Thư gởi nhà văn Cao Xuân-Huy nhân đọc lại Tháng Ba Gãy Súng
Minh Nguyện

..... ngày..... tháng 8 năm 2004
Kính gởi nhà văn Cao Xuân-Huy,
Thanh-Liêm, Công-Nguyên ở Mỹ là bạn với Như-Hùng ở bên Úc, ba người này lại là những Trung đội trưởng cùng đơn vị với anh trong những ngày đất nước còn giặc giã tơi bời. Mùa hè này, ba người ấy đã gặp lại nhau và có ghé thăm ao bông súng nhà tôi, nơi cánh rừng nằm cạnh xa lộ 93, về hướng nam, cách thành phố Boston có hơn vài mươi dặm...
Bên cái băng bằng đá có bám chút rêu xanh, ba người lính cũ chăm chăm nhìn mấy ngọn giả sơn nằm bên bờ hồ róc rách dòng suối nhỏ, thả hồn về những năm tháng hành quân vùng địa đầu hỏa tuyến, tựa hồ chuyện mới hôm qua. Riêng với anh chàng Công-Nguyên, tôi có dịp quen biết lâu đến hơn sáu bảy năm rồi, và được xem lại những tấm hình mặc áo quần nhà binh ngày xa xưa ấy; nay anh đã trọng tuổi hơn nhiều nhưng vẫn phảng phất chút gì của cá tính bất cần đời, dù khi màu tóc trắng lấn sân khá hỗn trên mái tóc đen thưa thớt yếu dần...
Tôi được nghe họ nhắc tới anh rất nhiều, nhắc tới Tháng Ba Gãy Súng, nhắc về cách trả lời của anh qua cuộc phỏng vấn với Trần Văn Thủy trong Nếu Ði Hết Biển đăng lại trên talawas, nhắc về những ngày ở Houston (Texas) mới hồi đầu tháng bảy năm 2004 này, nhắc về hồi chuông điện thoại reo từ miền Nam nước Mỹ, nhưng vùng Ðông Bắc Hoa Kỳ, nơi cánh rừng có ao bông súng nhỏ đang có vài bông trắng nhụy vàng vừa nở, có bụi chuối già hương vừa mới phát, bụi trúc Phật màu xanh xanh nghiêng bóng bên bờ hồ, vài gốc thiên tuế tuổi đời còn non, năm ba dề lục bình vừa nhú nụ hoa màu tím phơn phớt lợt, mấy cánh bèo tai tượng đang xanh màu, lác đác năm ba chòm u du (một loại đưng lác vùng nước ngập mà bên này người Nhật, người Tàu nơi các nhà bán cây cảnh thường gọi tên là“thủy trúc”), tất thảy những gì tôi có nơi đây nó mang đầy cái chất quê mùa mà tôi hằng nâng niu ấp ủ.... và tôi mãi mê săm soi những vật tưởng chẳng ra gì ấy nhưng đối với tôi là những người bạn tri kỷ một thời, và có lẽ suốt đời, nên tôi hụt mất một dịp để nghe Bùi Công-Nguyên giới thiệu tên anh trên đường dây viễn liên xa ngàn dặm.
Tôi là một người nhà quê rặt anh à! Rặt từ chân lông đến vết nứt bàn chân. Rặt từ mái tóc luôn tươm mùi khét nắng đến cái dáng quê mùa muôn thuở. Rặt từ giọng nói “cá rô” thành “cá gô.” Rặt từ “co ro” thành “cò rò.” Rặt từ con “cúm núm” chúng tôi ưa gọi tên “gà nước.” Rặt từ lúc đi học trường làng chưa lần nào dám “cọp-dê” hay “đánh phép,” nhưng biết sợ đòn mỗi lần thầy tôi mở sổ điểm danh. Và đặc biệt tôi rất sợ những bữa “cơm chùa” vào các ngày rằm, ngày vía lớn, vì người lớn làng quê tôi hay nhắc chừng “ăn cơm chùa lớn bụng.” Còn nhiều đặc điểm nữa mà không tiện thưa cùng anh vì không khéo mình lại đi xa về một loại hình tự vẽ chân dung mình qua những dòng chữ lê thê này...
Sở dĩ tôi tự giới thiệu một chút về tôi như vậy để anh thấy những gì hai anh Nguyên, Hùng kể lại với anh về tôi lúc các anh gặp lại nhau sau 30 năm cuộc chiến đã tàn là một sự thật, không thêm không bớt chút nào. Tôi mang niềm vui nhà quê tựa như anh lúc nào cũng mang trong tâm hồn mình niềm hãnh diện màu áo lính ngày xưa. Cái chất quê ấy dù hơn mười mấy năm sống ở đây, sao tôi thấy khó mà thay đổi được. Nó là cái chất rồi anh à! Ðã thành máu thịt của mình. Và không ai làm thay đổi được cái chất đó dù có pha chế theo phương pháp khoa học ngày nay dưới bất kỳ dạng thức nào. Ví như Tháng Ba Gãy Súng của anh, mấy năm trước tôi được Bùi Công-Nguyên giới thiệu tác giả là bạn của Nguyên, nó là cái chất của anh. Tôi đọc thử. Chưa thấy thấm. Lúc ấy, có lẽ vì mới chân ướt chân ráo trèo qua những bờ bi, kinh rạch của dòng sống mới, nên trong bụng tôi còn lu bu cơm ghe bè bạn từ xứ sở quê nhà đang mang nặng bên hông, nên đọc như không đọc. Rồi sau đó khá lâu, khoảng vài ba năm, Bùi Công-Nguyên lại nhắc tên anh và Tháng Ba Gãy Súng, còn dặn “ông thử đọc lại vì có tui trong đó.”
