8 - Khi đứa con sinh ra
Phần 45
Thời kỳ thai nghén và ảnh hưởng của nó

2. Về mặt hình ảnh cơ thể
Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ luôn luôn bận tâm đến hình hài cơ thể của mình và quyền hấp dẫn của mình. Một vài phụ nữ sau sinh giống như đang bị thương không thể chịu được sự thay đổi của cơ thể. Họ cảm thấy giảm sút và không an toàn nếu như vì sự thay đổi đó mà tình vợ chồng bị coi thường nhanh chóng hoặc làm hỏng đi mối quan hệ vợ chồng một cách kéo dài. Ngược lại, một số phụ nữ khác lại tự hào về đường cong xác định được rõ giới tính của họ sau khi sinh nở, họ cảm thấy mình hấp dẫn hơn đối với cơ thể khỏe khoắn ấy. Họ cố gắng tạo quyền lực mới đối với sự âu yếm và sự chú ý đặc quyền của chồng họ.
3. Về mặt tâm lý
Những đổi khác tác động đến việc mang thai thường xuyên ý thức trước được. Như vậy phụ sản có thể biết được sự đương đầu quyết liệt giữa vai trò người vợ và vai trò làm mẹ. Những ước mơ càng ngày càng được làm tỉnh lại xoay quanh vấn đề tương lai của đứa trẻ. Bà mẹ phải kế hoạch hóa gia đình cho tương lai của mình, quanh gia đình và cuộc sống mới làm bà mẹ thao thức vui mừng trước một tình cảm mạnh mẽ chung của tạo hóa. Trong nhiều năm nữa, đứa con sẽ ở giữa cuộc sống chung. Bà mẹ có khả năng giữ được sự chăm lo với chồng và con. Liệu họ có tách quyền lợi và sự âu yếm mà bà mẹ đem lại cho họ hay không? Sự xung đột này có đỉnh của nó ở thời kỳ hậu sản. Nam giới không nhầm rằng sau khi vợ sinh con, họ luôn là một người không được ai thích, và có ấn tượng mình đóng vai trò ngoài gia đình “lúc nào cũng chỉ có mẹ và con”.
4. Về các nhân tố văn hóa
Cùng với các nhân tố trên, văn hóa ảnh hưởng đáng kể đến giới tính trong thời kỳ mang thai. Đối với phần lớn các động vật có vú, các con cái không tìm lại được quan hệ tình dục trong thời kỳ mang thai. Điều cấm kỵ tôn giáo và đạo đức được ban bố qua hàng thế kỷ chống lại mọi hành động tình dục trong thời kỳ mang thai.
21 trong 60 công ty được nghiên cứu bởi Ford và Bith cấm hoạt động tình dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai để tránh cho thai nhi mọi rủi ro, tổn thương. Để thực hiện luật đó những công ty này đã giảng về chế độ đa thê đa thiếp (điều cấm kị của nam giới). Lamech tuân theo cái nguyên tắc có hai vợ, người này để đẻ con, người kia để giải trí, điều này chẳng hay ho chút nào.
Trong xã hội đương thời của chúng ta có nhiều lý do rất hay để tin rằng không nên quá kiêng kỵ, mà chỉ giữ gìn ở mức độ nào thôi bởi nếu quá kiêng kị trong thời kỳ mang thai sẽ có thể dẫn tới nguy cơ cặp vợ chồng xuất hiện sự ngoại tình của chồng hoặc vợ.
5. Cách cư xử của đàn ông và sự tiến triển của nó đối với việc mang thai, đặt ra một vấn đề công bằng
Cách cư xử này có thể đi từ sự thờ ơ có thực hoặc giả tạo của người chồng đối với việc chăm lo thân thể vợ một cách quá chu đáo. Một số anh chấp nhận nghi lễ thai sản, không than vãn kêu ca về thay đổi chức năng của vợ mà đưa ra những lời khen ngợi. Một vài nam giới không biết nhiều về thai sản, gặp ít nhiều những khó khăn và một số mắc chứng khác thường trước sự sinh đẻ của vợ anh đến gần. Họ trở nên rất lo âu: thường buồn nôn, ỉa chảy, nhức đầu và đau răng. Họ không yên tâm đứng nguyên một chỗ mà tìm bất cứ lý do nào để chữa trị được nỗi lo sợ của họ. Masters khẳng định, ở thời kỳ này một vài ông đã thí nghiệm cuộc phiêu lưu mạo hiểm đầu tiên ngoài vợ mình. Ngày nay một vài người đàn ông đã giúp vợ trong lúc sinh đẻ, đồng thời giúp họ lấy hơi và thư giãn. Một số người vợ không thích cuộc thử thách và thử nghiệm mà bạn đời của họ có được trong giai đoạn đặc quyền đó. Nhiều bà không chịu nổi cách nhìn của sự thử nghiệm này, có thể nó kỳ diệu đối với đàn ông nhưng lại gây tổn thương tinh thần cho người vợ.
