Chương 22

Từ trước, Hoàng tử trưởng đã tâu với Vua cha là Hoàng đệ mới xứng đáng ngồi vào ngai vàng. Ngôi cửu ngũ phải đặt lên vai người đủ sức vóc gánh giang san. Sức vóc, tài trí của chàng mỏng mảnh không đương được đại sự quốc gia. Chàng biết sau khi Vua cha dẹp xong Tể tướng, Người sẽ nghĩ ngay đến việc truyền ngôi. Để Vua cha không phải băn khoăn một chút nào nữa, Hoàng tử trưởng tới Vân Sơn tự xuống tóc đi tu. Vua cha biết Hoàng tử trưởng đã quyết nên Ngài tôn trọng ý nguyện của con. Trong thâm tâm, Vua cha trào lên một tình thương vô hạn đối với trưởng nam. Vì sự yên ôn của triều đình mà Hoàng tử trưởng phải rời xa cung vàng điện ngọc tìm tới Phật đường. Vì ngôi báu, bao triều đại tàn hại cốt nhục. Lý Thế Dân bên Trung Hoa giết anh, giết em và tống cả bố vào ngục. Đằng này, con trai trưởng của ngài lại khước từ ngôi báu, tự nguyện nhường ngôi báu cho em. Em giỏi thì em phải gánh vác giang sơn. Có như vậy triều đình mới vững, sông núi mới yên, bách tính mới được nhờ. Việc làm của Hoàng tử trưởng thật phúc cho Hoàng tộc. Càng nghĩ Vua cha càng yêu quý Hoàng tử trưởng.
Không còn băn khoăn gì nữa, đức Vua bèn truyền Hoàng tử thứ tới. Ngài trao lại cho Hoàng tử thứ  mảnh lụa có bút tích của tên Thái giám khai ra kẻ đã sai y trộm chén. Ngài nói:
- Đưa việc này ra không có lợi gì, trái lại càng làm nao lòng dân. Bởi vì không có bút tích nghịch đạo Tể tướng cũng đã thừa tội chết. Còn tên Thái giám, Trẫm xử rồi. Để hắn sống, việc rò rỉ ra chỉ thêm rắc rối.
Dứt lời, Vua cha đốt mảnh lụa đi.
Từ hôm xử Tể tướng, Hoàng tử thứ cứ băn khoăn tại sao Vua cha không hề đả động đến việc tày đình ấy. Đến khi nghe Vua cha giảng giải, chàng cảm phục Người suy nghĩ rất sâu sắc. Chàng còn sáng ra một điều: Có những việc của triều đình dù là kinh thiên động địa nhưng nếu dập đi được mà lại êm chuyện thì nên dập đi, không đừng được mới phơi nó ra giữa thanh thiên bạch nhật. Chợt Vua cha nói:
- Trẫm đã suy nghĩ kỹ càng việc này, không cần truy cứu nữa. Vì lòng Hoàng nhi rất sáng.
- Tạ ơn Vua cha, con đã hiểu Vua cha lấy việc an dân làm trọng ạ.
Đức Vua suy nghĩ rồi lại nói:
- Cao kiến của bà Thục Trâm ta đã nói với Hoàng nhi. Hoàng nhi đã nhận với Trẫm xin lo việc đó. Nay mai, Hoàng nhi phải bàn với bà Thục Trâm. Các việc khác, Hoàng nhi có thể tham bác các lương thần nhưng phải giữ kín việc đúc bạc.  Tuy vậy, Hoàng nhi không được trở thành kẻ đẽo cày giữa đường. Trẫm nói thế, Hoàng nhi có hiểu không?
- Tâu Vua cha, Hoàng nhi hiểu rồi.
- Nhưng trước hết sau khi đăng quang, Hoàng nhi phải giải quyết vụ của Đỗ Hối. Giao cho Bộ hình hay tự xử là quyền của Hoàng nhi.
- Được Vua cha tin cậy, Hoàng nhi cố gắng làm sáng vương nghiệp của Người.
Nghe được câu ấy, Vua cha mừng lắm. Ngài bèn chọn ngày đại cát truyền ngôi cho Hoàng tử thứ.
