã theo về với tôi hơn tuần nay và chính anh ta sẽ là người bấm nút làm nổ sụp dãy nhà lầu 3 tầng nầy nếu tôi bị anh bắt giữ. Tín hiệu từ chiếc đồng hồ đeo tay nầy sẽ báo cho anh ta phải biết làm gì...." Hiếu Thảo liếc mắt nhìn nhanh xuống phía chòi canh rồi gật gù nhìn Lê Đức: "Mi giỏi thiệt! Ta phục mi, mi vừa ranh lại vừa liều, đáng mặt là đối thủ của ta!" "Tôi với anh, không ai là đối thủ của ai cả. Cả hai chúng ta đều yểm trợ cho tổng thống, nhưng tôi chỉ yểm trợ ngầm còng anh là một đoàn công tác đặc biệt của chính phủ được trả lương, cả miền Nam ai cũng biết sự hiện diện của mấy anh còn tôi thì tự nguyện không công. Vị trí của anh rất khó cho anh đưa tay ra nhận hối lộ hoặc ăn của đútc lót. Đối với khu bến tàu ở trong Sài Gòn nầy, tôi làm anh chị thì được nhưng với anh, mặc dù mặt mũi anh ngầu hơn mặt mũi của tôi, nhưng anh sẽ thất bại thảm hại và gây tai tiếng bất lợi cho tổng thống." Ngừng một lúc, Lê Đức nhìn thẳng vào mặt Hiếu Thảo rồi hỏi: "Anh muốn chia phần phải không? Tôi cho anh thì được, nhưng chia thì không chia, bởi vì tôi không sợ gì anh mà phải chịu đóng hụi chết cho anh, anh cần nhớ điều đó. Nếu tôi không vì ông tổng thống và ông N thì tôi đã dứt anh từ lâu rồi! Tổng thống trả lương cho anh nhiều lắm là 30 ngàn đồng một tháng kể cả trợ cấp 'quỹ đen', chưa bằng một buổi tiệc nhậu của tôi với bạn bè. Tôi sẽ cho anh thêm tiền để anh xài nhưng cho lúc nào, cho bao nhiêu là do tôi quyết định chứ không phải anh!" Hiếu Thảo ngắt lời Lê Đức: "Nghe đồn mi giàu lắm phải không?" "Không giàu lắm nhưng tôi có thể mua bất cứ thứ gì tôi muốn, kể cả mạng sống của anh nữa!" Nói xong Lê Đức quay sang một người cận vệ của mình: "Chú Hiền, xuống mở thùng xe của mình xách chiếc cập da lên đây dùm anh..." Người cận vệ quay lưng bước ra khỏi phòng dưới những cặp mắt ngơ ngác của đàn em của trùm mật vụ miền Trung. Ba phút sau, người cận vệ trở lại. Lê Đức mở cập da lôi ra 2 bó bạc giấy một trăm mới toanh đặt lên bàn của Hiếu Thảo: "Đây là 200 ngàn cho anh. Còn đàn em của anh thì cũng sẽ có phần quà riêng. Bây giờ chúng mình là bạn với nhau được không?" Hiếu Thảo liếc nhanh hai bó bạc rồi vẫn ngồi yên trên ghế bắt tay Lê Đức: "Ta thua mi! Từ nay, vùng ai nấy lo, chúng ta là bạn...Tuy nhiên chuyện nầy là chuyện riêng giữa mi và ta, không nên để tới tai tổng thống và ông cố vấn...." ° Sau cuộc binh biến 1 tháng 11 năm 1960, Ca Tê đã phạm một lỗi lầm lớn là quá chủ quan và tự tín. Cho mình đã có công cứu anh em ông D, có công cứu chế độ đệ nhứt Cộng Hòa, tưởng rằng mình là một đại công thần cho nên Ca Tê đã đem lời khuyến cáo ông D cần phải sửa đổi đường lối cai trị và chính sách nội chính. Hậu quả là Ca Tê bị nghi ngờ và mất sự tín nhiệm của anh em ông D, bị người của