12 HẠNH PHÚC VẪN HIỆN HỮU TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI

Dịch giả: Diệu Ngộ - Mỹ Thanh & Diệu Liên - Lý Thu Linh
22 HÒA HỢP GIA ĐÌNH
Dharmacharya Shantum Seth

Shantum Seth là một học giả, một tu sĩ theo dòng Thiền của Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Ông đã thuyết pháp ở Ấn Độ, và từng hướng dẫn các đoàn hành hương “Theo Dấu Chân Phật” từ năm 1988. Ông lớn lên ở Ấn Độ và sử dụnglưu loát nhiều ngôn ngữ của những vùng ông đã đặt chân đến. Ông cũng đã sống ở Anh, Mỹ, và Pháp trong mười bốn năm.
Shantum Seth hiện sống cùng cha mẹ, vợ và hai con gái tại Noida, gần Delhi.
 
Điều các con cần làm là chú tâm vào việc giữ vững hôn nhân”. 
Bà làm tôi nhớ đến Thầy tôi, một vị tu sĩ Phật giáo, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã khuyên chúng tôi nên chú tâm đến việc hàn gắn và sống lành mạnh với nhau; bằng cách đó ta sẽ được nuôi dưỡng, và lớn mạnh để chấp nhận và chuyển hóa những sự xung đột và khổ đau. Thầy đã lập lại những lời dạy đầu tiên của Đức Phật trong Vườn Nai ở Sarnarth, Ấn Độ.
Bằng lòng và hạnh phúc với chính bản thân là cách thực hành Phật pháp. Để tìm được cảm giác an lành và đầy đủ giữa hai điều này cũng là một thử thách. Và cố gắng thực hiện điều đó khi còn phải nuôi dạy con cái càng là một thử thách, và để tìm được an lạc và hòa hợp trong gia đình tăng thân rộng lớn hơn, là một cách thực hành tuyệt vời; cách mà giáo lý Đức Phật trực tiếp nói đến.
Thực hành an lạc nội tâm bao gồm một số giới hạnh: tu tập an lạc nơi tâm, thọ và thân, từ đó có thể nhìn thấy rõ ràng hơn những vấn đề ở quanh ta và bên trong ta. Điều đó giúp ta phát triển một trí tuệ không phân biệt, một cái nhìn giúp ta có thể được giải thoát trong từng giây phút.
Điều mà ít người có thể giải thích là làm cách nào áp dụng Phật pháp trong cuộc sống của người cư sĩ và trong cuộc sống gia đình. Dĩ nhiên gia đình là một thành viên của xã hội, và chúng ta có thể quán sát gia đình dưới nhiều khía cạnh: tinh thần, giai cấp, bộ tộc, quốc gia, khu vực hay ngay cả toàn cầu. Ở đây tôi sẽ nói đến gia đình dưới ba khía cạnh phổ quát nhất; với những người sống chung do liên hệ huyết thống hay do kết hôn. Tôi cũng nghĩ rằng việc thực hành của một tăng thân trong gia đình chỉ có thể thực sự được kiểm chứng khi các thành viên sống chung với nhau.
Khi chúng tôi cưới nhau ở Ấn Độ, không chỉ là hai cá nhân kết hôn, mà là sự kết hợp giữa hai gia đình, hai hộ tộc, hai nghiệp căn. Chúng ta thường nói đến việc kết hôn với cùng một người trong 7 kiếp người! Từ là hai người, chúng ta trở thành một và đó là một cơ hội tốt để ta thực hành sự không bám víu vào ý nghĩ của ‘cái tôi’. Mỗi ngày chúng tôi càng thấy rõ là hạnh phúc hay khổ đau của người này cũng là hạnh phúc hay khổ đau của người kia, và điều đó cũng lan truyền đến tất cả mọi thành viên khác trong gia đình.
Trong nghi lễ kết hôn theo Phật giáo, khi Gitanjali và tôi kết hôn ở làng Mai, chúng tôi đã cùng nhau chia sẻ năm điều chánh niệm. Đó là cốt lõi của buổi lễ, Gitanjali và tôi đều lập lại nghi thức này vào mỗi ngày rằm kể từ khi chúng tôi lập gia đình vào khoảng đầu năm 1996. Nếu không có mặt bên nhau cùng một thời điểm, chúng tôi lại thực hiện qua điện thoại. Tôi muốn nhấn mạnh thêm rằng sự thực hành này càng được phát triển thêm lên kể từ khi chúng tôi có thêm hai con nhỏ. Ở mỗi ‘điều chánh niệm’ chúng tôi dừng lại để quán tưởng và tôi muốn chia sẻ một số chứng nghiệm của mình, rằng cách thực hành này đã giúp giải quyết được bao xung đột và tạo nên sự hòa hợp trong gia đình... nó đã giúp chúng tôi như thế nào trong việc nhìn lại và chú tâm vào việc giữ vững gia đình chứ không phải để chia tay nhau.