Tuy cùng ở trong kinh thành nhưng Sơn Nữ không được ở với mẹ và bà. Bởi Thượng Hoàng rất quý Sơn Nữ. Và nữa, Ngài cần có Sơn Nữ chăm lo sức khỏe cho Ngài. Bởi vậy, Sơn Nữ phải ở trong Hoàng cung. Muốn ra thăm mẹ và bà, Sơn Nữ phải xin phép Thượng Hoàng. Thật phiền phức, Sơn Nữ không làm sao được nên càng ao ước cùng mẹ và bà trở về ngay Bắc Lâm. Nhưng nàng có biết đâu, nhà Vua trẻ mong muốn nàng và bà Thục Trâm ở mãi trong kinh thành….
Một lần, Thượng Hoàng cho phép Sơn Nữ đến thăm mẹ và bà. Mẹ con, bà cháu gặp nhau mừng khôn xiết. Kim Phụng bèn hỏi Sơn Nữ.
- Con muốn ở lại kinh thành hay vê Bắc Lâm?
Sơn Nữ hỏi lại:
- Ý của mẹ thế nào?
- Mẹ lúc nào cũng nhớ Bắc Lâm.
Ánh mắt của Sơn Nữ ngời lên:
- Con cũng như mẹ.
- Nhưng con ạ, mẹ con ta trở về Bắc Lâm đâu dễ!
- Con thấy thế này, không biết mẹ có nghĩ như con không?
- Con cứ nói mẹ nghe.
- Bà có thể lo được việc này.
- Con khôn ngoan lắm. Vậy con thưa với bà đi.
Sơn Nữ bèn vòi bà. Bà Thục Trâm nói:
- Mong muốn của mẹ con cháu, bà đã suy nghĩ từ lâu rồi.
Vừa lúc đó có truyền chỉ của Vua tới bà Thục Trâm. Vào tới cung, bà quỳ vái đức Vua rồi nói:
- Đức Vua vạn tuế. Chẳng hay đức Vua có việc gì mà truyền dân phụ vào hầu.
Đức Vua vui vẻ:
- Khanh bình thân. Trước đây khanh đã trình tấu lên Vua cha ta việc đúc lại bạc trong cả nước. Đó là cách thu bạc của bọn gian tham làm cho quốc khố có thêm bạc chi tiêu. Nay ta thay Vua cha lo việc trăm họ. Chẳng hay khanh có giúp ta lo liệu việc ấy không?
- Tâu đức Vua, cao kiến đó là của Tướng công Hoàng Kiến Nghiệp. Hiểu tâm nguyện của Hoàng Tướng công, dân phụ bèn tâu lên Thượng Hoàng. Nếu Hoàng thượng không sợ gánh núi trên vai thì mới làm được.
- Tiếc quá! Lương thần ấy không còn. Không biết Tổng đốc Hải đông có lường thấu khó khăn của việc này không?
Bà Thục Trâm biết nhà Vua ướm lời để thăm dò bèn đáp:
- Tổng đốc Tướng công đồ rằng làm việc này được lòng dân, mất lòng quan và phải mất một năm công thương đình đến.
- Trẫm không sợ mất lòng quan, chỉ sợ mất lòng dân. Mất dân, Trẫm làm Vua với ai? Một năm công thương đình đốn tổn hại tiền của không phải là ít. Nhưng việc ấy làm nức lòng dân thì tổn hại ấy đâu phải là không có ích.
- Hoàng thượng anh minh.
Đức Vua chau chau vầng trán rồi nóiác cho nghiêm cẩn. Hai người tù này xảy ra chuyện gì, các ngươi thay vào họ.
Hoàng tử tức tốc tới nơi nhà Vua ngự.
Hàng chục Ngự y và hai Thái giám đang vây quanh giường rồng. Nhà Vua như một cái bóng thoi thóp trên giường. Hoàng tử nói với mọi người:
- Ta có việc hệ trọng cần tấu lên Vua cha. Các ngươi lui cả ra ngoài. Khi nào ta gọi mới được vào.
Mọi người lặng lẽ rời khỏi nơi nhà Vua ngự. Nhanh như chớp, Hoàng tử hoà thuốc rồi cạy mồm nhà Vua đổ thuốc vào. Làm xong việc, Hoàng tử mới thấy sợ. Nếu nhà Vua có mệnh hệ gì, một ai đó biết việc Hoàng tử làm, chàng có thể bị ghép vào tội giết Vua. Hàng chục Ngự y, Thái giám dù đã lui ra ngoài rồi nhưng biết đâu có kẻ vẫn rình rập. ở đâu bức vách cũng có tai, có mắt.