Hiếu Thảo theo dõi. Một cuộc đảo chính khác do phía quân đội đang âm mưu hình thành mà mục tiêu là loại bỏ hẳn ông D và ông N, một điều mà chính quyền miền Bắc thường hô hào cổ xúy. Ca Tê báo cáo lên nhưng anh em ông D không tin. Ca Tê thấy rằng âm mưu đảo chánh lần nầy rất bất lợi cho sự sống còn của miền Nam vì vậy, muốn cứu vãn tình thế và chận đứng âm mưu đảo chánh, chỉ còn có cách là tạo áp lực bằng một cuộc chỉnh lý để ông D chấm dứt trách nhiệm của ông N cùng với những kẻ thân thuộc đang bu quanh ông D. Ca Tê âm thầm sắp đặt kế hoạch chỉnh lý với một đại tá trong quân đội của ông D và một sĩ quan trẻ thuộc binh chủng không quân. Tuy nhiên, vì quá cấp bách, Ca Tê không đủ thời gian để chuẩn bị chu đáo, những hoạt động của Ca Tê đã không qua mắt được trùm mật vụ miền Trung Hiếu Thảo. Hiếu Thảo đã gặp Lê Đức để cho biết âm mưu "i vào ăn nhờ ở đậu trong nhà vợ chồng người chị thứ ba và ở đó, trong thời thơ ấu, Thiện đã ngơ ngác chứng kiến chị Thi của mình bị một tên bà con của ông anh rể ở trong nhà xé quần xé áo! Sau nầy chị Thi trốn nhà đi theo tên đó về Bến Lức, nhưng bà phán cứ phải dấu kín chuyện xấu hổ nầy bằng cách đặt chuyện chị Thi theo VM đánh Pháp rồi chết! Có một thời bà phán vì quá ưu phiền, cộng thêm bệnh đau khớp chân đầu gối, cho nên bà phán bắt đầu uống rượu để xoa diệu hai nổi đau thể xác và tinh thần. Ban đầu thì uống để quên rồi thì trở thành nghiện ngập không uống không được cho tới khi phải đưa vào nhà thương vì bị nám phổi, chai gan và mồm học máu tươi! ° Thiện quen với Hương ngày nàng từ Đà Lạt xuống Sài Gòn về ở chung với vợ chồng người chị trong cư xá Ngân Khố. Hương lớn hơn Thiện 2 tuổi. Anh rể của Hương là một tham sự giữ chức chánh sự vụ sở nhân viên Nha Tổng Ngân Khố. Thiện được vào làm việc ở đây một phần cũng là nhờ người anh rể của Hương ghé mắt nâng điểm trong kỳ thi tuyển vì gia đình Thiện và gia đình ông Tham ở cùng chung trong cư xá Ngân Khố. Hương cũng là một công chức hạng thấp giống như Thiện tại ngân hàng quốc gia. Thiện biết được Hương thương mình khi Hương xé nát một mãnh thư nhỏ và tấm hình của một người bạn gái mà Thiện cất giữ trong cái ví bằng da. Tình yêu giữa Thiện và Hương không được gia đình Hương chấp nhận vì vấn đề môn đăng hộ đối. Rồi họ chia cắt hai người bằng cách đưa Hương trở về Đà Lạt làm việc ở ty Ngân Khố trên đó và cứ đến mỗi trưa thứ sáu hằng tuần, Thiện lén bỏ việc về sớm để ù chạy ra bến xe đò Sài Gòn-Đà Lạt cho kịp chuyến xe cuối cùng lên Đà Lạt gặp Hương. Giáng sinh năm 1958, Hương đã ở suốt đêm với Thiện giữa trời lạnh giá buốt trên ngọn đồi kỵ mã gần hồ Xuân Hương và đó là mối tình đầu của Thiện khi vừa mới bước vào trường đời để kiếm sống. Một tuần lễ sau, mẹ của Hương xuống Sài Gòn. Thiện