Chúng tôi ý thức rằng tất cả thế hệ của tổ tiên và tất cả thế hệ con cháu đều có mặt trong chúng tôi. 
Chúng tôi ý thức được những kỳ vọng của tổ tiên, của con cháu nơi chúng tôi.
Chúng tôi ý thức rằng niềm vui, hạnh phúc, tự do và hòa hợp của chúng tôi là niềm vui, hạnh phúc, tự do và hòa hợp của tổ tiên, của con cháu chúng tôi.
Chúng tôi ý thức rằng sự thông cảm chính là nền tảng của tình thương yêu.
Chúng tôi ý thức rằng sự đổ lỗi và tranh cãi không ích lợi gì cả mà chỉ khiến chúng tôi càng xa cách nhau hơn; rằng chỉ có sự thông cảm, tin tưởng và thương yêu là có thể giúp chúng tôi chuyển hóa và trưởng thành.
Điều quan trọng không chỉ là nhận ra được sự truyền thừa sinh học từ thế hệ này sang thế hệ khác mà còn phải nhận ra nó trong tính cách, năng lực thói quen, tư duy, vân vân. Ở Ấn Độ, nơi hơn 99% cuộc hôn nhân là do cha mẹ xếp đặt, khi chúng tôi đến viếng nhà cô dâu hay chú rể tương lai, chúng tôi thường chú ý xem tính cách cha mẹ người ấy như thế nào.
Dĩ nhiên là cần phải cởi mở trong đối thoại, để có thể thông cảm với những kỳ vọng hay lo âu của từng thành viên trong gia đình. Hãy dành thời gian và không gian cho những cuộc họp mặt gia đình để chia sẻ tâm tư, nguyện vọng.
Thực hành phương pháp “Bắt đầu Làm Mới Lại” (Tiếp Hiện - Beginning Anew) là một phương cách hữu hiệu nhất cho việc này. Đó là cách thực hành mà chúng tôi đã được học khi sống như một gia đình trong cộng đồng tăng thân làng Mai, dưới sự dìu dắt của Thầy Thích Nhất Hạnh và Ni sư Chân Không. Ở đó chúng tôi ‘tưới hoa’ cho người khác, (ND: làm hay nói những điều tốt đẹp với người), chia sẻ những nỗi ân hận và hoàn cảnh của từng cá nhân, trước khi có thể chia sẻ bất cứ khó khăn gì trong tinh thần từ bi và hiểu biết. Chúng tôi đã sống với nhau trong hòa hợp và đó là điều cốt lõi. Nếu có khó khăn gì phát sinh, chúng tôi biết là mình phải cố gắng để tái tạo lại sự hiểu biết, tình thương và hòa chúng ta, và kể cả hòa bình nơi tâm chúng ta, cũng như đối với những người khác. Tuy nhiên chiến tranh, bạo động và gây hấn mà chúng ta đang đối diện ở nhiều cấp bậc khác nhau, tất cả đều xuất phát từ nơi sân hận, thù ghét, tham lam và ngu si trong tâm thức của chúng ta. Đó là cội rễ, và là cội rễ duy nhất của tất cả những điều xấu ác. 
Do đó, hãy bắt đầu với những cảm xúc tiêu cực, nó dẫn dắt chúng ta làm điều sai trái với những kết quả không như ý. Klesha (Kiết sử) là một từ phật học được dùng để nói về những cảm xúc tiêu cực. Kiết sử đôi lúc cũng được dịch ra “những tình cảm mạnh mẽ mang lại ưu phiền”, hoặc những cảm xúc gây trở ngại. Những chữ này đều không chính xác để diễn tả kiết sử. Những từ này dễ làm cho chúng ta hiểu lầm, phán đoán một cách quá nhanh chóng, và nghĩ rằng chúng ta cần phải dẹp bỏ tất cả các cảm giác, cảm xúc, và sự nhạy cảm thông thường, để đạt được những thứ được gọi là sự thanh thản lý tưởng và sự vô tư về tâm linh.