Để xem  có kẻ nào nhòm ngó hay không, Hoàng tử rảo bước ra ngoài nấp một chỗ trông vào. Lập tức, Thái giám  xuất hiện cầm lấy cái chén Hoàng tử vừa hoà thuốc cho nhà Vua uống dấu vào người. Ông ta lấy ngay một cái chén khác giống hệt như cái chén mà ông ta đã đánh cắp đặt vào khay vàng. Đợi ông ta quay gót, Hoàng tử mới bước vào.
- Ngài Thái giám vào đây làm gì?
Thái giám cố giữ vẻ thản nhiên đáp:
- Thưa Hoàng tử, thần vào xem Hoàng tử có sai bảo gì không.
Hoàng tử nhìn thẳng vào ông ta. Mắt Hoàng tử như một ánh chớp. Thái giám không chịu được ánh mắt ấy bèn cúi mặt xuống. Hoàng tử vặn Thái giám:
- Ta đã gọi ông chưa?
Thái giám lúng túng:
- Thưa Hoàng tử, Người chưa gọi.
- Vậy ông vào đây làm gì?
Thái giám trả lời loanh quanh. Hoàng tử lật ngửa cây bài:
- Ông bỏ cái chén ra!
Biết không thể làm khác được với chàng thanh niên rất thông minh, mạnh bạo, Thái giám lập cập bỏ cái chén ra. Hoàng tử khôn ngoan buộc tội ngay để khai thác:
- Ta biết kẻ sai ngươi làm việc mờ ám này rồi. Để xem, ngươi có thực lòng với ta không. Muốn sống hãy khai ra.
Thái giám tưởng Hoàng tử đã biết chuyện nên rút ruột nói ra hết. Hoàng tử cầm cái chén còn dính một lượng thuốc rất nhỏ. Chàng đổ một ít nước vào chén lắc đều rồi uống. Đặt cái chén xuống khay vàng, Hoàng tử nói:
- Ông chỉ là tòng phạm, ta sẽ tha cho ông. Nhưng kẻ chủ mưu không tha được. Bởi vậy ông phải làm đúng ý ta.
Sẵn có chiếc khăn lau bằng lụa trắng trên bàn, Hoàng tử cầm đưa cho Thái giám:
- Cắn tay lấy máu viết vào đây việc ta đã uống cấn thuốc còn lại và ghi tên kẻ đã xui ông làm việc xấu.
Thái giám răm rắp làm theo Hoàng tử. Hoàng tử cầm lấy chiếc khăn nói:
- Việc hôm nay, ông không được hé răng. Ông mà hé răng, ta mượn cái lưỡi của ông đấy. Bây giờ ông hãy ra ngoài, ta không gọi thì không được vào.
Thái giám lủi thủi bước ra ngoài, mặt không còn một hột máu. Hoàng tử hồi hộp đến phục bên giường Vua cha. Chàng mong từng khắc trôi qua. Nhưng giọt đồng hồ cứ như đứng lại. Nếu Vua cha qua cơn hiểm nghèo, Hoàng tử có điều kiện phanh phui một âm mưu... Ngược lại, chàng chưa chắc thoát chuyện rày rà, còn nghiêm trọng nữa là khác, mặc dù chàng đã uống cấn thuốc chữa cho Vua cha trước Thái giám.
Nhà Vua uống thuốc đã được non nửa ngày. Điều kỳ diệu do gói thuốc đem đến chưa thấy, mà hình như bệnh của Vua cha lại nặng thêm. Hoàng tử lo lắm. Người tự trách mình nhẹ dạ vội tin một cô bé rừng rú chưa rõ lai lịch.
Thì giờ nặng nề trôi. Lòng chàng càng bối rối. Bỗng Vua cha bừng tỉnh. Mắt của Người có vẻ tinh nhanh hơn. Một lúc sau, Người truyền: "Cho ta ngồi dậy." Hoàng tử sẽ sàng đỡ Vua cha ngồi tựa vào mình. Vua cha ngơ ngác hỏi:
- Ngự y đâu cả rồi?
Hoàng tử kính cẩn:
- Tâu Vua cha, Ngự y, Thái giám đều mệt cả nên Hoàng nhi cho họ ra ngoài nghỉ một chút.
Vua cha lại hỏi:
- Hoàng huynh của con đâu?
