[Death of a Generation: How the assassinations of Diem and JFK prolonged the Vietnam War của Howard Jones. Nhà Xuất Bản Ðại Học Oxford. London. 2003. 546 trang.]
Tháng 11 năm 1963 Ngô Ðình Diệm, tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng Hòa bị lật đổ và bị giết chết. Ba tuần sau, tổng thống Mỹ John F. Kennedy bị ám sát. Hai cái chết đã làm thay đổi cuộc diện chiến tranh (ở) Việt Nam mà cho đến nay vẫn thường có giả thuyết là nếu không có những cái chết đó thì Việt Nam Cộng Hòa còn tồn tại và Hoa Kỳ đã không thất bại tại Việt Nam.
Death of a Generation là một tác phẩm dẫn đến sự giả định là nếu hai vị tổng thống trên còn sống thì Hoa Kỳ đã rút quân và cuộc diện chiến tranh Việt Nam đã khác. Tác phẩm sử liệu này của Howard Jones viết về những biến chuyển trong chính sách của Hoa Kỳ đưa đến việc Bạch Cung chủ trương một cuộc đảo chánh lật đổ Ngô Ðình Diệm, mà theo tác giả là một "hành động sai lầm khi chính quyền Kennedy thúc đẩy các tướng đảo chánh lật đổ Diệm với hy vọng việc thay đổi chính quyền ở đó sẽ giúp cho những nỗ lực chiến tranh được tốt hơn và để Hoa Kỳ dễ rút quân hơn."
Howard Jones là giáo sư sử tại Ðại Học Alabama, nghỉ dạy một năm để nghiên cứu và viết sách. Theo tác giả thì việc Hoa Kỳ quyết định loại bỏ ông Diệm, cùng với cái chết của Kennedy vào ba tuần sau đó đã làm hỏng việc rút quân Mỹ khỏi Việt Nam như Kennedy đã có kế hoạch. Ông cho đó là sự khai tử một thế hệ thanh niên Mỹ vì sau hai cái chết, hơn 57 ngàn thanh niên Mỹ đã phải hy sinh vì cuộc chiến leo thang, cùng với vô số thanh niên Việt Nam phải bỏ mình.
H. Jones sử dụng những nguồn tài liệu từ thư viện John F. Kennedy, thư viện Lyndon B. Johnson, văn khố quốc gia, văn khố của Hội Ðồng An Ninh Quốc Gia; những dữ kiện lịch sử ghi băng của những nhân vật từng tham gia chính quyền Kennedy như Dean Rusk, Walt W. Rostow, Robert McNamara, Edward G. Lansdale, Maxwell D. Taylor, Henry Cabot Lodge, Frederick E. Nolting.
Jones đưa ra hình ảnh Kennedy là người bị ảnh hưởng bởi chiến tranh lạnh, muốn bảo vệ thế giới khỏi hiểm họa cộng sản, nhưng không muốn đổ quân chiến đấu vào Nam Việt Nam, nơi Bạch Cung coi như vùng đo sức với khối cộng sản sau khi Hoa Kỳ thất bại trong vụ Vịnh Con Heo ở Cuba, bị Nga Sô cảnh cáo buộc rút quân khỏi Bá Linh, và việc ký hiệp định Genève 1961 về nền trung lập của Lào Quốc, một nền trung lập mà cả Hoa Kỳ lẫn Bắc Việt Nam đều không tôn trọng. Kennedy coi việc chiến đấu chống cộng sản, bảo vệ độc lập là việc của người miền Nam Việt Nam. Trả lời phóng viên báo chí trong ngày 2 tháng 9, 1963 Kennedy nói: "Chúng ta có thể giúp họ, cung cấp dụng cụ, chúng ta có thể gửi những cố vấn, nhưng họ, dân tộc Việt Nam, phải chiến đấu để thắng cộng sản."
Cuộc chiến chống cộng sản lại bị báo chí Mỹ đưa tin với giọng điệu rằng sĩ quan và lính Việt Nam Cộng Hòa không chịu chiến đấu. Ðiển hình là vụ Ấp Bắc xảy ra vào đầu năm 1963 đã được những phóng viên trẻ như Neil Sheehan, David Halberstam, Peter Arnett gửi tin cho các báo lớn của Mỹ loan tải, cùng với những lời bình luận là quân đội Việt Nam Cộng Hòa không muốn bảo vệ đất nước của họ. Việc này đã khiến Hoa Kỳ xét lại chính sách đối với Nam Việt Nam.
Mấu chốt quan hệ giữa Bạch Cung và ông Diệm có lẽ là vấn đề Hoa Kỳ đem quân tham chiến vào Việt Nam. Khi phó tổng thống Lyndon B. Johnson đến Việt Nam tháng 5. 1961, ông đưa ra hai đề nghị: Hoa Kỳ gửi quân tham chiến và Nam Việt Nam ký một hiệp ước song phương với Mỹ. Ông Diệm từ chối, vì làm thế sẽ mất đi thanh danh quốc gia và cho Bắc Việt cơ hội lên án ông làm tay sai Mỹ như họ đã tuyên truyền. Ông Diệm chỉ muốn Hoa Kỳ viện trợ để tăng quân số quân của Việt Nam Cộng Hòa thêm 20000 và viện trợ quân sự cho các tổ chức Vệ Quốc Ðoàn và Dân Vệ.