năn nỉ bà phán qua nhà ông bà tham để gặp mẹ của Hương xin dạm hỏi nhưng người chị của Hương đã tiếp đón bà phán một cách hời hợt rồi thẳng thừng từ chối không cho bà phán gặp mẹ của Hương. Trở về nhà, bà phán buồn tũi vô hạn. Gặp Thiện, bà phán vừa giận vừa thương con khiến cho nước mắt bà tuông trào: chỉ vì mình nghèo mà con không cưới được vợ! Thiện ôm bà vào lòng giọng khẩn thiết: "Con lại mẹ, xin đừng buồn giận con chi cho tổn sức. Con dại dột không biết tự lượng thân phận thấp kém của mình khiến cho mẹ phải liên lụy xấu hổ. Con thật là kẻ bất hiếu, mong mẹ thương mà bỏ qua cho. Mẹ buồn sầu con đau sót lắm..." Bà phán ghì cứng con mình vào lòng. Bà thấy thương con vô bờ bến. Bà biết Thiện đang đau, con tim của Thiện bị rướm máu nhưng Thiện đang cắn răng đè nén để cho mẹ khỏi sầu bi vì bị nhục nhã, khinh khi. Bà phán thổn thức: "Con còn trẻ, thiếu gì người khác đẹp hơn con em của ho. Họ chê con nghèo, họ trề môi vì con chưa có chức phận, họ bảo con đèo bồng muốn trèo cao...Nhưng mẹ biết chắc rằng con sẽ hơn họ gắp ngàn lần. Chỉ cần con có chí đừng thất vọng buông trôi. Thương mẹ, thương ba, con phải tiến và tiến xa hơn người ta mới được. Mẹ nhất định phải sống để nhìn thấy con thành đạt, để thấy người ta ân hận hối tiếc!" Tháng 7 năm 1959, Thiện thi đỗ bằng tú tài phần nhất và trúng tuyển kỳ thi thư ký chánh ngạch Ngân Khố tập sự. Năm kế tiêp 1960, Thiện thi đậu tú tài phần hai và nhờ vậy cũng đựợc thăng ngạch tham sự, một tham sự thật trẻ và giỏi của ngành Ngân Khố: ông phán bắt đầu gật gù cười chúm chím suốt ngày, bà phán như ngất ngư sai rượu vì danh vọng của đứa con trai út. Thiện lại đi chơi nhiều hơn xưa mặc dù vẫn ghi danh đại học ở trường Luật. ° Buổi trưa thứ bảy, giờ tan sở, trên người vẫn còn mặc nguyên bộ đồng phục thanh niên Cộng Hòa, Thiện rão bước về phía đường Tự Do. Những anh lính Mỹ GI nhởn nha khắp nơi trên đường phố. Suốt dọc đường Tự Do, quán rượu, nhà tắm hơi, Snack Bar, đâu đâu cũng vang vội tiếng nhạc Rock rập rình kích động. Thiện ngắm nhìn những thiếu nữ trên hè phố: gái điếm, gái nhà lành, gái bán bar, nữ ca sĩ... Kiểu cách ăn mặc, chưng diện, đi đứng của họ không khác biệt với nhau nhiều lắm, đa số là váy ngắn và áo trên hở hang khiến cho Thiện không thể nào biết ai là ai, con nhà lành hay gái đứng đường...Nếp sống Sài Gòn giờ đây đã đổi sắc thái: hàng Mỹ thay thế cho hàng Pháp, nhạc Mỹ thay cho nhạc Pháp, me Mỹ thay cho me Tây, hàng lậu thuế, hàng ăn cắp, hàng từ PX Mỹ tràn ngập như cơn sóng lũ ập vào bờ làm chóa mắt người dân thành phố. Thiện bước vào nhà hàng La Pagode nằm trên đường Lê Thánh Tôngi đối diện với toà đô chính. Một ngườ bạn của Thiện đã ngồi sẵn trong đó chờ đợi.Thiện kéo ghế ngồi rồi hỏi: "Khoẻ không Hầu? Tới lâu