Thật sự, lúc ấy tôi cũng chưa có hứng để đọc lại anh Cao Xuân-Huy à! Vì một lẽ, tôi chưa thanh thản tâm hồn, đời sống với nhiều vật lộn, nên tôi cứ tự hứa với mình là sẽ có ngày rồi mình sẽ đọc. Và một lẽ khác là tôi quá sợ chiến tranh. Chiến tranh dù dưới bất cứ danh nghĩa nào tôi cũng sợ ráo trọi. Cuốn sách của anh là một phần còn sót lại của cuộc chiến hôm qua mà tôi còn hãi hùng. Nói gì cho xa xăm, sự có mặt của tôi và hằng triệu người khác rải rác khắp hoàn cầu, trong đó có các người bạn của anh cùng gặp lại tôi giữa cái nắng mùa hè khá nóng nơi này, cũng là do hậu quả của chiến tranh đó mà! Các anh ấy kể về những ngày trẻ dẫn lính qua những bãi chiến năm xưa. Còn tôi thì lại nhớ về những cánh đồng, ao vũng, đìa bàu nở đầy những bông hoa ngát thơm hương đồng nội cỏ. Chỉ riêng có mỗi cái là được sống theo sở thích thôi, đâu phải dễ, phải không anh? Vả lại, tôi nghĩ đâu có gì gấp gáp cho bằng manh áo miếng cơm nơi xứ xa lạ cảnh, lạ người này... Và rồi tôi có đọc lại thật, nhưng vẫn chưa thấy thấm được bao nhiêu...
Ðến mấy tháng gần đây, khi tuổi tôi lại già theo năm tháng, tóc bạc màu pha chút nắng hanh vàng, và da nhăn tóp với nhiều chấm đen da mồi điểm xuyết trên gương mặt khô cằn, như một dịp nhớ về 30 năm trước, lúc trận chiến sắp tàn, tro than cũ giờ chắc cũng tàn theo năm tháng, và bụi thời gian đã chôn chặt những ký ức lại chồng chất dày thêm, tình cờ tôi mới mò vô talawas, và lại thấy đứa con của anh đang giỡn nơi căn gác hẹp ấy. Và tôi bắt đầu lại từ đầu, tò mò đọc những dòng chữ của anh liên tục cả tuần. Nhưng thú thật với anh, tôi chưa dám có ý nghĩ gì về đứa con mà anh cho rong chơi trên đó, chỉ rù rì với Bùi Công-Nguyê Anh. Có lẽ dịch là nhập tâm thì gần với nghĩa của từ tiếng Anh hơn. Hay ví dụ như thuật ngữ topic-prominant languages, ngôn ngữ thiên chủ đề. Từ thuật ngữ ‘topic-prominent languages’ trong tiếng Anh đến thuật ngữ các ngôn ngữ Đề-Thuyết (CXH, 1998) là một khoảng cách lớn, theo tôi, dễ lầm lạc, vì xem ra ngôn ngữ nào cũng đề hóa, topicalize, khi cần, trong ngôn ngữ sử dụng (language use). Thử xem những câu tiếng Anh dưới đây có khác gì với các ví dụ của CXH về câu tiếng Việt hay không.
  1. Those girls, they giggle when they see me.
  2. Cigarettes, you couldn’t pay me to smoke them.
  3. This book, I asked Bill to get his students to read.
Từ những ví dụ như thế liệu có thể xếp tiếng Anh vào cùng một loại ngôn ngữ Đề Thuyết như tiếng Việt hay không? Giả định là tiếng Việt thuộc nhóm Đề Thuyết, topic-prominent languages’, còn tiếng Anh thuộc nhóm Chủ ngữ Ngữ pháp, subject -prominant languages. Nếu thế thì giải thích như thế nào khái quát hóa dưới đây, vốn đúng cho cả tiếng Việt và tiếng Anh của các tác giả như Tallerman (1998): Đặc điểm của chủ ngữ là có thể lược bỏ trong câu mệnh lệnh.
  1. Sit down.
  2. Ngồi xuống.
Theo tác giả CXH(1991), những câu tiếng Việt như trên là câu có phần đề bỏ trống chỉ ‘anh’ [ngôi thứ hai]. Rõ ràng đối tượng mà mệnh lệnh hướng đến trong hai câu trên đều thuộc ngôi thứ hai. Vậy tiếng Anh là ngôn ngữ Đề Thuyết hay ngôn ngữ Chủ ngữ Ngữ pháp? Câu trả lời là nó vừa thế này vừa thế kia, như khi ta xem tượng của một người nào đó và quan sát người ấy sinh hoạt. Ái, hỉ, nộ có thể làm người ấy trông khác đi, nhưng về bản chất vẫn chỉ là một người.
Sự tương phản về đối tượng cũng như phương pháp nghiên cứu của hai trường phái hình thức luận và chức năng luận không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên, chúng không hề phủ nhận nhau, nói như Kuno (1987), ‘Về mặt lý thuyết không có mâu thuẫn trên nguyên tắc giữa ngữ pháp chức năng và lý thuyết chi phối ràng buộc của ngữ pháp tạo sinh.’ Nếu hình dung câu tiếng Việt như một cái búa, thì những người theo chức năng luận sẽ cho rằng nó chỉ gồm có hai phần, phần đầu để gõ và phần cán để cầm. Trái lại, những người theo hình thức luận sẽ chú trọng đến việc nó có kết cấu như thế nào, tại sao nó có kết cấu như thế, và quan trọng hơn một vật thể như thế nào thì sẽ là một cái búa.
Khoa ngôn ngữ học còn non trẻ nhiều so với các ngành khoa học khác, bất kỳ khẳng định nào về lý thuyết đều hơi sớm.
Sách tham khảo:
Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo – Ngữ pháp Chức năng, Hà Nội, 1991.
Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Mấy vấn đề Ngữ âm, Ngữ pháp, Ngữ nghĩa, Nhà XB Giáo dục, 1998.
Chomsky, Noam, Language and Mind, MIT, 1968.
Kuno, Susumu, Functional Syntax, Anaphora, Discourse and Empathy, Chicago, 1987.
Tallerman, Maggie, Understanding Syntax, London, 1998.