Bênh vực cho luận cứ rằng đề nghị đem quân chiến đấu không phải là ý muốn của Kennedy - qua đề nghị của Johnson - mà vì Johnson bị áp lực từ bộ tổng tham mưu và phái bộ cố vấn quân sự Hoa Kỳ tại Việt Nam, tác giả trích lời Kennedy tuyên bố trong cuộc họp báo ngày 5 tháng 5, 1961 nói việc gửi quân chiến đấu còn đang trong vòng nghiên cứu. Như thế là để mở cửa cho Johnson muốn đề nghị gì với ông Diệm khi hai người gặp nhau thì tùy ông phó tổng thống.
Chính sách của ông Diệm đưa đến những bất mãn trong giới quân nhân, vụ đảo chính hụt năm 1960 là điển hình của những bất mãn đó. Trong chuyến đi vào tháng 10. 1961 để lượng định tình hình, trưởng đoàn Maxwell D. Taylor đã nghe tướng Dương Văn Minh phàn nàn về tổng thống Diệm không tin tưởng quân đội nên không cho các tướng có thực quyền. Phó tổng thống Nguyễn Ngọc Thơ cũng không tin tưởng ông Diệm đang làm việc tốt cho đất nước.
Trong chuyến đi này có điều lý thú là cuộc đụng độ ngoại giao giữa Taylor và Lansdale. Maxwell D. Taylor không muốn Edward G. Lansdale - người có quan hệ thân tình với ông Diệm và được coi như đặc sứ của Kennedy - được tiếp xúc nhiều và dự những buổi tiếp tân. Nhưng khi vừa đến sân bay, Lansdale đã được người riêng của tổng thống Diệm ra đón và đưa về dinh để tham khảo. Taylor và Lansdale vì vậy có những bất bình với nhau.
Khi gặp Lansdale, ông Diệm hỏi ý kiến có nên yêu cầu Hoa Kỳ gửi quân tham chiến không? Lansdale hỏi lại là tình hình quân sự bết bát lắm chăng? Ông Diệm trả lời: không tệ và có thể tự lo được. Lansdale nói thế thì không nên yêu cầu Hoa Kỳ gửi quân chiến đấu vì chính Lansdale cũng không muốn đổ quân vào tham chiến. Trong khi ông Diệm bàn luận với Lansdale thì cố vấn Ngô Ðình Nhu cũng có mặt và hay xía vào. Lansdale nhận xét ông Diệm đã không còn phong thái tự tin như cách đây một năm, sau lần đảo chính hụt. Ông Diệm đã bị ông Nhu lấn áp quyền hành.
Với tình hình chống cộni và tự hào với cái sự khó nuốt của tiếng nói mình? Khi mới xây dựng chữ quốc ngữ, những học giả đi tiên phong không ngớt than thở về cái thiếu của tiếng Việt vậy mà nay đã, đó đây, lại lại nghe lập đi lập lại những giọng điệu tự hào về cái sự khó nhai khó nuốt kia: “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam”. Nếu một ngôn ngữ có đáng để tự hào, nó cần phải đáng tự hào ở cái chỗ cô đọng mà súc tích, uyển chuyển mà rõ ràng, chấm phá mà gợi hình, phong phú mà dễ truyền bá chứ tại sao lại tự hào ở cái chỗ bí hiểm và khó nhai?
Chúng ta nói đến “vũ khí tre xanh”, đến “trí tuệ Việt Nam” và những “chiến thắng thần thánh”, thế nhưng, cứ nghĩ, chỉ có tre xanh và “trí tuệ” suông đó thì làm sao chúng ta có thể làm nên một “Ðiện Biên Phủ trên không”? Phải có SAM-2. “Trí tuệ” và sự gan góc kinh người đó cũng đâu thể làm nên một Ðiện Biên Phủ trên bộ? Phải có những cơ man nào là những súng lớn súng nhỏ, phải có cơ man nào là những dàn pháo cao xạ hay những dàn SAM-2 hoàn toàn nằm ngoài... trí tuệ Việt Nam. Bởi, Nguyễn Viết Xuân đâu thể nào giương cây gậy tầm vông lên trời để dõng dạc hô “Hãy nhắm thẳng quân thù mà bắn!”? Bởi, Trị Thiên chỉ có thể vùng dậy, Bình Long chỉ có thể anh dũng và Kom Tum chỉ có thể kiêu hùng với một nguồn hỏa lực hùng hậu, với một nguồn vũ khí không hề mang nhãn mác “Made in Vietnam” chứ?