Mục đích của chúng ta ở đây, kiết sử (kleshas) làm rối loạn các thói quen suy nghĩ ích kỷ, và các cảm giác mâu thuẫn, làm cho chúng ta có những phản ứng, hành động vô ý thức, vụng về, xấu ác. Các kiết sử (kleshas) mà chúng ta đang bàn ở đây là: nói về cái tôi và các cảm xúc mạnh mẽ, sự áp đảo có sức tàn phá, như giận dữ, thù hận, ganh ghét, ham muốn, thèm khát quá sức tưởng tượng, ham lợi, v..v.. Chúng ta không nói đến những cảm xúc tích cực hoặc những cảm xúc ích lợi như tình thương yêu, sự dịu dàng và lòng bi mẫn. Để đối trị với các cảm xúc tiêu cực khó khăn, giận dữ là một điều quan trọng mà chúng ta cần bàn đến. Làm thế nào để chúng ta có thể đối trị với năng lượng mạnh mẽ đó?
Những bài giảng Phật giáo cho rằng ngay trung tâm của vòng luân hồi sanh tử quái ác, bánh xe hình thành ba độc, ba gốc rể kiết sử: tham lam, sân hận và si mê. Kiết sử làm nhiên liệu cho sự đối lập hoàn toàn về mọi bám víu, và ác cảm đã làm cho chúng ta ngu muội, si mê và rối loạn. Từ si mê đưa đến tham lam. Tham lam, ham lợi, ham muốn, thèm khát và tất cả những thứ khác. Cũng từ si mê đưa đến giận dữ, công kích, độc ác và bạo động.
Tất cả hai thứ độc là sức mạnh đối lập căn bản trong chúng ta, đó là: bám víu và ganh ghét. Nó bắt nguồn từ si mê, và nó không khác gì: “đi khỏi nơi đây” và “tôi muốn”, nó rất giống nhau, như kéo tới và đẩy lui; và làm cho cơn giận xuất hiện. Sự giận dữ được nêu ra như một thứ kiết sử có sức hủy diệt to tát nhất, bởi vì sự giận dữ dễ dàng thoái hóa để trở thành gây hấn và bạo động.
Tuy nhiên, cơn giận dễ dàng bị hiểu lầm, ngay cả trong thực tập của Phật giáo, làm cho chúng ta phải đè nén nó và làm cho chúng ta bệnh, khó chịu và mất thăng bằng. Tôi nghĩ đây là lúc cần suy nghĩ về điều này. Phương pháp chữa bệnh tâm lý cũng rất ích lợi.
Đôi lúc cơn giận là một thứ rất đáng sợ khi chúng ta thật lòng phải đối diện với nó. Làm thế nào để chúng ta có thể đối trị với những cảm xúc khó chịu như sự sợ hãi và cơn thịnh nộ khi nó xuất hiện, nó như là sóng thần hoặc núi lửa? Tôi nghĩ rằng tốt nhất đầu tiên chúng ta nên bắt đầu bằng cách xét nghiệm một hoàn cảnh ít căng thẳng, bắt đầu với những trường hợp nhỏ, khi cảm xúc khó chịu xuất hiện, giống như trong lúc thiền định. Khi chúng ta thực tập một mình, hoặc nơi Thiền Viện, phòng tập du già hoặc khóa thiền – nơi mà tất cả mọi thứ đều được sắp xếp hoàn chỉnh cho bạn với sự bảo vệ an toàn, và tiện nghi thích ứng – cơn giận sẽ khó mà khuất phục chúng ta. Nhưng vẫn còn chút nào đó khó chịu, như mấy con muỗi bay qua bay lại gần nơi tai hoặc tiếng ồn ào của xe cộ bên ngoài.
Có thể có người vì sơ ý đã dẫm lên chân anh trong khi xếp hàng ăn trưa, hoặc người ngồi kế bên anh đứng ngồi không yên và ho sù sụ; hoặc có thể thầy giáo nói gì đó mà anh nghe không lọt tai? Làm thế nào để chúng ta đối trị với những việc này khi cơn giận, ganh ghét và chỉ trích vừa lóe lên? Có phải chúng ta cắn răng và dằn nó xuống, lầm lẫn rằng sự thanh thản giả tạo như đá này là sự thanh tịnh, buông bỏ và thanh thản trong khi thật sự nó là sự bạo động, chống đối lại với bản chất chân thật của anh: bạo động dưới dạng đè nén, dằn xuống, và trốn tránh? Kiểu trốn tránh và đè nén hiển nhiên này rất giống với sự ganh ghét biểu hiện ra cử chỉ hầu đẩy lui những cái không ưng ý.