Hoàng tử đáp:
- Tâu Vua cha, Hoàng huynh của con đang lo việc việc cứu đói cho dân. Thưa Vua cha, Người thấy long thể thế nào rồi ạ?
- Ta thấy trong người đã đỡ buồn bực. Cho ta nằm xuống.
Hoàng tử đỡ Vua cha nằm xuống rồi nói:
- Tâu Vua cha, có gì Người dạy Hoàng nhi sau. Xin Người nằm nghỉ cho sức hồi lại.
Một lúc sau, Vua cha chìm vào giấc bướm. Hoàng tử bèn gọi một Ngự y tin cậy và viên Thái giám đã ăn trộm chén vào rồi dặn:
- Ta có việc phải đi một lúc. Hai ông canh chừng giấc ngủ của Hoàng thượng. Ai đến cũng không cho vào. Việc thuốc thang cho Hoàng thượng phải đợi ta về...
Dứt lời, Hoàng tử băng ngay tới ngục thăm Sơn Nữ. Hoàng tử đinh ninh Sơn Nữ sẽ hỏi chuyện này chuyện nọ sau khi Vua cha uống thuốc. Nhưng suy đoán của Hoảng tử đã sai. Thấy Hoàng tử tới, Sơn Nữ chỉ vái chào mà không hỏi gì cả. Thế là Hoàng tử phải lên tiếng:
- Ta đã cho Vua cha ta uống thuốc. Việc tiếp theo ta phải làm gì?
Sơn Nữ đáp:
- Thưa Hoàng tử, việc tiếp theo là của Sơn Nữ.
- Nàng nói gì ta chưa hiểu.
Sơn Nữ giải thích:
- Trong bốn ngày tới chỉ có một mình dân nữ ở bên nhà Vua để chữa cho Người. Việc ăn uống của nhà Vua chỉ cho một hầu gái lo. Khi nào dân nữ gọi, người hầu ấy mới được vào. Hoàng tử chọn người hầu thế nào thì chọn để dân nữ không phải nghi ngại.
Hoàng tử lại ngạc nhiên trước sự sắp đặt của Sơn Nữ. Sớm nay, khi đưa gói thuốc cho Hoàng tử, Sơn Nữ đã lường tính những gì có thể xảy ra. Rồi diễn biến không ngoài dự kiến của Sơn Nữ. Lần này, Sơn Nữ đưa ra yêu cầu ngặt nghèo hơn. Bốn ngày bên nhà Vua chỉ có một mình Sơn Nữ: "Điều gì sẽ xảy ra trong bốn ngày ấy?" Nhưng rõ ràng gói thuốc nhỏ của cô bé không rõ lai lịch đã hiệu động:
- Con biết nhũ mẫu thương con nên mới khuyên con tìm nơi nương tựa. Nhưng con không thể làm theo lời khuyên đó. Phụ thân con đã định nơi cho con. Người ấy thật xứng đáng. Nhưng chẳng may người ấy thiệt phận khi nhà Tướng công và nhà con gặp nạn oan do bọn gian ác gây nên. Vậy con phải một lòng với người ấy. Đó cũng là con giữ hiếu với người đã sinh thành ra con.
Hàng ngày, bà Dưỡng Phụng dậy đạo nghĩa cho  cô ẩn Phụng. Những lời của cô đúng như lời dạy của bà, bà còn biết nói gì nữa. Bà Dưỡng Phụng ân hận đã nói ra điều bí mật ấy cho ẩn Phụng biết. Giá bà chưa nói ra...
Dù ẩn Phụng không muốn tiếp những người đến  xin cưới cô làm vợ, nhưng đó là cô muốn. Ngẫm nghĩ nhiều đêm, cô ẩn Phụng đi đến một quyết định táo bạo. Cô lẳng lặng vào giữa vườn thuốc um tùm lấy dao rạch một vết dài trên má. Bà Dưỡng Phụng biết thì việc đã rồi. Bà xiết đỗi bàng hoàng. Trời đất phú cho tiểu thư hiền thục một nhan sắc như hoa. Vậy mà tiểu thư lại phải tự huỷ hoại vẻ đẹp như hoa của mình. Thì ra trên cõi đời này, người con gái nhan sắc bình thường dễ yên thân hơn những người con gái có vẻ đẹp rực rỡ.