[5] Khi đã “vĩ hoá” cái sự lì lợm và gan góc trước mức độ chết chóc hủy diệt khủng khiếp cùng sự thuần thục của những thao tác kỹ thuật bên những cỗ máy chiến tranh vay mượn hay bố thí thành một thứ sản phẩm của “trí tuệ” thì chẳng có gì khó hiểu khi, trước những “kỳ tích” kiểu
Chân dép lốp mà đi vào vũ trụ (Tố Hữu), chúng ta cũng có thể ngửng mặt lên kiêu hãnh, tự hào. Bất quá, nếu xem cuộc chiến là một màn trình diễn, nếu xem thế giới là một “trường đấu tranh” – “trường” đấu tranh của “ba dòng thác cách mạng” hay “ba thế giới” - thì, qua màn trình diễn bằng súng đạn đến từ bên ngoài ấy, chúng ta đã vụt trở thành một thứ... siêu sao trình diễn. Siêu sao trên sân khấu nóng của cái hí trường băng giá mệnh danh Chiến tranh lạnh.
Những siêu sao mùa vụ thoáng nổi thoáng chìm của kỹ nghệ giải trí nào cũng ôm ấp cái ảo tưởng rằng những gì mà kỹ nghệ quảng cáo thổi phồng cho mình chính là thế giá thực sự của mình. Họ nhiễm thói quen làm tiêu điểm của sự chú ý. Theo tinh thần ăn sẵn, họ thích được ca ngợi, thích được bàn đến và sẵn lòng tạo điều kiện để được bàn đến, như những “fan-club”, chẳng hạn. Họ nghiễm nhiên xem việc phục dịch mình là nghĩa vụ của kẻ người khác. Họ bịt tai lại trước bất cứ lời phê bình hay chỉ trích nào. Và như một thứ siêu sao thời chiến mà thế giá được vun bồi bằng những tính toán chiến lược chia hai hay chia ba thế giới, chúng ta cũng hoang tưởng và bệnh hoạn như thế. Hoang tưởng về thế giá của mình rằng, nhất định, sau cuộc chiến ghê gớm ấy, thế giới hẳn phải sợ, phải e dè, phải tuân thủ, phải phục dịch hay, ít ra, vẫn xem mình là “lương tri” nhân loại. Cứ nhớ, ngay sau những năm chiến tranh kết thúc, giới lãnh đạo phía thắng đã kiêu ngạo như thế nào với tâm lý “thắng hai đế quốc” để rồi lao đầu vào những mối phiên lưu điên rồ khác? Cứ nhớ, họ đã kiêu ngạo với tâm lý thế giới phải cần mình trước nỗ lực bình thường hóa quan hệ của người Mỹ để rồi, trong nhiều năm sau đó, phải vất vả đôn đáo ngược xuôi chỉ để mua lại cái quyền trả lời “Vâng” từng ngạo mạn bỏ qua
[6]. Cứ nhớ, trong những ngày tàn của cuộc chiến, những nhà lãnh đạo phía thua đã hết lời nguyền rủa “đồng minh” như thế nào với cái tâm lý bị bỏ rơi hay bị phản bội. Và cứ nghĩ đến cái tâm lý cho rằng cái sự chìa bàn tay giúp đỡ Việt Nam chính là bổn phận hay, thậm chí, niềm vinh hạnh của thế giới bên ngoài: nhất định, ít nhiều phải có cái quan niệm ấy thì hệ thống quan lại hiện đại ở Việt Nam, từ cấp cao nhất đến cấp thấp, mới bày cái trò gây khó dễ, cái trò vòi vĩnh kiếm chác trước những dự án viện trợ phát triển hay, thậm chí, viện trợ nhân đạo. Rồi, cứ nghĩ đến tâm trạng chua chát bẽ bàng của những cựu tù nhân cải tạo đầu tiên trong chương trình HO, những người từng khấp khởi tin rằng mình sẽ được nước Mỹ choàng hoa đón chào như những anh hùng mà họ phải mang ơn.
Trên lĩnh vực học thuật chứng bệnh vĩ cuồng đó đã dẫn đến thái độ tự mãn, chẳng thèm học hỏi của ai, xem mình là toàn hảo và xem đa số những tri thức hay giá trị bên ngoài là rác rưởi. Mới đây, trong bài viết
Một sai lầm thế kỷ trong lý luận phê bình văn học, đăng trên tờ
Văn Nghệ số 29 ngày 17.7.2004, tác giả Trần Thanh Ðạm đã biểu lộ những triệu chứng thô sơ nhất của căn bệnh này.