Tóm lại trong bảng tổng kết này cho thấy việc sinh con dẫn đến sửa đổi cơ cấu gia đình. Sự thay đổi cơ cấu này phụ thuộc vào các trường hợp tăng hoặc giảm những phản ứng mâu thuẫn ý thức và không ý thức, nó đi kèm với quá trình mang thai.
Một trong các vấn đề then chốt này là biết phụ nữ mang thai sống như thế nào, đối với họ có phải đó là tiêu chuẩn độc lập và tự do hay không? Có phải đó là biểu hiện hiển nhiên của việc cần cấm hoạt động tình dục? Hoặc có phải đây là một trạng thái mà thực tế đặt các bà mẹ luôn luôn phải làm chủ nó? Điều đó có thể cũng là một giai đoạn trưởng thành của cuộc sống, một chứng cứ cho một sáng tạo mới. Hoặc đó còn là điều tạo nên dấu hiệu của tình yêu, một quan hệ phụ với ông chồng của mình, một trung tâm mới của niềm hy vọng và lợi ích chung. Hoặc đó chỉ là một cách trốn tránh một cuộc xung đột vợ chồng?
Trong các tình tiết lắt léo của tình cảm khác nhau này, đôi khi đi ngược lại vấn đề, mối quan hệ tình cảm bị thay đổi suốt quá trình mang thai. Vai trò chủ yếu của thầy thuốc trong giai đoạn này phải cho biết sự vắng mặt của ông chồng dẫn đến sự suy yếu của người vợ, thầy thuốc phải đóng vai trò người hướng dẫn về mặt tinh thần để giúp đỡ các cặp vợ chồng giao tiếp và thể hiện tình cảm của mình trong khi vợ mang thai.
Họ có thể phải tranh luận (không ngại ngần) dứt khoát tình cảm của họ đối với nhau, đối với người khác và đối với đứa con tương lai. Những cuộc xung đột trong điều kiện đó để lại việc giao tiếp và hiểu biết nhau sâu sắc hơn.
10 điều cần biết của cặp vợ chồng khi vợ mang thai
1. Hãy duy trì hoạt động tình dục vừa phải trong thời kỳ mang thai, hoạt động đó mang lại một tình cảm an toàn và tăng cường quan hệ âu yếm giữa cặp vợ chồng trong giai đoạn căng thẳng này.
2. Biết rằng những nhu cầu tình dục, (ham muốn thường xuyên được quan hệ tình dục và thỏa mãn cơ thể) làm giảm sút dần hoặc giảm sút một cách manh mẽ trong thời kỳ mang thai và nhất là ở 3 tháng cuối. Sự giảm sút này có thể được thể hiện như thất bại của người này hay người kia (một trong hai người bạn đời của mình) như một dấu hiệu của tình yêu nhạt nhẽo.
3. Sự xen kẽ của các vấn đề tình dục chủ yếu được giải thích bằng sự tràn ngập của não bằng các bức thông điệp hoóc môn trái ngược. Các hoóc môn:
Estrogene, testosterone, prolactine ở mức tỷ lệ tối đa của nó, những hoóc môn này làm tăng lên sự ham muốn, còn các hoóc môn khác làm giảm đi sự ham muốn. Huyết áp khoang chậu vừa tạo ra một huyết áp tình dục và một sự thiếu thuận tiện đáng kể.
4. Hoạt động tình dục vừa độ trong thời kỳ mang thai không tỏ ra độc hại đối với thai nhi (loại trừ một số trường hợp rủi ro).
5. Phụ nữ may rủi là những phụ nữ đã phá thai, đã mổ cổ tử cung hoặc là những bà mẹ đang bị đe dọa bởi sự chấm dứt thời kỳ mang thai.
6. Cơ thể người mẹ có thể phải chịu đựng phản ứng ngược lại ở tử cung.
7. Cũng là những hiện tượng xen kẽ đối với quan hệ tình dục, trong thời kỳ mang thai, đó là sự thủ dâm và sự vuốt ve dịu dàng. Nó thích hợp để làm thoả mãn ham muốn và tránh sự bơm khí vào âm đạo, sự bơm này có thể làm nghẽn mạch khí.
8. Với cương vị của nhà tham vấn, đối với những phụ nữ có thai vượt quá tháng thứ 5 hoặc tháng thứ 6 khi quan hệ tình dục ở tư thế bên cơ thể sẽ được chấp nhận một cách có lợi.
9. Các cặp vợ chồng mong đợi một đứa con phải được khuyến khích giao tiếp rộng rãi với thầy thuốc về mọi vấn đề giới tính hoặc các vấn đề khác làm họ bận tâm. Thông tin và lời khuyên của thầy thuốc sẽ đảm bảo cho họ an tâm và cho phép họ thoải mái hơn nhiều đối với giới tính của họ, đồng thời cũng giảm bớt được mọi rủi ro cùng tới đối với bà mẹ cũng như đối với thai nhi.
10. Điều cơ bản nữa là hoạt động thai nhi làm giảm sút đối với đa số phụ nữ trong thời kỳ mang thai, nhưng thay vào đó là ham muốn rất mãnh liệt của các bà mẹ trẻ lúc đó là sự tiếp xúc thân thể, vuốt ve, âu yếm, mơn trớn.