Có vài người có vẻ rất tự chủ, điềm tĩnh, an nhiên, nhưng mà bên trong chắc họ đang dao động – và trong chúng ta cũng có vài người như vậy! Có thể là nanh vuốt của chúng ta chưa giương ra, chĩa thẳng tới kẻ khác, như trong trường hợp những người quá nóng nảy; nhưng vũ khí bén nhọn có lẽ đang chĩa vào bên trong chúng ta, như trường hợp những người bị mất tự tin, tự chán ghét, và tự căm thù, tất cả đều nằm trong căn bệnh suy nhược tinh thần. Sự từ bỏ là một trong những con sông to lớn nhất chảy qua đất tim của chúng ta. Chúng ta coi như thực hành tốt khi cho rằng những bộc phát nhỏ từ lòng đất như căm phẫn và ganh ghét, cùng với những giận hờn thỉnh thoảng xuất hiện, và làm bộ như chúng không có mặt ở đó. Nếu chúng ta nằm ở vị trí khá hơn để đối trị, thấy rằng hạt giống giận hờn đều nằm sẵn trong lòng tất cả chúng ta.
Shantideva, vị Thầy Cao Quý, đã viết một quyển sách cổ điển “Bước vào Con Đường Bố-Tát” (Nhập Bồ Đề Hành Kinh - Bodhicharyavatara) cách đây một ngàn hai trăm năm trước, có nói: “Giận hờn là cái xấu ác nhất; kiên nhẫn chịu đựng là tu khổ hạnh cao nhất”. Có phải là quá lý thú hay không? Cơn giận được coi như là tính chất tiêu cực to tát nhất, giống như sát hại là tội lỗi to lớn nhất. Kiên nhẫn và tha thứ được xem là phẩm hạnh cao nhất, một thực tập tu khổ hạnh khó khăn nhất. Thông thường chúng ta nghĩ rằng thực tập khổ hạnh như nhịn ăn hoặc nhịn ngủ, thức khuya tụng kinh, hành hương, hoặc như các vị thầy khổ hạnh của Ấn Độ ngủ trên những giường chông hoặc không bao giờ ngồi, không bao giờ nằm. Tuy vậy, ngài Shantideva có nói sự nhẫn nại, kham nhẫn, là tính chất khổ hạnh cao nhất; không hẳn chỉ là những thăng trầm vật lý. Có phải đáng kinh ngạc hay không? 
Tại sao cơn giận lại là do. Tuy nhiên, nhìn vào tấm gương, cách sống của cha mẹ, chúng vẫn có thể học sống tử tế với mọi người.
Ngay nếu như chúng muốn tham gia các sinh hoạt tôn giáo khác như đi nhà thờ, cũng đừng ngăn cấm. Nhưng phải dạy cho chúng biết rằng mỗi người có thể chọn lựa tôn giáo riêng cho mình, nhưng đồng thời cũng phải tôn trọng, chấp nhận tôn giáo của người khác.
Bằng cách nào chúng ta có thể giúp con cái làm quen với Thiền?
Khi cha mẹ hành thiền mỗi ngày ở nhà, chắc chắn sẽ khiến con cái tò mò, muốn tìm hiểu. Ta có thể nhân đó dạy cho các con phương pháp thiền đơn giản bằng cách theo dõi hơi thở. Trẻ con thích được ngồi cận kề cha mẹ trong sự im lặng trong khoảng thời gian ngắn chừng năm hay mười phút. Sau đó, chúng có thể sang chơi chỗ khác để cha mẹ tiếp tục hành thiền. 