chưa?" Hầu trả lời: "Bình thường thôi...Ngồi đây khoản hai mươi phút rồi. Uống gì?... 33 nghe.. " "Được, nhưng phải cho "moi" (tôi, tao) ăn một chút gì cái đã, đói lắm!..." Hầu đưa tay ra hiệu cho người hầu bàn. Thiện đặt bao thuốc lá Pall Mall lên bàn: "Hút thuốc đi "toi" (anh, mầy)." "Vừa mới hút xong, bây giờ chỉ cần uống bia, ngắm thiên hạ..." Gần bàn của Thiện và Hầu, 2 người Mỹ đang bàn tán chuyện thời sự với nhau. Người Mỹ mặc quân phục với cấp bậc "con ó" (đại tá) đeo trên cổ áo đang đưa ý kiến. Thiện nheo mắt ra hiệu cho Hầu lắng nghe: "Đứng trên cương vị của một người quân nhân tác chiến như tôi để mà nhận định thì tôi thấy rằng dưới sự kiểm sóat của chính phủ do ông D đứng đầu, VC hầu như bị co cụm lại không còn có thể thao túng đánh phá theo ý muốn của họ". Ngườ Mỹ mặc thường phục dân sự lên tiếng: "Nhận định của đại tá chỉ nhắm vào khía cạnh quân sự. Bề ngoài thì ai cũng tưởng như vậy; ngay cả tổng thống Mỹ D.E cũng đã đón tiếp ông D một cách trọng thể khi ông D công du Hoa Kỳ vào ngày 8 tháng 5 năm 1957. Ông D được ca tụng như là người đã mang lại phép lạ ở vùng Á Châu và chính bản thân ông D cũng tin chắc mà tuyên bố rằng VC nằm vùng ở miền Nam đã bị bứng sâu đến tận gốc rễ. Tuy nhiên, nhiều dư luận ở miền Nam lại chỉ trích ông D cho rằng chính phủ của ông D là một triều đình phong kiến thu gọn gồm anh, em và thân thuộc của ông D. Giữa anh em ông D cũng có mầm móng tranh chấp quyền lực. Ông N thì tự quyền lập ra và đích thân điều khiển một tổ chức đảng CLNV riêng của mình, một tổ chức gồm đa số những thành phần công giáo và những chức quyền điều khiển cao cấp của ông D. Dưới quyền của ông N lại có một cơ quan mật vụ riêng do một ông bác sĩ điều khiển. Ở miền Trung thì em của ông D là ông C thì như là một lãnh chúa riêng một vùng. Tu sĩ Th. đương nhiên được xem như là người đứng đầu khối giáo dân của miền Nam mặc dù bề ngoài ông chỉ trông nôm có một giáo phận ở miền Tây. Có nhiều dấu hiệu cho thấy là vị tu sĩ nầy đang nổ lực thu hút nhiều con chiên mới để đủ chỉ số bổn đạo cần thiết cho toà thánh Rô-Ma tấn phong một vị Hồng y đầu tiên ở miền Na0px;'>
"Chị nói chơi hay nói thật?" "Thật mà!" "Chị làm tôi lên chưng đó nghe..." "Chị thấy thời cuộc lúc nầy thế nào?" Tôi do dự: "Tôi không theo dõi mấy." "Lính Mỹ vô ào ào mà chị không biết sao?" "Có sao đâu, họ giúp ông D, giúp dân chúng miền Nam xây dựng..." "Đó chỉ là cái khiêng che của họ để nhảy vào đây áp dụng chính sách đế quốc thực dân mới!..." "Họ đâu cần gì thuộc địa, họ đâu cần gạo để thay thế bánh mì? Nước mình đâu có gì hấp dẫn đối với họ để họ phải bỏ tiền của, nhân lực vào đây mà đầu tư?" "Chẳng lẽ bọn họ khùng?" "Họ chống lại một chủ thuyết đi ngược lại với chủ thuyết tư bản! " " Miền Nam