[7] Thực ra, bài viết rối rắm đó không đáng bàn ở nội dung chính, không đáng bàn ở từng luận điểm đúng hay sai mà là ở cách đặt vấn đề, ở cách nhìn nhận vấn đề theo kiểu ếch ngồi đáy giếng. Ðể bài bác những trường phái lý luận và phê bình thế giới là “rác rưởi” đáng đào thải, để mượn lời người phương Tây vô danh nào đó kêu gọi người khác “hãy giữ lấy truyền thống tốt lành và hiện tại chân chất của mình” và “hãy học ở phương Tây những gì là tinh hoa”, tác giả lại lôi ra những giáo điều văn hóa cũ rích mà nguyên Tổng bí thư đảng Trường Chinh trình bày trong cuốn sách mỏng
Chủ Nghĩa Mác và Văn Hoá Việt Nam, công bố vào năm 1948 ở chiến khu Việt Bắc. Tác giả đã quên rằng, thực ra, Trường Chinh là một lãnh tụ chính trị chứ không phải là một nhà lý luận phê bình. Tác giả quên rằng điều mà ông Trường Chinh quan tâm là chính sách, là đường lối, là “ta thắng địch thua”, là đập bọn “rắn độc” Ðệ Tứ, là diệt lũ cường hào địa chủ, là thiết lập nền chuyên chính vô sản trong văn hóa chứ không phải là tôn xưng những giá trị mỹ học. Thì, cứ cho ông Trường Chinh là một lãnh tụ Marxist... nhất hạng, từng được xem là lý thuyết gia của đảng thế nhưng, như ông Vũ Thư Hiên đã chỉ ra trong
Ðêm Giữa Ban Ngày, cái tập giáo điều văn hóa theo luận điểm Marxist kia chẳng qua chỉ là một mớ kiến thức cóp nhặt và ăn theo, cái mớ kiến thức “second-hand” vốn dĩ triv style='height:10px;'>
Sống là để được chụp hình, để còn gì lưu lại về một đời người, và vì vậy, tiếp tục sống bình thản, hay ra vẻ bình thản, trước ống kính không ngừng nghỉ của máy quay. Nhưng sống cũng là tạo tư thế chụp. Hành động là tham gia vào chuỗi hành động được ghi lại qua hình. Vẻ thỏa mãn trước hành động tra tấn giáng xuống những nạn nhân trần truồng, bó trói và bất lực chỉ là một phần của câu chuyện. Sự thỏa mãn sâu thẳm nằm trong việc được chụp hình, và người được chụp giờ đây hân hoan nhìn vào ống kính thay vì nhìn thẳng và cứng đơ (như trong quá khứ). Các sự kiện phần nào đã được sắp xếp để chụp hình. Cái cười nhăn nhở là cho ống kính. Sẽ là điều thiếu xót nếu sau khi đã chất những người đàn ông trần truồng lên nhau mà lại không chụp được hình họ.
Xem những hình đó, bạn tự hỏi, làm sao một người có thể cười nhăn nhở trước những đau khổ và sự nhục nhã của một người khác? Ðưa chó săn lại gần bộ phận kín và chân của những tù nhân trần truồng đang co rúm lại vì sợ? Ép buộc những tù nhân bị cùm chân, trùm đầu, thủ dâm hay thực hiện khẩu dâm với nhau? Và bạn cảm thấy ngây thơ khi đặt câu hỏi như vậy, vì câu trả lời, hiển nhiên, là người đời làm những điều như thế với người khác. Hãm hiếp và gây đau đớn cho bộ phận sinh dục là một trong những hình thức tra tấn thông thường nhất, không chỉ xảy ra trong những trại tập trung của Phát xít và ở Abu Ghraib thời Saddam Hussein nắm quyền. Người Mỹ cũng vậy, đã và còn tiếp tục làm thế khi được lệnh, hay khi người ta làm cho họ cảm thấy rằng những người mà họ có quyền lực tuyệt đối để áp đặt đáng bị làm nhục và hành hạ. Họ làm thế khi họ được hướng dẫn để tin rằng những người họ đang tra tấn thuộc về một chủng tộc, một tôn giáo thấp kém hơn. Ý nghĩa của những tấm hình này không chỉ là những hành động như vậy đã được thực hiện, mà còn là việc các thủ phạm rõ ràng không hề thấy có gì sai trái về những điều các tấm hình trưng bày.
Thậm chí còn đáng kinh hoàng hơn, vì những tấm hình được chụp với ý định sẽ gửi đi cho nhiều người khác cùng xem: đó là một trò vui. Và ý tưởng vui này, than ôi, ngày càng - trái ngược với những gì tổng thống Bush đã nói với thế giới - trở thành một phần "bản chất và trái tim đích thực của người Mỹ." Thật khó mà đo được mức độ gia tăng của việc chấp nhận sự tàn bạo trong đời sống ở Hoa Kỳ, nhưng bằng chứng thì có ở khắp nơi, bắt đầu bằng những trò chơi video đầy cảnh chém giết là thú tiêu khiển chính của bọn con trai - liệu việc xuất hiện trò chơi điện tử "Tra tấn bọn khủng bố" có còn xa nữa chăng? - đến việc coi bạo lực là một trò vui đã lan tràn như bệnh dịch trong nghi thức của các băng nhóm trẻ. Tội phạm bạo hành giảm, nhưng những khoái cảm dễ dàng tìm thấy trong bạo lực hình như đã tăng. Từ những vụ chọc ghẹo học sinh mới rất nhẫn tâm ở nhiều trường trung học các vùng ngoại vi nước Mỹ - như mô tả trong phim "Dazed and Confused" do đạo diễn Richard Linklater thực hiện năm 1993 - cho đến những nghi thức hành hạ tàn nhẫn thể xác và nhục mạ tình dục trong các câu lạc bộ nam sinh viên và trong các đội thể thao, Hoa Kỳ đã trở thành một quốc gia nơi những tưởng tượng và thực hành bạo lực được xem như là những trò giải trí lành mạnh và vui.