Vết sẹo dài trên má có làm cho mặt ngọc giảm đi vài phần. Tuy vậy, cô ẩn Phụng vẫn đẹp. Nhiều người vẫn tơ tưởng cô. Nhưng họ không tìm đến xóm núi hoang nữa. Vì họ biết rằng, dù có cưới được người nhưng không cưới được lòng... Vậy có cưới được ẩn Phụng cũng không vui gì. Lòng đã không rung cảm thì tình có hơn gì nước ốc ao bèo.
Việc làm quyết liệt của ẩn Phụng đã đánh thức một thời đau đớn trong bà về nỗi oan của nhà quan Tổng đốc và những ngày đói rét, gió bụi của bà cùng tiểu thư coi bà như mẹ.

Truyện Huyền sử Cỏ tiên Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6 Chương 7 Chương 8 Chương 9 Chương 10 Chương 11 Chương 12 Chương 13 Chương 14 Chương 15 Chương 16 :
- Khanh có hết lòng vì Trẫm trong việc này không?
- Tâu Hoàng thượng, nếu giúp gì được cho Người và để Hoàng Tướng công thỏa tâm nguyên, dân phụ xin hết lòng.
Hoàng thượng tỏ vẻ hài lòng lắm.
- Khanh về suy nghĩ việc này nên làm như thế nào, chọn ai chủ sự đại cuộc, khanh ghi cả ra càng cụ thể càng tốt. Trẫm sẽ tham bác để tìm ra cách hành sự tốt nhất.
- Dân phụ tuân chỉ và xin Người ân chuẩn cho một việc.
- Khanh xin việc gì?
- Tâu Hoàng thượng, dân phụ xin cho nghĩa nữ Kim Phụng và cháu Sơn Nữ được sớm trở về Bắc Lâm.
Hoàng thượng chột dạ… Với Kim Phụng, ngài chuẩn cho ngay nhưng còn Sơn Nữ…. Sau một thoáng suy nghĩ, nhà Vua đáp:
- Trẫm bằng lòng để Kim Phụng trở về Bắc Lâm. Rời kinh thành ngày nào là quyền của bà ấy. Còn Sơn Nữ, Trẫm không được phép quyết định. Bởi Vua cha cần có Sơn Nữ lo cho sức khỏe của Người.
Là người thông minh, bà Thục Trâm đã cảm nhận được điều sâu kín trong lòng nhà Vua. Bà có thể lên ngay Vua cha xin điều bà muốn. Nhưng nếu bà làm như vậy e nhà Vua phật ý. Lúc ấy, việc sẽ trở nên rắc rối. Suy đi nghĩ lại, bà bèn thưa:
- Tâu Hoàng thượng, vậy thì Hoàng thượng xin Vua cha giúp dân phụ cái điều mà dân phụ vừa tâu lên Người.
Hoàng thượng khẽ cười:
- Khanh đã hết lòng vì Vua cha và vì Trẫm. Phải làm gì cho Khanh, Trẫm biết mà.
Vái tạ nhà Vua ra về, bà Thục Trâm bước vội. Nhưng bà về tới nhà, Sơn Nữ đã hồi cung. Trông sắc diện của mẹ, Kim Phụng đoán mẹ có điều gì đó phải động tâm bèn hỏi:
- Mẹ có chuyện gì phải không mẹ?
Bà Thục Trâm hỏi lại con:
- Nếu nhà Vua chọn Sơn Nữ làm phi, con có vui không?
Kim Phụng giật mình:
- Có chuyện đó à mẹ?
- Mẹ cảm thấy nhà Vua có ý đó.
- Mẹ đã cảm thấy ắt không khác được. Nếu đúng vậy thì sẽ là tai họa. Bà mất cháu. Mẹ mất con. Trong thâm cung, bao chuyện thương tâm, lành ít dữ nhiều. Được Vua sủng ái thì chết non. Vua chóng nhạt tình thì chết già. Mẹ có đành lòng cho cháu của mẹ héo úa trong cung không?
- Nhưng nếu Vua chọn mà Sơn Nữ lại bằng lòng thì con tính sao?
- Chẳng lẽ mẹ lại không hiểu cháu gái của mẹ.
- Mẹ hỏi là hỏi thế thôi. Mẹ biết lắm chứ. Việc của con và Sơn Nữ, mẹ đã xin Vua. Người lấy cớ Sơn Nữ  phải lo sức khỏe cho Vua cha nên Người không dám quyết. Con thì rời kinh thành lúc nào cũng được.
- Vậy mẹ phải làm gì chứ?
- Mẹ đang nghĩ cách.