[1]Journal of East Asian Linguistics
Editor: C.-T. James Huang Harvard University, Cambridge, MA, USA Mamoru Saito Dept. of Antrhopology and Philosophy, Nanzan University, Nagoya, Japan Andrew Simpson Dept. of Linguistics, SOAS, University of London, UK
[2]Xem Language and Mind, trang 17.

Truyện Cùng Tác Giả 206 bài thuốc Nhật Bản 50 câu hỏi thường gặp của các bại sống thường của một thường dân đến lãnh vực bao quát một thời kỳ qua bài học lịch sử trước đó và sau này... Và tôi có thể nói rõ lại một điều là tôi rất sợ cuốn sách ấy khi tôi ngồi một mình giữa đêm thâu mở lại từng trang sách. Bởi một lẽ giản dị là, mỗi lần lật lại từng trang giấy in đầy những dòng chữ như một hồi ức ấy của tác giả, cũng chính là một loại bùa lỗ ban, là một cái kính chiếu yêu, nó làm những bóng ma trong tôi phải chùng lại mọi cựa quậy, mọi xưng tụng. Những bóng ma của thời trẻ trong tôi, cũng như khi bây giờ vào buổi xế chiều này, khi chạm phải những trang sách của Cao Xuân-Huy là tôi biết ớn lạnh, rùng mình! Và tôi đọc sách của anh với trạng thái của một người ngoài màu áo lính mà anh và các bạn cùng đơn vị đã khoác nó lên mình, của một người vô danh tiểu tốt sống lủi thủi ở một vùng quê mùa xa lắc xa lơ, một người nhà quê có một làng mạc chìm trong chiến tranh mấy mươi năm qua nhiều thời kỳ bồng chống nhau tản cư chạy loạn và cũng như nhiều bà con làng quê, tôi biết sợ chiến tranh, cho dù chiến tranh đến dưới bất cứ danh nghĩa nào, từ bất cứ phía nào, vào bất cứ thời nào, và bất cứ đời nào!!!
Tôi hy vọng, với thời gian năm, ba trăm năm sau hay một, hai ngàn năm sau, Tháng Ba Gãy Súng của anh cũng chỉ là một chuyện đời xửa đời xưa được kể lại như bao chuyện đời xưa khác mà chúng ta đã đọc qua lịch sử. Lịch sử nói chung và chiến tranh nói riêng, đến một lúc nào đó, sau khi những người chủ xướng ra nó đã chết mất đất từ hơn cả trăm, cả ngàn năm rồi, lịch sử và chiến tranh lúc bấy giờ chỉ còn là một câu chuyện đời xưa không hơn không kém!!!
Trân trọng
Minh-Nguyện (một người đọc già)

[1]Trích bài thơ “Sài-Gòn trong trí nhớ,” trong thi phẩm Người Lính của Trần Hoài-Thư do Thư-Quán Bản Thảo ấn hành, tháng 7 năm 2004, Hoa-Kỳ.
--!!tach_noi_dung!!--


Nguồn: talawas.de
Được bạn: ms đưa lên
vào ngày: 3 tháng 3 năm 2005

--!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!-- --!!tach_noi_dung!!-- ---~~~mucluc~~~---