Những điều trước đây được phân loại là khiêu dâm, chẳng hạn như việc thực hành các ham muốn loạn dâm - như trong phim “Salo,” bộ phim cuối cùng, gần như không xem nổi, của Pier Pasolini, (năm 1975), tả các cảnh say sưa tra tấn tại một tiểu đồn của phát-xít ở miền Bắc nước Ý cuối thời Mussolini - giờ đây, một số người xem như trò chơi giải trí vui nhộn hay để xả hơi. Ðem "chất những người đàn ông trần truồng lên nhau" cũng giống như một trò chơi khăm trong các câu lạc bộ nam sinh đại học, một người đã gọi và nói như vậy với Rush Limbaugh và cho hàng triệu thính giả đang nghe chương trình trò chuyện trên radio của ông ta. Liệu người gọi, ta tự hỏi, đã thấy những tấm hình đó chưa? Không quan trọng. Sự quan sát - hay tưởng tượng? - thật chính xác. Nhưng điều có thể còn làm nổi một số người Mỹ giật mình là câu trả lời của Limbaugh: "Chính xác!" Ông ta reo lên như vậy. "Chính xác đó là quan điểm của tôi. Chẳng khác gì với lễ gia nhập câu lạc bộ nam sinh Skull and Bones,
[3] vậy mà chúng ta sắp phá nát cuộc sống của nhiều người vì thế, và chúng ta sẽ cản trở nỗ lực quân sự của chúng ta, rồi chúng ta sắp thật sự đóng đinh họ chỉ vì họ đã giải trí." "Họ" ở đây là những binh lính Mỹ, những người tra tấn tù nhân. Và Limbaugh tiếp tục, "Bạn biết không, mỗi ngày họ đều đang bị nhằm bắn. Tôi đang nói đến những người đã giải trí, những người này. Bạn đã từng nghe nói về giải tỏa cảm xúc chưa?"
Chấn động và kinh hoàng là những gì mà quân đội của chúng ta đã hứa hẹn với dân Iraq. Và chấn động và kinh hoàng cũng là điều mà những tấm hình đó đã thông báo cho thế giới biết rằng người Mỹ đã đem đến: một khuôn mẫu những hành vi phạm tội công khai, bất chấp các qui ước quốc tế về nhân đạo. Những người lính ngày nay chụp hình, với ngón cái giơ lên tán thưởng, trước những hành động dã man họ thực hiện, rồi gửi những tấm hình đó cho đồng đội. Những bí mật trong đời sống riêng tư mà trước đây gần như bằng mọi giá bạn tìm cách che dấu đi, thì bây giờ bạn lại lớn tiếng khoe, hòng được mời lên đài truyền hình để phô ra.
Ðiều những tấm hình này cho thấy là một nền văn hóa vô liêm sỉ cũng như sự hâm mộ bao trùm trước những hành động tàn ác không thể tha thứ.
IV. Quan niệm cho rằng tổng thống và Bộ trưởng quốc phòng xin lỗi hoặc bày tỏ nỗi “ghê tởm” là đã trả lời đủ là cả một sự xúc phạm tới tri giác đạo đức và lịch sử của con người. Việc tra tấn tù nhân không phải là một sơ suất. Ðó là hệ quả trực tiếp của chủ thuyết chiến tranh toàn cầu đứng-về-phía-ta-hay-chống-lại-ta. Bằng chủ thuyết này, chính quyền Bush đã tìm cách thay đổi, thay đổi triệt để, thế đứng quốc tế của Hoa Kỳ, sắp đặt lại các cơ chế và quyền lực quốc nội. Chính quyền Bush đã đưa Hoa Kỳ vào một chủ thuyết chiến tranh giẻ thành một thứ vũ khí hiệu quả của phái chính thống trong những chiến dịch trấn áp văn nghệ, trấn áp từ các tác giả thuộc phái Ðệ Tứ cho đến các tác giả Nhân Văn – Giai Phẩm, cái sự thể mà, càng về sau, họ cố quên, cố tránh không nhắc tới, vạn nhất có nhắc tới thì cũng nhắc tới trong tâm trạng “Trẻ Nho già Lão”
[8]. Thì, cứ cho là chúng ta phải học hỏi những “tinh hoa” của phương Tây, tác giả đã quên bẵng đi rằng, trên thực tế, mấy thứ “tinh hoa” mà ông Trường Chinh đã “học” và áp dụng trong cương vị lãnh tụ, quên bẵng đi rằng mấy thứ vũ khí giáo điều kia, như một thứ “tinh hoa”, đã đem lại những hậu quả như thế nào. Tôi không muốn sa đà vào những tranh cãi chính trị vô bổ nhưng không thể không nhắc đến những chiến dịch “rèn cán chỉnh quân” hay đấu tranh giai cấp ở nông thôn ở đầu hay nửa sau thập niên 50, những sự thật rành rành mà những người cộng sản chính thống Việt Nam không muốn nghe hết và cũng không muốn ra hết. Tại sao ông Hoàng Tùng, từng là người thân cận của ông Trường Chinh, phải thừa nhận rằng những ngày sau cách mạng tháng Tám 1945 là những ngày hoan hỉ tưng bừng nhưng chiến thắng Ðiện Biên chỉ đem lại một bầu không khí dàu dàu ảm đạm?