nầy làm gì có người đi theo chủ thuyết mới như chị nói? " "Miền Bắc đã theo rồi! Vì thế Mỹ không mng thì cũng chưa chắc có ớc theo vết chân đó!" "Chầy khiến những đám đại điền chủ có đất, có ruộng cò bay thẳng cánh reo mừng như bắt được của từ trên trời rơi xuống! Rồi thì cũng có phân phối thực sự cho nông dân, nhưng không bao lâu thì ruộng đất của người nông dân làm chủ trong các vùng mất an ninh lại bị bỏ phế hay bị bom đạn tàn phá! Việc làm của Ông D trở thành công dã tràng xe cát, trong khi những người bán ruộng đất cho chính phủ vẫn tiếp tục lãnh tiền bồi hoàn và tiền lời trái phiếu dài dài, số tiền chính phủ chi tiêu để trả nợ cho các chủ ruộng bán đất lên đến hàng trăm triệu mỗi năm! Chúng tôi đuợc biết có một đại điền chủ đang nắm giữ một chức vụ cao trong chính phủ của ông D. Một đại điền chủ khác có biệt danh là công tử Bạc Liêu hằng năm ra Ngân Khố lãnh tiền bồi hoàn truất hữu phải mang theo bao đựng gạo để đựng tiền! Ngoài ra lại có những trường hợp chia đất cửa sau cho cho bà con của mấy ông bà tai to mặt lớn mà đa số là những khoảnh ruộng tốt ở gần mặt đường lộ hay tại các vùng được bảo vệ an ninh! Ông D chắc không biết được mấy chuyện như thế vì bị phía dưới bưng bít!" "Còn những khu trù mật thì sao?" "Thất bại hoàn toàn! Ép buộc người nông dân rời bỏ làng mạc, nơi chôn nhao cắt rún của họ, bỏ lại mồ mả ông bà, tổ tiên để vào tập trung trong các vòng rào kẽm gai tù túng là một việc làm đụng chạm đến nếp sống làng nước cổ truyền của người Việt Nam. Những khu trù mật gọi là mẫu mực với những tiện nghi cần thiết như trường học, trạm y tế, máy phát điện... chỉ dành để trình diễn với khách ngoại quốc nhất là với các chính khách của Hoa Kỳ. Tôi nghe nói có lần Ông D đi kinh lý một khu trù mật ở miền Đông, tỉnh Bình Dương: cây xanh, hoa quả, vườn tược ở đó đều có vẻ sum xuê tươi tốt. Ông D rất hài lòng. Tiếp tục đi thêm vài bước, ông dừng chân đứng lại ngắm nhìn một cây cam quằng trái. Ông đưa tay hái thử một quả, toàn thể thân cây cam theo đà kéo của ông ngả nằm trơ ra mặt đất: đó là một nhánh cam được cắt ra từ một cây cam lớn ở chỗ khác và được mang tới cắm xuống đất đêm vừa rồi, trước ngày ông D đến kinh lý, tại một chỗ mà người ta sẽ hướng dẫn Ông D đi ngang qua..." "Ông D phản ứng ra sao?" "Cách chức ông quận trưởng, thi hành kỷ luật ông khu trưởng khu trù mật, cử người khác cai quản. Người trước thì làm giả, người tới thay thế thì làm thiệt để lấy điểm với cấp trên cho nên bắt dân chúng trong khu trù mật phải làm hùn hục chẳng khác gì tù khổ sai để đạt đúng mẫu mực cho những kỳ kinh lý sắp tới. Ông D là người trung hậu, ngay thẳng và hay tin người thân cận. Nhữ kẻ chung quanh ông đa số là những người dựa hơi đón gió. Họ sợ iv style='height:10px;'>