- Con nghĩ, mẹ lên Vua cha việc chắc xong.
- Làm thế có khi hỏng việc. Chuyện này chỉ Sơn Nữ mới gỡ được.
Kim Phụng tỏ vẻ lo lắm, nói:
- Làm sao mà báo cho Sơn Nữ được? Hay là mẹ vào cung gặp cháu.
- Làm như vậy e cũng không tiện. Rồi Sơn Nữ sẽ ra thăm mẹ con ta.
Hai mẹ con lặng đi một lúc rất lâu. Chợt bà Thục Trâm bảo con:
- Nhà Vua đã chuẩn lời mẹ xin cho con về. Muốn lo cho Sơn Nữ, con phải về ngay Bắc Lâm.
Một câu hỏi lóe lên trong đầu: "Tại sao lo cho Sơn Nữ mình lại phải về Bắc Lâm". Kim Phụng nghĩ mãi không ra. Khi ấy, bà Thục Trâm hí hoáy viết. Rồi bà đưa cho Kim Phụng tờ giấy với những hàng chữ còn thơm mùi mực. Ánh mắt Kim Phụng sáng lên bởi những hàng chữ ấy.
- Con đã hiểu ý mẹ thì con mang về đưa cho bác tiều. Với bác tiều, mẹ con ta không phải băn khoăn gì cả.
Khi Kim Phụng cất bước, bà Thục Trâm còn dặn:
- Bác tiều đọc xong, con phải xin lại tờ thư rồi hủy đi.
Sau khi Kim Phụng đi, bà Thục Trâm đến chỗ Phạm Vũ Long. à nói:
- Nhà Vua muốn tham khảo ý kiến của chị để Ngài đúc lại bạc. Cậu thấy nên như thế nào?
Phạm Vũ Long cười:
- Giá như chị đừng thông tuệ. Giá như chị đừng nói cho nhà Vua biết ý tưởng thân dân sâu sắc của Hoàng Tướng công.
- Đã trót rồi biết làm thế nào?
- Chị hãy đặt chị vào chỗ đứng của nhà Vua, rồi chị lại đặt chị vào vị trí của tham quan. Chị sẽ viết ra được những điều nhà Vua cần. Nhưng nếu chỉ có thế thôi e rằng nhà Vua sẽ nản. Bởi vì việc này kinh thiên động địa. Chị lại phải đứng vào chỗ đứng của dân manh lệ. Chắc chắn, ngòi bút của chị sẽ khoáng đạt bởi sự hồ hởi, phấn chấn của nghìn vạn người. Nếu nhà Vua là bậc anh minh vì sông núi này thì trời nghiêng đất sụt Ngài vẫn cứ làm.
- Cậu không giúp chị được hơn nữa hay sao?
- Nhà Vua sẽ hỏi chị khi Ngài đọc những điều chị viết ra. Chị có nghĩ ra viết ra, chị mới trả lời nhà Vua được. Khi nào chị viết xong, chị cho em ngó qua. Nếu góp thêm được ý nào đó, em không tiếc chị.
Những điều em nói, bà Thục Trâm đã nghĩ tới. Nhưng vì em đã là một Cử nhân đến Thượng Hoàng cũng phải khen văn tài sâu rộng nên bà không thể không hỏi em. Có mấy lời của em, bà vững tâm lắm. Bà thấy đầu bà thêm sáng, bút bà thêm chắc. Những suy nghĩ đẹp đẽ của Tổng đốc Hải Đông sống lại, hiện lên trên mặt giấy. Hoàng Tướng công đã lường trước được những gì diễn ra khi nhà Vua đụng vào bọn tham quan. Bởi vậy, ngài đã vạch ra cách tiến hành khi nhà Vua đã chuẩn bị chu đáo…
Viết xong, bà Thục Trâm đưa cho em. Phạm Vũ Long đọc đi đọc lại rồi nói với chị:
- Còn vài điều chị bỏ qua hoặc chị chưa nghĩ tới?
- Đó là những điều gì?
- Chị xem những vị quan liêm khiết có ai sống sung túc không? Họ đều khốn khổ vì cơm áo. Nhiều vị quan phục chỉ có một bộ, lên công đường vội khoác vào, về tới cửa đã phải cởi ra ngay, gấp cho vào hòm. Hoa trên áo đã xờn, lưng áo đã b Chương 19 Chương 20 Chương 21 Chương 22 Chương 23