[9] Tại sao, tại sao đến tận bây giờ, sau khi đã “khôi phục” cho những tác giả Nhân Văn – Giai Phẩm, phái chính thống vẫn ngượng ngùng, vẫn cố quên và hoàn toàn không có một lời nào để giải thích cho thật rõ ràng, cho thật tường tận cái sự “khôi phục” đó? Ông Trần Thanh Ðạm có vẻ tâm đắc khi sử dụng chữ “ba lăng nhăng” của Trường Chinh để nói về những lý thuyết “rác rưởi” phương Tây, thế nhưng, cả ở những sự thể thông thường nhất về thế giới Ðông – Tây hôm nay, sự hiểu biết của ông ta cũng rất là... ba lăng nhăng. Quay về với phương Ðông nhưng Việt Nam có phải là toàn bộ “phương Ðông” hay không? Chỉ tự bằng lòng với mình hay tiếp tục quay về với Khổng Mạnh? Hay là, hiện đại hơn, quay về “Ba đại diện” của cựu lãnh tụ họ Giang sau khi thuyết “Ba thế giới” của Mao đã bị xếp xó? Nghe tác giả cả quyết rằng “những con người khôn ngoan, lành mạnh phương Tây đang tìm về thế giới phương Ðông như những nơi còn lưu giữ được môi trường thiên nhiên và văn hóa trong sạch”, người đọc không khỏi ngạc nhiên và phì cười. Họ phải tự hỏi mình là, liệu, tác giả đang mơ ngủ, đang mộng du, đang đi ngược thời gian, đi ngược hơn nửa thế kỷ về trước, ngược về cái thời ông Trường Chinh cặm cụi xào nấu tài liệu tiếng Pháp ở chiến khu Việt Bắc thành một thứ vũ khí giáo điều, hay, thậm chí, đi ngược về tận thế kỷ 13, lúc Marco Polo lần mò theo
Con đường tơ lụa để khám phá phương Ðông? Bởi, chỉ cần lật bất cứ bản tin nào về những xã hội phương Ðông đương đại thì ai cũng có thể cảm nhận được sự tàn phá ghê gớm của môi trường thiên nhiên, của môi trường xã hội, cảm nhận được sự băng hoại đáng sợ của những giá trị đạo đức và hay những giá trị văn hóa truyền thống.
Cái cách chúng ta nhìn về mình, hay xem thế giới nhìn về mình trên phương diện học thuật cứ là hẹp hòi và thiển cận như thế. Mỗi lần một trường đại học ngoại quốc mở một tín chỉ về môn Việt Nam học là mỗi lần báo chí trong nước hí hửng loan tin, và loan tin với một cung cách không thể không khiến người ta nghĩ rằng đấy hẳn phải là một chuyện gì ghê gớm lắm, là một vinh dự ghê gớm lắm. Chúng ta lấy làm hoan hỉ khi số lượng đầu sách hay bài báo viết về Việt Nam của những nhà nghiên cứu nước ngoài đã lên tới con số ngàn mà không hề nghĩ rằng, với khoa học, nhân văn hay xã hội, thì có đề tài nào mà không đáng để nghiên cứu. Ðại học quốc gia Úc đã từng thuận tình cho một luận án tiến sĩ chỉ để nghiên cứu tại sao cô đào Nicole Kidman lại ly dị anh chàng Tom Cruise, cái công trình nghiên cứu với mục đích, qua sự tan vỡ của gia đình cụ thể đó, có thể nhận ra những áp lực của ngành truyền thông đại chúng đối với đời sống gia đình đương đại
[10]. Dominique Laporte, nhà triết học Pháp, đã từng cặm cụi bỏ công nghiên cứu cách thức loài người... đi cầu trong từng thời kỳ lịch sử để viết
Lịch sử của cứt, để nhìn lại tiến trình văn minh của nhân loại từ vị trí của cái nhà tiêu, như là vị trí của cái tôi, cái tôi đầy tính riêng tư
[11]. Trong cuộc “Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ II” vừa mới diễn ra ở Hà Nội gần đây, vốn thu hút gần 500 người, trong đó có 123 nhà nghiên cứu ngoại quốc, những người tham dự đã chưng hửng trước cảnh kết thúc chóng vánh sau “hơn hai ngày và chưa tròn 15 phút”! “Học” như thế thì học kiểu gì? Ðấy, quả tình, chẳng qua chỉ là một trò khuếch trương cái sự được chú ý của mình thế thôi, sự khuếch trương nỗ lực nặn ra một “Hội đồng Quốc tế Việt Nam học”, như một sự chú ý có cờ có biển, có “fan-club” cho giới khoa bảng ngoại quốc