Trẻ con cũng có thể học th Nguồn: http://www.thuvienhoasen.org
Nhà Xuất Bản Văn Hoá Sài Gòn 2009
Được bạn: Thanh Vân đưa lên
vào ngày: 10 tháng 1 năm 2010


---~~~mucluc~~~---

Truyện Cùng Tác Giả 206 bài thuốc Nhật Bản 50 câu hỏi thường gặp của các bạn trẻ về HIV/AIDS Ai là ngư')">4. NHÌN SỰ VẬT NHƯ CHÚNG THẬT SỰ LÀ
  • 5. QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC PHẬT
  • 6. NGÔI NHÀ THỰC SỰ CỦA CHÚNG TA
  • 7. CHUẨN BỊ CHO CÁI CHẾT
  • 8. MỘT ĐỜI SỐNG CÓ Ý NGHĨA
  • 9 CÓ KHỔ MỚI BIẾT TU
  • 10 LỜI NÓI DỄ NGHE
  • 11 LỢI ÍCH TỐI ĐA
  • 12 HẠNH PHÚC VẪN HIỆN HỮU TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI
  • 13 PHƯƠNG PHÁP THƯ GIÃN NƠI LÀM VIỆC
  • 14 THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC
  • 15 ĐỐI TRỊ CÁC UẾ NHIỄM DẦU HẮC
  • 16 GƯƠNG SOI
  • 17 VÔ NHÃN, NHĨ, TỶ...
  • 18 HÃY DẸP BỎ TÁNH NÓNG GIẬN
  • 19 ĐỐI TRỊ CƠN GIẬN
  • Gia đinh & Con cái - 21 GIA ĐÌNH VÀ CON CÁI
  • 22 HÒA HỢP GIA ĐÌNH
  • 23 TÌNH THƯƠNG YÊU ĐẦU ĐỜI
  • 24 QUAN TÂM ĐẾN CON CÁI
  • 25 LÀM MẸ VÀ HÀNH THIỀN
  • 26 VƯỢT QUA TRỞ NGẠI
  • 27 BỔN PHẬN CỦA CHA MẸ
  • 28 MÓN QUÀ CỦA LÒNG BIẾT ƠN i và học đường, và khi đọc quyển sách “Nghệ thuật lãnh đạo có đạo đức”, một quyển sách mới của Robert Coles, đầy ý kiến và mang lại nhiều hứng khởi. Tôi giới thiệu với các bạn trang 190 của quyển sách, nói về phẩm chất lãnh đạo có đạo đức mà trong mỗi chúng ta đều có thể thực hành và phát triển. Vừa rồi, tôi đã đọc vài bài giảng của Desmond Tutu, mà tôi cho rằng ông là một thí dụ điển hình về sự lãnh đạo có đạo đức hiện nay. Ông tham dự ở tòa án, và nói rằng trong phiên tòa dài xử lý những tội ác có liên quan đến việc tách biệt chủng tộc ở Nam Phi, mặc dầu những hành vi ác độc khủng khiếp đã xảy đến cho dân tộc của ông được đưa ra ánh sáng, ông lại có một kết luận thật không tin nổi, ấy là “Con người thật là đẹp.” Khi tôi đọc đến đây, với bản năng, tôi cảm nhận ngay ông là một vị Bồ Tát Thiên Chúa Giáo, đã thực tập một cách rốt ráo lời dạy của Chúa Jesus, đã chuyển hóa những cay đắng trở thành hiện thực tâm linh sáng chói, như phượng hoàng được tái sanh từ trong tro bụi. 
    Những người như Hồng Y Tutu, ngài Dalai Lama, và thầy Thích Nhất Hạnh đã học cách điều khiển và đối diện với cơn giận, tất cả những cảm giác, cảm xúc, tình trạng tinh thần chắc chắn xuất hiện nơi con người. Trong phạm vi nào đó ở thế gian, họ đã có thể mở lòng ra đối diện với khía cạnh khó khăn của cuộc sống – về mặt đạo đức không đè nén cơn giận hoặc nỗi căm phẫn, nhưng bằng cách hoàn toàn trải nghiệm nó, và biết phải làm thế nào để chuyển hóa nó một cách có lợi ích hoặc buông bỏ, nhờ vào sức mạnh tâm linh nội tại. Trí tuệ Phật giáo dạy chúng ta làm thế nào để tìm thấy sự an lạc nội tại và giải thoát khỏi những cảm xúc đối lập bằng cách thực tập thiền và chú tâm nuôi dưỡng chính niệm.
    Chúng ta sử dụng sự chú tâm và chính niệm trong sạch để trải nghiệm tính đa cảm và các ảo tưởng trong giờ phút hiện tại. Loại thực tập chú tâm này giúp tâm trí thêm sáng suốt và cân bằng khi nhận diện rõ ràng không chút nghi ngờ về bản chất mong manh, tạm bợ, tựa giấc mơ của tâm thức, nhìn xuyên suốt mọi ý tưởng để thấy rằng thực chất của chúng là rỗng không. Bằng cách này, chúng ta nhìn thấy ngọn đèn một cách rõ ràng, không còn nhìn thấy cái chụp đèn bao quanh nữa. 