[12]. Mà thế giới bên ngoài có phát triển ngành Việt Nam học, chủ yếu họ cũng phát triển để phục vụ quan hệ đa diện với Việt Nam, thế nhưng trong khi hoan hỉ khi được thế giới bên ngoài nghiên cứu, chúng ta lại chẳng hề biểu lộ một nỗ lực đáng kể nào trong việc nghiên cứu thế giới bên ngoài, dù là nghiên cứu để hòa nhập hay để đương đầu. Nằm sát nách Trung Quốc, liên miên chịu đựng áp lực của Trung Quốc, vậy mà chúng ta chẳng hề nghe ai đá động đến đến sự tồn tại đáng để ý của bộ môn “Trung Quốc học” trong một viện nghiên cứu hay trong một trường đại học nào. Chúng ta làm như thể nghiên cứu mình và đến với mình là nghĩa vụ của người ngoài, còn họ thì, hầu như, không có gì đáng để chúng ta phải học, dù đó là kẻ thù mà chúng ta nơm nớp theo dõi, dù đó là những đối tượng dồi dào cơ hội mà chúng ta cần phải cầu cạnh để giao thương. Mà, xét cho cùng, mãi tới nay, chủ yếu, cái mà chúng ta gây đình gây đám và khiến giới học thuật thế giới chú ý cũng chỉ là di sản của cái trò thí mạng trước đây chứ không phải là những điều có thể khiến chúng ta trở nên “người” hơn. Ðến các thư viện hay lật các thư mục ngoại quốc để tìm các tài liệu về ngày Tết, chúng ta khó mà tìm cho ra cái Tết của sự hội ngộ sum vầy mà, thay vào đó, chỉ thấy một rừng...“Tet Offensive”, cái mùa xuân nhuộm máu và k tôn giáo, một cuộc chiến bất tận - vì "chiến tranh chống khủng bố" chính là như vậy. Chiến tranh bất tận dùng để biện minh cho việc giam giữ vô thời hạn. Những người bị bắt ngoài vòng qui định của hệ thống pháp lý Mỹ là những kẻ "bị giam giữ" (detainees); Hai chữ "tù binh," gần đây vừa mới trở thành lỗi thời, hẳn có thể đã gợi cho thấy họ có quyền được đối xử theo công pháp quốc tế và luật lệ của những xứ sở văn minh. "Cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố" bất tận này - mà cả cuộc xâm lăng biện minh được ở Afghanistan và cuộc chiến bất khả thắng ngu xuẩn ở Iraq đã được Lầu Năm Góc gói trọn trong đó – hiển nhiên dẫn đến việc nhục mạ và tước đoạt nhân phẩm của bất kỳ người nào bị chính quyền Bush cho là nghi phạm khủng bố: một khái niệm không được tranh luận và, trên thực tế, thường được quyết định bí mật.
Những cáo trạng dành cho hầu hết những người bị giam giữ ở Iraq và Afghanistan không hề tồn tại. Theo Hội Chữ Thập Ðỏ, từ 70 đến 90% những người bị giam dường như không phạm tội gì ngoài việc họ đã có mặt không đúng nơi, đúng lúc, cuốn vào và bị bắt trong các cuộc càn quét "nghi can." Biện luận chính cho việc giam giữ họ là để "thẩm vấn." Thẩm vấn điều gì? Bất cứ chuyện gì. Bất cứ chuyện gì mà một người bị giam giữ có thể biết. Nếu thẩm vấn là lý do để giam giữ tù nhân vô hạn định, thì đe dọa thể lý, nhục mạ và tra tấn trở thành điều không thể tránh được.
Nên nhớ: ở đây chúng ta không nói về những vụ hãn hữu nhất, chẳng hạn tình trạng " bom nổ chậm" đôi khi được sử dụng như một trường hợp hạn chế, biện minh cho việc tra tấn những tù nhân nắm giữ thông tin về một vụ tấn công sắp xảy ra. Ðây chỉ là việc thu thập thông tin tổng quát, không chuyên, được quân đội và các quan chức hành chánh dân sự Mỹ phê chuẩn để biết thêm về một tổ chức ma quỉ mà người Mỹ gần như không nắm được thông tin gì, lẩn khuất ở những quốc gia mà hiểu biết của Hoa Kỳ là hoàn toàn mù tịt: trên nguyên tắc, bất kỳ thông tin nào cũng có thể hữu dụng. Một cuộc thẩm vấn nếu không thu thập được thông tin gì (bất kể loại thông tin nào) thì bị xem như một thất bại. Càng có cớ để biện minh cho việc chuẩn bị bắt tù nhân khai báo. Làm họ nhụt chí, gây cho họ căng thẳng – đây là các uyển ngữ che đậy những hành vi cầm thú xảy ra trong các nhà tù Mỹ, nơi giam giữ những kẻ tình nghi khủng bố. Bất hạnh thay, như thượng sĩ Ivan (Chip) Frederick ghi trong nhật ký, một tù nhân có thể quá căng thẳng mà chết. Hình ảnh một người đàn ông bó trong túi xác với đá lạnh trên ngực rất có thể chẳng khác gì người tù mà Frederick mô tả.
Những hình ảnh đó sẽ không phai mờ. Ðó là bản chất của thế giới kỹ thuật số nơi chúng ta đang sống. Thật vậy, hình như cần có những tấm hình đó để giới lãnh đạo của chúng ta thừa nhận rằng họ đang có những vấn đề trước mắt. Xét cho cùng, kết luận từ báo cáo của Ủy Hội Quốc Tế Chữ Thập Ðỏ, tường thuật của các ký giả và sự phản đối của các tổ chức nhân đạo về sự trừng phạt dã man đối với những "người bị giam" và "nghi can khủng bố" trong nhà giam của quân đội Mỹ ở Afghanistan rồi ở Irag, được phổ biến đã hơn một năm. Nhưng chắc là những báo cáo đó không hề được tổng thống Bush, phó tổng thống Chenney, cố vấn Condoleezza hay bộ trưởng Rumsfeld đọc. Rõ ràng là phải có những tấm hình mới khiến được họ quan tâm, khi không thể che dấu được nữa. Chính những tấm hình biến vụ việc thành "có thực" đối với Bush và các cộng sự viên. Trước đó, chỉ có những con chữ, dễ che dấu hơn trong thời đại của chúng ta, với vô số các phiên bản kỹ thuật số tự tạo và tự phổ biến, cũng dễ quên hơn rất nhiều.
Giờ đây, những bức hình đó sẽ còn tiếp tục "tấn công" chúng ta – theo cách nhìn của nhiều người Mỹ. Liệu người ta sẽ quen dần với chúng? Một số người Mỹ nói họ xem đã quá đủ. Tuy nhiên, phần còn lại của nhân loại thì chưa. Cuộc chiến bất tận thì dòng suối hình ảnh tuôn ra cũng bất tận. Không hiểu liệu các nhà biên tập giờ đây có bàn đến việc phổ biến thêm hình ảnh, hay trưng ra những tấm hình không bị cắt xén (như vài tấm hình đã được phổ biến rộng rãi: hình một người đàn ông bị trùm đầu đứng trên một cái thùng ở những góc nhìn khác, có khi ghê sợ hơn) thì sẽ làm "lợm giọng" hoặc quá ám chỉ chính trị không? “Chính trị” ở đây xin đọc là: chỉ trích đề án thực dân của chính quyền Bush. Bởi vì không còn nghi ngờ gì về tổn hại mà những tấm hình đã gây ra cho, như Rumsfeld điều trần, "thanh danh của những nam nữ chiến binh anh hùng của quân đội, những người can đảm, có trách nhiệm và chuyên nghiệp đang bảo vệ tự do của chúng ta ở khắp hoàn cầu." Sự thiệt hại này - đối với danh tiếng, thể diện và sự thành công của Hoa Kỳ như một siêu cường duy nhất - là điều mà chính quyền Bush cho là bất hạnh chủ yếu. Làm thế nào mà việc bảo vệ "tự do của chúng ta" - tự do của 5 phần trăm nhân loại - dẫn đến việc đòi hỏi đưa lính Mỹ "đi khắp địa cầu" thì chẳng hề được các quan chức dân cử bàn đến.
Những phản ứng ngược đã bắt đầu. Ngườì Mỹ đang được cảnh cáo chống lại việc say sưa tự lên án. Việc tiếp tục phổ biến những tấm hình đó đang được nhiều người Mỹ xem như gợi ý rằng chúng ta không có quyền tự vệ: xét cho cùng, chúng (những kẻ khủng bố) đã gây sự trước. Chúng - Osama bin Laden? Saddam Hussein? có gì khác nhau đâu? - đã tấn công chúng ta trước. Thượng nghị sĩ James Inhofe của bang Oklahoma, một nghị sĩ Cộng hòa trong Ủy Ban Quân Vụ Thượng Viện, nơi bộ trưởng Rumsfeld đã từng ra điều trần, quả quyết rằng ông không phải là người duy nhất của ủy ban đã "tức giận về sự tức giận" bùng nổ do những tấm hình đó “hơn" là về điều những hình ảnh đó nói lên. "Những tù nhân này," nghị sĩ Inhofe giải thích, "họ không ở tù vì những vi phạm luật lưu thông. Nếu họ bị giam trong những khu biệt giam 1-A hay 1-B, thì họ là những kẻ sát nhân, là những tên khủng bố, là những phiến quân. Nhiều người trong số đó có lẽ trên tay đã dính máu của người Mỹ. Trong khi đó chúng ta lại quá quan tâm đến cách đối xử với những cá nhân này." Ðó là lỗi của "giới truyền thông" đã quấy lên và còn tiếp tục khơi dậy những bạo động chống lại người Mỹ trên toàn cầu. Nhiều người Mỹ nữa sẽ chết. V"ui-bar-b" onClick="noidung1('noidung.aspx?tid=2qtqv3m3237n2nmnnnqn31n343tq83a3q3m3237nvnvn')">
Ðọc sách: Death of a Generation: JFK đảo chính Ngô Ðình Diệm để rút quân