    Chúng ta học bằng cách trải nghiệm chứ không phải chỉ là khái niệm, đừng đồng hóa mình với những gì xuất hiện ở tâm thức, và nhận diện đó không chỉ là cơn giận CỦA TÔI, như vậy chúng ta không tức giận thêm về việc đó, đừng châm dầu vào lửa. (Khi chúng ta tự nói với mình, “Tôi là một người dễ tức giận, trời ơi; khi nào cơn giận này mới chấm dứt!”  Bằng cách chỉ cần cảm nhận cơn giận hoặc bất cứ cảm xúc mạnh mẽ nào xuất hiện và trực tiếp trải nghiệm ngay cường độ của nó, sức nóng của nó, và sự tàn phá của nó – có thể anh cảm nhận trong bụng sức nóng, hoặc như sự rung động, một năng lượng, và có thể là một chút run rẩy…
    Bằng cách có đủ chính niệm và thăng bằng để trải nghiệm việc này, không nhất thiết phải có thái độ khó chịu. Như vậy, tôi nghĩ rằng chúng ta có thể xem cơn giận ngay giây phút đó như là một năng lượng, như bất cứ kiết sử hoặc cảm xúc nào đang xuất hiện. Nó không là gì hết, chỉ là một năng lượng xuất hiện trong phút giây. Chúng ta không nên phán xét hấp tấp, đè nén hoặc nhấn chìm nó; như chúng ta biết, nó sẽ mang lại những kết quả tiêu cực, không thiện xảo, bất toàn, có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe về thể chất cũng như tinh thần. Năng lực cảm xúc, như cơn giận, giống bong bóng căng phồng, nếu như chúng ta ấn một chỗ xuống, thì chỗ khác lại căng phồng lên. Sức ép đó không có lối thoát, cho đến khi chúng ta biết buông xả nó. Như vậy, khi chúng ta đè nén hay nhận chìm cơn giận, nó sẽ làm cho chúng ta bệnh hoạn. Có lẽ cơn giận phồng lên trong nội tạng của chúng ta, làm cho chúng ta bị loét bao tử, đau đầu kinh niên, áp huyết cao, ung thư hoặc thận có sạn. Chính vì vậy, quan trọng là không nên đè nén nó khi nó xuất hiện, nhưng phải đủ sáng suốt và đủ chính niệm để xem nhẹ mọi việc đang xảy ra.
    Các cảm xúc xuất hiện rất nhanh; tâm trạng thì kéo dài. Những trạng thái tạm thời của tâm thức bị điều kiện hóa, và như vậy, ta có khả năng thành công để điều kiện hóa nó lần nữa. Xuyên qua sự tu tập, quá trình chuyển đổi thái độ và các tính cách tiêu cực nội tại được chuyển hóa trở thành tích cực và như vậy đạt được sự tự chủ, và giải thoát. Trong giây phút trải nghiệm ban đầu đó, khi cơn giận xuất hiện, nó chỉ là một năng lượng; chưa trở thành bạo động hay gây hấn. Chúng ta không cần phải sợ hãi nó. Cơn giận chỉ là một năng lượng, một cảm giác, trong từ ngữ Phật giáo đó là một kiết sử của cảm xúc (nổi giận, sự bao phủ ô uế). Cơn giận là một năng lượng có thể có lợi và có hại.
    Cảm xúc của cơn giận có sự thông minh của nó. Cơn giận giúp chúng ta thấy rõ việc sai trái đang xảy ra; thí dụ, nó có thể giúp chúng ta nhận thấy sự bất công và sửa sai. Có thể giúp chúng ta hành động mạnh mẽ hơn như trong trường hợp gặp phải sự vi phạm trắng trợn về đạo đức. Bởi vì vậy, trong Mật Tông và Dzogchen – các bài pháp huyền bí về Kim Cương Thừa (Vajrayana) không có mâu thi đầu tiên ... Alfred Hitchcock tuyển chọn An Tư Công chúa Anh Đức Anh Thơ Bà Huyện Thanh Quan Bạch Cư Dị Bạn biết gì về ...